Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ngu van 6 hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 28 Ngày soạn: 17/03/2012 </b></i>
<i><b>Tiết 101 Ngày dạy: 20/03/2012</b></i>
<b> Tiếng Việt: </b>


<b>HOÁN DỤ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


<i><b> - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ .</b></i>
- Tác dụng của phép hoán dụ .


<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>


- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoàn dụ trong thực tế sử dụng
tiếng Việt .


- Bước đầu tạo ra một số kiểu hồn dụ trong viết và nói .
<i><b> 3. Thái độ.</b></i>


- Yêu thích tiếng Việt.


<i>- Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài:</i>


+ Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp;
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng
phép tu từ ẩn dụ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1.Giáo viên: SGK, soạn giáo án và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan</b></i>


<i><b>2. Học sinh: Học bài cũ, soạn và chuẩn bị bài ở nhà. </b></i>


<i><b>3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:</b></i>


<i><b>+ Phương pháp: Vấn đáp , thuyết minh, phân tích, tổng hợp, gợi mở…</b></i>


+ Kỹ thuật: Phân tích các tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn, động não, thảo luận
nhóm, trình bày 1 phút.


<b>C.Tiến trình bài dạy:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra 15’</b></i>
<b>* Đề :</b>


- Ẩn dụ là gì ? ( 2đ )


- Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp. Cho mỗi loại một ví dụ ( gạch dưới ẩn dụ ) .
* Đáp án :


<b>Câu 1 : Học sinh trả lời đúng khái niệm ( mục ghi nhớ trang 68 ) đạt 2 điểm </b>
<b>Câu 2 : Học sinh nêu đúng 4 kiểu ẩn dụ : </b>


- Ẩn dụ hình thức : VD ( 2đ)
- Ẩn dụ cách thức : VD ( 2 đ)
- Ẩn dụ phẩm chất : VD ( 2 đ)


- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : VD( 2đ )
<i> 3. Bài mới: </i>



<i><b> * Giới thiệu bài: </b></i>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV gọi hs đọc ví dụ trong sgk</b>
Học sinh đọc ví dụ


<b>GV: Áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai?</b>
<i><b>HS: Áo nâu - người nông dân</b></i>


<i> Áo xanh - người công nhân</i>


<b>GV: Vì sao em lại có liên tưởng như vậy?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HS: Vì nơng dân thường mặc áo nâu, cơng nhân thường mặc</b></i>
<i>áo xanh khi làm việc,</i>


<b>GV: Cách nói dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất (nơng dân</b>
thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh khi làm
việc)


<b>GV: Theo em nông thôn dùng để chỉ ai? Thành thị chỉ ai?</b>
<i><b>HS: Nông thôn - chỉ người sống ở nông thôn</b></i>


<i> Thị thành - chỉ người sống ở thành phố</i>


<b>GV: Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng</b>
(nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người
sống ở nông thôn và thành thị) .



<b>GV: Giữa “áo nâu” và “áo xanh”; “nơng thơn” và “thị thành”</b>
có quan hệ với nhau như thế nào với sự vật được chỉ ?


<i><b>HS: Áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành : Sự vật được gọi</b></i>
<i>tên => Sự vật được biểu thị <b></b> quan hệ : vật chứa đựng <b></b> vật bị</i>


<i>chứa đựng ;</i>


<i>Nông thôn => người nông dân ; </i>
<i>Thành thị => người công nhân)</i>


<b>GV: So sánh câu thơ trên với câu thơ sau:</b>


- “ Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành
phố đều đứng lên”


<i><b>HS: - Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá trị biểu cảm.</b></i>
<i> - Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thơng báo sự kiện,</i>
<i>khơng có giả trị biểu cảm.</i>


<b>GV: Cách diễn đạt này có tác dụng gì?</b>


<i><b>HS: Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn .</b></i>
<b>GV: Như vậy, hoán dụ gọi là tên sự vật hiện tượng này bằng</b>
tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Cách gọi như
vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt
<b>GV: Cách diễn đạt trên là hoán dụ. Vậy em hiểu thế nào là</b>
hoán dụ ? Tác dụng ?



<i><b>HS: Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật,</b></i>
<i>hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là</i>
<i>hốn dụ.</i>


<i>Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt.</i>
<b>HS đọc lại ghi nhớ</b>


<b>GV: Lấy ví dụ</b>


<i><b>- Áo chàm đưa buổi phân li</b></i>
<i><b>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.</b></i>


<b>GV: Biện pháp hốn dụ nằm ở từ ngữ nào? Áo chàm chỉ ai?</b>
<i><b>HS: Chỉ người đồng bào việt Bắc => Lấy dấu hiệu của sự</b></i>
<i>vật chỉ sự vật.</i>


<b>GV: Em hãy cho thêm 1 số ví dụ?</b>
HS: VD:


<i>+ Đầu xanh - tuổi trẻ</i>
<i>+ Đầu bạc - tuổi già</i>
<i>+ Mày râu - đàn ông</i>
<i>+ Má hồng - đàn bà</i>


<i><b>2. Kết luận</b></i>


- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó gọi.
- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi


cảm cho cách diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Học sinh đọc ví dụ SGK</b>
<b>GV: “Bàn tay ta” trong ví dụ a chỉ cái gì?</b>
<i><b>HS: Bàn tay chỉ một bộ phận của con người.</b></i>
<i>=> Lấy một bộ phận để gọi toàn thể .</i>


<b>VD: Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu</b>
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp.
(Tố Hữu)


<b>GV: Một ,ba chỉ cái gì?</b>


<i><b>HS: Chỉ số lượng cụ thể (số ít, nhiều)</b></i>
<i>=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng .</i>
<b>VD: Vì lợi ích mười năm trồng cây</b>
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
<b>GV: Từ đỗ máu chỉ điều gì?</b>


<i><b>HS: Chỉ dấu hiệu của chiến tranh (thay cho sự hi sinh, mất</b></i>
<i>mát nói chung).</i>


<i>=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật</i>
<b>GV đưa ví dụ: </b>


Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
<b>GV: Trái đất chỉ gì?</b>


<i><b>HS: Chỉ tồn thể nhân loại</b></i>



<i>=> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng .</i>


<b>GV: Qua phân tích các ví dụ, em hãy cho biết có mấy kiểu</b>
hốn dụ? Gọi tên?


<i><b>HS: Có bốn kiểu hốn dụ</b></i>


<i>- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể</i>
<i>- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng</i>
<i>- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật</i>


<i>- Lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng</i>
<b>GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK</b>


Học sinh thảo luận theo nhóm rồi trả lời
Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh


<i><b>Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng</b></i>
tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.


<i><b>Khác nhau:</b></i>
<b>+Ẩn dụ:</b>


- Dựa vào quan hệ tương đồng
- Hình thức


- Cách thức
- Phẩm chất



- Chuyển đổi cảm giác
<b>+ Hoán dụ:</b>


- Dựa vào nét tương cận
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể


- Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật.


<b>II.Các kiểu hốn dụ </b>
<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ : </b></i>


<i><b>2. Kết luận</b></i>


Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật


<i>- Lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng</i>
<i><b> *Ghi nhớ : SGK </b></i>


<i><b> III. Luyện tập </b></i>


<b>Bài 2 : So sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ . </b>
<i><b>Giống nhau: đều gọi sự vật, hiện tượng,</b></i>
khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác.


<i><b>Khác nhau:</b></i>


<b>+Ẩn dụ:</b>


- Dựa vào quan hệ tương đồng
- Hình thức


- Cách thức
- Phẩm chất


- Chuyển đổi cảm giác
<b>+ Hoán dụ:</b>


- Dựa vào nét tương cận
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lấy cái cụ thể chỉ cái trìu tượng.
Giáo viên đọc – học sinh viết


(Từ: Lần thứ 3 thức dậy … anh thức luôn cùng Bác)
Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi .


D/ Củng cố- Dặn dị:


- Hốn dụ là gì? Các kiểu hốn dụ ?


- Dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tập làm thơ bốn chữ.
<i> Rút kinh nghiệm:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×