Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

tu chon 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.22 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THCS Phổ Ninh. Tiết 1 + 2:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu: - HS nắm vững cộng, trừ các số hữu tỉ. - Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. - Có kỹ năng cộng, trừ thành thạo các số hữu tỉ. II. Tài liệu tham khảo: - SGK: trang 8, 9, 10 - STK: Ôn tập và kiểm tra Toán 7; Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: Cộng, trừ các số hữu tỉ.  Công thức: a b Với x = m ; y = m ; a, b, m  Z ; m  0 a b a b x+y= m + m = m a b a b x–y= m - m = m Với x, y, z  Q , x + y = z  x = z – y 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Cho biều thức 3 1  5 4  7 5   4      2     1    4 3  4 3  4 3 A=  Hãy tính giá trị của biểu thức A theo 2 cách. GV hướng dẫn HS tính theo 2 cách: + Tính giá trị của biểu thức trong ngoặc trước. + Bỏ ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp . . HS chia nhóm để thực hiện. NỘI DUNG Bài 1: Cách 1: Tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc trước: 3 1  5 4  7 5   4      2     1   4 3  4 3  4 3 A=  48  9  4 24  15  16 12  21  20   12 12 12 A= 43 23 11   A = 12 12 12 43  23  11 9 3   12 12 4 A= Cách 2: Bỏ ngoặc rồi nhóm các hạng tử thích hợp 3 1  5 4  7 5   4      2     1   4 3  4 3  4 3 A=  3 1 5 4 7 5    1  4 3 A=4- 4 3 -2- 4 3  3 5 7  1 4 5         A = (4 – 2 – 1 ) -  4 4 4  +  3 3 3 . GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 1 3 0  4 A=1- 4. Bài 2: Tính nhanh A= 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 Bài 2             2 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4 3 2 A= 1 1  2 2  3 3  4 4  6 6 7  GV hướng dẫn HS tìm các cặp số đối                     2 2  3 3  4 4  5 5  7 7 8 nhau rồi nhóm các số hạng một cách 7 thích hợp. A= 8 . HS thực hiện trên giấy nháp và GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. . Khai thác bài toán: thực hiện phép tính sau một cách hợp lí:. a) 1  3.  3  3 1  1  1  2                  4   5  57  36  15  9  1  3  1 1 7 4  2              2 5 9 127 8 35  7      b) + HS thực hiện theo nhóm trong 3 phút. 1  3  3 1  1  1  2                  3  4   5  57  36  15  9  a) 1 3 1  3 2 1  1         =  3 5 15   4 9 36  57 =1–1+ 1    b) 2 . Bài 3: Tìm x,y biết: 3 1 a) 2x + 4 = 36 y 1 2  1      2 3 5  4 b) + GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. 1 1  57 57 3  1 1 7 4  2           5   9  127 8 35  7 .  1  1 7  1    2    9   18   127        =  1 = 127.  3 4     5  35.  2      7 . Bài 3: a). 3 1 2x + 4 = 36 1 3 1 27 26     36 2x = 36 4 36 36 13 x = - 36 trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. b) 1 Bài 4: Tìm x, y, z biết: x + y = 2 1 1 y+z= 3 ; x+z= 4 + GV hướng dẫn HS thực hiện. y 1 2    2 3 5.  1 2 1   4   = 5 4 y 2 1 1 24 15  20 19     2 = 5 4 3 60 60 19 y = 30. Bài 4: Từ đề bài ta có:. Bài 5: Tính tổng sau: S= 1 1 1 1   ...   ...  1.3 3.5 (2n  1).(2n 1) 255.257 + GV yêu cầu nhận xét: 1 2  (2n  1)(2n  1) 2(2n  1)(2n  1) 1 1 1     = 2  2n  1 2 n  1  + HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Bài tập tương tự : Tính 1 1 1   ....  1.2 2.3 99.100 . 1 1 1 13    (x + y) +(y + z) + (z + x) = 2 3 4 12 13 13 2(x + y + z) = 12  x + y + z = 24 13 13 1 5 Vậy : x = 24 - (y + z) = 24 - 3 = 24 7 1 y = 24 ; z = 24 Bài 5:  1 2 2 2 2   ....   ...   (2n  1)(2n  1) 255.257  S = 2  1.3 3.5 S= 1  1 1  1  1   1  1       ...     ...     2 1 3   2n  1 2n  1   255 257   1 1  1 256 158 .  1  S = 2  257  = 2 257 257. Câu 6: Tìm x biết: a) x – 1 < 5 < x 1 b) x - 2 < 0 < x c) x < 17 < x + 1 Câu 6 a) x – 1 < 5 < x x  5 x  5     x  1  5 x  6. . Bài tập về nhà:. Cho x, y  Q. Chứng tỏ rằng : GV: Nguyễn Thị Yến Ly. x y x  y.  5 < x < 6 hay [x] = 5. 1 b) x - 2 < 0 < x 1 Suy ra : 0 < x < 2 hay [x] = 0 trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THCS Phổ Ninh + Hướng dẫn:  x, y  Q ta luôn có: x x x  và –x  y y y  và –y  x y Suy ra : x + y  + x y và - (x + y)  + x y hay : x + y  - ( + ) x y x y Do đó: - ( + ) x + y  + x y x  y Hay Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi : x.y 0. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 c) x < 17 < x + 1 Suy ra : 16 < x < 17 hay [x] = 16. trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 3 + 4:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là nhân, chia hai số hữu tỉ. - HS biết cách nhân, chia hai số hữu tỉ - Có kỹ năng vận dụng thành thạo II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT - STK: Ôn tập và kiểm tra toán 7: 450 bài toán 7. III. Nội dung: 1. Lý thuyết: Nhân, chia số hữu tỉ. a c x ,y b d. a c ad a c a d ad x. y  .  ; x : y  :  .  . b d bc b d b c bc Ta có: 2. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Tính theo cách tốt nhất: 2 1 2 1 3 .12  3 .5 2 7 2 a) 7 11  4 84  5  . . . b) 12 33  25 6 GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Tính a) 1 1 1       124.( 37)  63.( 124) A = -66.  2 3 11 . b). GV: Nguyễn Thị Yến Ly. NỘI DUNG Bài 1: Tính theo cách tốt nhất: a) 2 1 2 1 2 1 1 2 3 .12  3 .5 3  12  5  3 .7 7 2 7 2 7 2 2 7 23  .7 23 7 . b)  11  4 84  5 11 4 84 5 . . .  . . . 12 33  25 6 33 12 6 25 1 1 1 14  . . .14  3 3 5 45 Bài 2. Tính: 1 1 1  a ) A  66      124   37   63   124   2 3 11  1 1  1    66        66   124    37   63 2 11  3  33  22  6  124.100  12417   66 . b). trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THCS Phổ Ninh 1  3 2  B= 3. 1  7 2  7. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. 1 1  0, 25  0, 2 6 13 . 3  1 7  0,875  0, 7 7 13 6. GV cho HS thực hiện theo nhóm, cử đại diện trình bày sau 6 phút.. Câu 3: Tìm x, biết: 3 1 3  :x 14 a) 7 7. 3 1  1 x 1 5 15 b). 1 1 1 1    0, 25  0, 2 6 3 7 13 . 3  2 2 1 7    0,875  0, 7 7 B = 3 7 13 6 1 1 1 1 1 1     3 7 13 . 3 4 5  6 1 1 1  7 7 7 7 2    B =  3 7 13  6 8 10 1 1 1  1 1 1 2      3 7 13 .  6 8 10   6 1 1 1  1 1 1  7 2    7    3 7 13    6 8 10  B= 1 2 6 1 6 .    1 B= 2 7 7 7 7 Câu 3: Tìm x biết: 3 1 3 a)  : x  7 7 14 1 3 3 3 : x    . 7 14 7 14 1 3 1 7 2 2 x :  .   7 14 7  3  3 3 3 1  1 x 1 5 15 b) 1  3  16  8  :  1   :   15  5  15  5  16 5  2 x .  15  8 3 1 1    3 x    x   0 4  2 c)  x 1. 1  1   3 x    x   0 4  2 c)   A 0  GV nhắc lại công thức : A. B = 0   B 0. 1   3 x  4 0    x  1 0  2. 1   x 12   x  1  2. GV cho HS thực hiện trên bảng Câu 4: Đặt thừa số chung rồi tính các tổng:. Câu 4: Đặt thừa số chung rồi tính các tổng: 1 5 1 7 .  . a) 2 3 2 3. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. 1 5 1 7 .  . a) 2 3 2 3 2 11 1 7 .  . b) 9 5 3 15 1 4 1 6 .  . c) 3 5 3 5 3 9 1 1 .  . d) 7 26 14 13 Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu trong thời gian 3 phút. Sau đó GV nhận xét bài giải.. 1  5 7  1 12  3  3   2 . 3 2 2  =  2 11 1 7 .  . b) 9 5 3 15 1  22 7  1 15 1    .  = 3  15 15  3 15 3 1 4 1 6 .  . c) 3 5 3 5 1 4 6 1 2     .2  3 = 3 5 5 3 3 9 .  d) 7 26 1  27   = 7  26. 1 1 . 14 13 1  1 26 1  .  26  7 26 7. Câu 5: Tìm hai số nguyên khác nhau a, b sao cho: Câu 5: Tìm hai số nguyên khác nhau a, b sao cho: 1 1 1 1   . a b a b GV gợi ý qui đồng mẫu ở vế trái.. . 1 1 1 1   . Ta có: a b a b b a 1   ab ab  b  a 1  b a  1. Bài tập về nhà:. 1) Tính :  2 3  193 33    7 11  1931 9    193  386  . 17  34  :   1931  3862  25  2        2) Tìm x, biết: 3 6 10 x  7 3 a) 2 4 1 2 x  2 7 b) 9 11 8 2  x   3 3 c) 9. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 5 + 6:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ . Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.. I. Mục tiêu: - HS biết được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - HS biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. II. Tái liệu tham khảo: - SGK, SBT. - Sách tham khảo: Toán nâng cao và trắc nghiệm 7, 450 bài toán 7, bài tập toán 7. III. Nội dung: 1. Lý thuyết: x - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x kí hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số. - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối, về dấu tương tự như số nguyên. 2. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: Tính nhanh Bài 1: Tính nhanh a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = (6,3 + 2,4) + (-3,7 – 0,3) = 8,7 – 4 = 4,7 c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) d) (-6,5).2,8 +2,8. (-3,5) = (-4,9 + 4,9) + (5,5 – 5,5) = 0 c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 – 2,9) + (-4,2 + 4,2) + 3,7 = 3,7 + GV gọi HS lên bảng lần lượt giải các bài tập d) (-6,5).2,8 +2,8. (-3,5) = 2,8 (-6,5 -3,5) = 2,8. (-10) = -28 Bài 2: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh: Bài 2: Áp dụng tính chất các phép tính để tính a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)] nhanh: b) [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]:[2,47. 0,5 – (-3,53).0,5] a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)] = (-2,5. 0,4). 0,38 – [0,125. (-8)]. 3,15 + GV gợi ý, 2 HS lên bảng giải. = -1. 0,38 – (-1).3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]:[2,47. 0,5 – (-3,53).0,5] = 0,2 (-20,83 -9,17) : 0,5 (2,47 + 3,53) = 0,2. (-30) : 0,5 . 6 = -6 : 3 = -2 Bài 3: Tìm x, biết: x  1, 7 2,3 a) GV: Nguyễn Thị Yến Ly. Bài 3: Tìm x, biết: x  1, 7 2,3 a) trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THCS Phổ Ninh b). Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. x  3,19  2, 05 0. + GV hướng dẫn HS sử dụng cách bỏ dấu GTTĐ + GV giải mẫu câu a, gọi 1 HS giải câu b.. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 1 3 1 x  x2  x x  2 4 2 A= khi. + Gợi ý: thay. x . 1 2 vào biểu thức rồi tính.  x  1, 7 2,3   x  1, 7  2,3  x 2,3  1, 7 4   x  2,3  1, 7  0, 6 x  3,19  2, 05 0 b)  x  3,19 2, 05.  x  3,19 2,05   x  3,19  2, 05  x 2, 05  3,19  1,19   x  2, 05  3,19  5, 24 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 1 3 x  x2  x 2 4 A= 1 2 vào biểu thức ta được: Thay 1 1 1 1 3     2    2 2 4 A= 2 2 3 5 3 5 1      4 2 4 4 A=0- 2 x . Bài 5: Tìm x, y biết rằng: Bài 5: Tìm x, y biết rằng 1 x   3  y 0 5 Vì Gợi ý: + GTTĐ của một biểu thức hay một số quan hệ với 0 như thế nào? . - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Bài 6: Dựa vào tính chất x < y, y < z suy ra x < z (x, y, z  Q). Hãy so sánh: 10 11  23 5 a) 13 và 12 b) 12 và 2 3 15 2001 1998 c) 4 và 14 d) 2000 và 1999 + GV hướng dẫn, HS thực hiện.. GV: Nguyễn Thị Yến Ly.  1  x  0 5   3  y 0 . x nên. 1  3  y 0 5. 1  1   x  0  x   5  5  3  y 0  x 5 khi Bài 6: So sánh: 10 11 11 11 a) Ta có : 13 < 13 và 13 < 12 10 11 Suy ra: 13 < 12  23  24 4 5  2 b) Ta có : 12 > 12 = -2 và -2 = 2  23 5 Suy ra: 12 > 2 trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 3 c) Ta có : 4 < 1 và 1 < 3 15 Suy ra: 4 < 14 2001 d) Ta có : 2000 > 1 và 2001 1998 Suy ra: 2000 > 1999. 15 14. 1998 1999 < 1. 3. Bài tập về nhà: 2 x Bài 1: Tìm GTNN của A = 1,5 + 2 x  HD : 0 nên A  1,5. Suy ra : Min A = 1,5 …… 1 x 2 Bài 2: Tìm GTLN của B = 2 -. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 7 + 8 :. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. Lũy thừa của một số hữu tỉ.. I. Mục tiêu: - HS biết nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số. - HS vận dụng thành thạo khi giải bài tập. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT. - STK : Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 7; Trắc nghiệm và tự luận Đại số 7; 450 bài tập toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: x.x...........   x n +x = ( x  Q, n  N*) n thừa số. xn gọi là một lũy thừa, x là cơ số, n là số mũ. + xm . xn = xm+n + xm : xn = xm – n ( x # 0, m  n) + (xm)n = xm.n + (x.y)n = xn. yn n.  x xn    n y +  y + Chú ý: x0 = 1 2. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Tính 54.204 5 5 a) 25 .4 1 1 .812. 3 3 b) 32. 243  3 1 2 .  c) (4.25) :  16 . NỘI DUNG Bài 1: Tính (5.20)4 54.20 4 1004 1 5 5 5 5 a) 25 .4 = (25.4) = 100 = 100 1 1 32.(34 ) 2 32.38 310 .812. 3  8  8 32 9 5 3 2 243 3 3 .3 3 3 b) 3 . =. + GV gọi 3 HS lên bảng tính GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THCS Phổ Ninh Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết: 16 2 n a) 2 ( 3) n  27 b) 81 c)8n : 2n = 4 3 n 1 1 1    25 d)  5  e) 2-1.2n + 2n.22 = 9. 25 f) 32-n. 16n = 2048 + GV cho HS thực hiện theo nhóm trên phiếu học tập trong 4 phút, sau đó GV cho các nhóm đổi phiếu để đánh giá cho nhau.. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 27 27 28 256  3 1 1 1 3 2 .  2 . 4 5 16   2 = 2 c) (4.2 ) : = Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết: 16 2 n a) 2 24 2 2n 2n = 24 : 2 = 23 n=3 ( 3) n  27 b) 81 (  3) n ( 3)3 4 ( 3) (-3)n = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 n=7 c) 8n : 2n = 4 (8 : 2)n = 4 4n = 4 n=1  1   d)  5 . Câu 3: Tìm x, biết rằng: 2 3  x  4 = 0 a)  b) (x – 3)2 = 1 c) x2 + x = 0 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. 3 n 1. 2. 1 1   25 =  5  3n – 1 = 2 n=1 e)2-1.2n + 2n.22 = 9. 25 1 2n ( 2 + 4) = 9. 25 9 2n. 2 = 9.25 2n = 25.2 = 26 n=6 f) 32-n. 16n = 2048 1 .16n 211 32n 1 .16n 211 n n 16 .2 1 211 n 2 2n+11 = 1 = 20 n + 11 = 0 n = -11 Câu 3: Tìm x, biết rằng: . trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THCS Phổ Ninh d) (2x + 1)3 = -8 + HS lên bảng thực hiện. Bài 4: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : 2.32  2n > 8 + Gv hướng dẫn cho HS cách giải Bài 5: So sánh a) 2300 và 3200 b) 5300 và 3500 c) 230 + 330 + 430 và 3.2410 + HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 2. 3  x  4 = 0 a)  3  x  0 4 3  x= 4 b) (x – 3)2 = 1  x  3 1   x  3  1  x 4   x 2 c) x2 + x = 0  x( x  1) 0  x 0   x  1 d) (2x + 1)3 = - 8 = (-2)3 2x + 1 = 3 3  x= 2 Bài 4: Ta có : 2. 32 = 2. 25 = 26 Đề bài trở thành : 26  2n > 23 6 n > 3  n { 4; 5; 6} Bài 5: So sánh a) 2300 và 3200 Ta có: 2300 = (23)100 = 8100 3200 = (32)100 = 9100 100 Vì 8 < 9100 nên 2300 < 3200 b) Ta có : 5300 = (53)100 = 125100 3500 = (35)100 = 243100 Vì 125100 < 243100 nên 5300 < 3500 c) 4 = 22  430 = (22)30 = (2.2)30 = 230.230 = (23)10.(22)15 = 810.415 > 810.315 > 810.311 = 810.310.3 = (8.3)10.3 = 2410.3 Vậy : 230 + 330 + 430 > 3.2410. 3. Bài tập về nhà: Chứng minh rằng: a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11 b) 109 + 108 + 107 chia hết cho 222 c) 817 – 279 – 912 chia hết cho 45. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 9 + 10:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. TỈ LỆ THỨC.. I. Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức. - HS thành thạo các phép biến đổi tỉ lệ thức. - Có kĩ năng giải toán thành thạo và chính xác. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV, SBT. - STK : Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 7; 400 bài tập toán 7; trắc nghiệm và tự luận toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: + Tỉ lệ thức + Tính chất dãy tỉ số bằng nhau.  Công thức: a c  - Nếu b d thì a.d b.c a c a b d c d b     a , b , c , d  0 - Nếu a.d b.c ( ) thì ta có: b d ; c d ; b a ; c a a c a c a  c    b d bd b d + a c e a c e a c  e a  c e a c e       b d f bd  f bd  f b d  f b d  f + 2/ Bài tập: GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Thay các tỉ số hữu tỉ bằng các tỉ số giữa các số nguyên: 7 4 1 : 5 3 ; 1,7 : 0,85 ; 5 : 0,5 ; 0,02 : 1,3. + GV gọi HS lên bảng thực hiện.. Bài 2 : Các tỉ số sau có lập thành một tỉ lệ thức không: 15 30 1 5 3 21 và 42 ; (0,25 : 1,75) và 7 ; (0,4 : 3 ) và 5 + HS tự làm ; GV nhận xét đánh giá.. Bài 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: x 0,15  a) 3,15 7, 2  2, 6  1, 2  42 b) x 11 6,32  x c) 10,5 41 9 x :  d) 10 4 7,3 + GV cho HS hoạt động nhóm trong 8 phút, sau đó GV cho các nhóm đối chiếu kết quả. + GV nhận xét.. NỘI DUNG Bài 1: 7 4 7 3 21 : .  5 3 = 5 4 20 17 85 17 100 170 2 :  .   85 1 1,7 : 0,85 = 10 100 10 85 1 1 5 1 10 2 :  .  5 : 0,5 = 5 10 5 5 5 2 13 2 10 2 1 :  .   0,02 : 1,3 = 100 10 100 13 130 65 Bài 2: + Ta có : 15. 42 = 21. 30 = 630 15 30 Vậy 21 = 42 25 175 25 100 1 :  . + Ta có : 0,25 : 1,75 = 100 100 100 175 = 7 1 Suy ra: 0,25 : 1,75 = 7 5 4 5 4 3 6 :  .  + Ta có : 0,4 : 3 = 10 3 10 5 25 Suy ra : 6. 5 # 3. 25 5 3 Hay : 0,4 : 3 # 5 Bài 3: x 0,15  a) 3,15 7, 2 3,15.0,15 0, 065625 7, 2  2, 6  1, 2  42 b) x  2, 6.4, 2  x 9,1  1, 2 11 6,32  x c) 10,5  x. 10,5.6,32  x 6, 03 11 41 9 x :  d) 10 4 7,3 41 4 x .  10 9 7,3 41.4.7,3  x 13,3 9.10. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THCS Phổ Ninh Bài 4: Tìm x, y biết: x y  a) 7 13 và x  y 40 x y  2 2 b) 5 7 và x  y =4736 + Gv hướng dẫn Hs áp dụng tính chất tỉ lệ thức để giải.. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 Bài 4 x y x  y 40   2 a) Ta có : 7 13 = 7  13 20 x  7 2   x 7.2 14  y 2   13  y 2.13 26 x y x2 y2    25 49 b) Ta có : 5 7 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : x2 y 2 x 2  y 2 4736   64 25 49 = 25  49 74  x2  64  x 2 25.64 (5.8) 2 25  2   2 2  y 64  y 49.64 (7.8)  49. Bài 5: Tìm các số x, y, z biết: x y z   a) 2 3 4 và x + 2y - 3z = -20 x y y z  ;  b) 2 3 5 4 và x – y + z = -49 x y z   c) 2 3 4 và x2 – y2 + 2z2 = 108 + GV hướng dẫn cách giải..  x 40    y 56 Bài 5: x y z x 2 y 3z     a) Ta có : 2 3 4  2 6 12 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x 2 y 3z x  2 y  3 z  20    5 2 6 12 = 2  6  12 4  x 10    y 15  z 20  x y y z  ;  b) Ta có : 10 15 15 12 x y z   Dãy tỉ số: 10 15 12 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x yz  49     7 10 15 12 = 10  15  12 7. Suy ra :.  x  70   y  105  z  84 . x y z   c) Ta có: 2 3 4 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 x2 y 2 z 2    4 9 16 2 x y2 2z 2    4 9 32 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x2 y 2 2 z2 x 2  y 2  2 z 2 108    4 4 9 32 = 4  9  32 27. Bài 6: Ba vòi nước cùng chảy vào bể có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước đến khi đầy bể. Biết rằng thời gian để chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ 2 là 5 phút, vòi thứ 3 là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước vào bể? + GV tóm tắt đề + Hướng dẫn HS giải.. 3/ Bài tập về nhà: Đề : Tìm x trong tỉ lệ thức x 1 6  a) x  5 7 (x # -5). Tiết 1 + 2:. x 2 24  b) 6 25.  x 4    y 6  z 8 . hoặc.  x  4   y  6  z  8 . Bài 6: Gọi lượng nước chảy vào hồ là x, y, z (m3) Thời gian mà càc vòi nước đã chảy vào hồ là 3x, 5y và 8z và thời gian chảy là như nhau nên ta có: 3x = 5y = 8z x y y z   ;  5 3 8 5 x y z x yz 15,8      0, 2 40 24 25 40  24  15 79 Từ đó: x = 8 (m3) ; y = 4,8 (m3) ; z = 3 (m3). x 2 x4  c) x  1 x  7. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG. I. Mục tiêu: - HS nắm được tiên đề Ơlit. - Nắm được các tính chất suy ra khi hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng . GV: Nguyễn Thị Yến Ly trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. - Tập suy luận thành thạo, vận dụng tính toán. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT. - STK : Toán phát triển 7; 450 bài toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: - Tiên đề Ơclit. c. - Tính chất:. M.  Mˆ 1  Nˆ 3   Mˆ 4  Nˆ 2 (so le trong)  a // b. 3. N. (đồng vị).  Mˆ 1  Nˆ 2 1800  0  Mˆ 4  Nˆ 3 180. 2. a. 4. 1. 2. 3.  Mˆ 1  Nˆ 1   Mˆ 2  Nˆ 2   Mˆ 3  Nˆ 3  ˆ ˆ M 4 N4. 1. b. 4. (hai góc trong cùng phía). 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CÚA GV VÀ HS Â Bài 1: Cho hình vẽ, biết a//b và 1 = 1300. Tính Bˆ3 , Bˆ1 , Bˆ 2 ? + GV yêu cầu HS vẽ hình + HS khác lên bảng giải.. GHI BẢNG c A 3 2 4 1. Bài 1: a. b. B 3. 2. 4 1 Aˆ 1300 Ta có : a // b, 1 Â B̂ Mà 1 và 3 là hai cặp góc so le trong, do đó : Bˆ3  Aˆ1 1300. Bài 2: Cho hình vẽ: GV: Nguyễn Thị Yến Ly. Â B̂ B̂ Â + 1 và 1 là các cặp góc đồng vị nên 1 = 1 = 1300 Â B̂ + 1 và 2 là cặp góc trong cùng phía nên Â1 B̂2 + = 1800  Bˆ 2 1800  Aˆ1 1800  1300 500 Bài 2. trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THCS Phổ Ninh A. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 x. A. x. B. B. C. m. y. ˆ ˆ ˆ a) Biết Ax // Cy. Tính A  B  C ? ˆ ˆ ˆ b) Cho A  B  C = 3600. Chứng tỏ rằng Ax // By ? + GV hướng dẫn: kẻ Bm // Ax. + Hs thực hiện. Bài 3: Tam giác ABC có tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Qua A kẻ đường thẳng song song với BD, đường thẳng này cắt đường thẳng BC ở E. ˆ BEA ˆ ? Hãy chứng tỏ rằng BAE. y. C. a) Kẻ Bm // Ax. Ta có : ˆ  Aˆ 1800 ABm (1) Do Bm // Ax và Cy // Ax nên : Bm // Cy 0 ˆ ˆ Vì Bm // Cy  CBm  C 180 (2) Từ (1) và (2) suy ra: ˆ  Aˆ CBm ˆ  Cˆ 3600 ABm + ˆ ˆ ˆ Hay A  B  C = 3600 0 ˆ ˆ b) Ta có : ABm  A 180 ˆ ˆ ˆ và A  B  C = 3600 0 ˆ ˆ nên CBm  C 180 ˆ Hai góc trong cùng phía CBm và Ĉ bù nhau nên Bm // Cy Bài 3 A. + GV gọi HS vẽ hình + HS khác thực hiện. D. E. AE // BD nên. B. Aˆ1 Bˆ1. C. (so le trong). Eˆ Bˆ 2. Bài 4: Cho hình vẽ:. AE // BD nên (đồng vị) ˆ ˆ ˆ B B2 A  Eˆ Do 1 nên 1 ˆ BEA ˆ tức BAE Bài 4:. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 A. x. A. x B B. y. m. C y. ˆ ˆ ˆ a) Biết Ax // Cy. So sánh ABC với A  C ? ˆ ˆ ˆ b) Biết ABC = A  C . Chứng tỏ. + Hướng dẫn: vẽ Bm // Ax. Tiết 3 + 4:. C. a) Vẽ Bm // Ax sao cho Bm nằm trong góc ABC thì Bm // Cy ˆ ˆ ˆ Do đó: ABm  A ; CBm = Ĉ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Suy ra: ABm  CBm  A  C tức ABC  A  C ˆ b) Vẽ tia Bm sao cho ABm và Â là hai góc so le ˆ ˆ trong và ABm  A  Bm // Ax (1) ˆ ˆ ˆ Theo đề: ABC  A  C ˆ ˆ ˆ ˆ Mà ABm  CBm  A  C ˆ Cˆ  CBm  Cy // Bm (2) Từ (1) và (2), suy ra : Ax // Cy.. Tổng ba góc của một tam giác.. I. Mục tiêu: - HS nắm được định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - HS nắm được quan hệ các góc trong tam giác vuông. - Có kĩ năng giải bài tập thành thạo. II. Tài liệu tham khảo: - SBT, SGK. - STK : 450 bài toán 7, nâng cao và phát triển toán 7. III. Nội dung. 1/ Lý thuyết: Các định nghĩa, định lí, công thức. Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 A. B. C. Aˆ 900 thì Bˆ  Cˆ 900 ˆ BAC ˆ  ABC ˆ ACx. 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ˆ ˆ ˆ Bài 1: Tam giác ABC có A, B, C theo thứ tự tỉ lệ thuận với 3; 2; 1. Chứng minh rằng : ABC vuông tại A. + GV hướng dẫn HS sử dụng giải theo tỉ lệ thức 0 ˆ 0 ˆ Bài 2: Cho ABC có A 60 ; C 50 . Tia phân ˆ ˆ giác của góc B cắt AC ở D. Tính ADB, CDB ?. x. NỘI DUNG Bài 1: Theo đề bài ta có: Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800     300 3 2 1 3  2 1 6 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ Từ đó suy ra: A 90 ; B 60 ; C 30 Vậy ABC là tam giác vuông tại A. Bài 2: A D. B. C. + 1 HS lên bảng vẽ hình. + GV hướng dẫn, HS giải.. Xét ABC có : Bˆ 1800  ( Aˆ  Cˆ ) 1800  (600  500 ) 700 Bˆ Bˆ2 350 Do BD là tia phân giác của góc B nên : 1 ˆ là góc ngoài đỉnh D của tam giác BCD nên: ADB ˆ Bˆ  Cˆ 350  500 850 ADB 2. Bài 3: Cho tam giác ABC. Vẽ tia phân giác AD ˆ 800 , Bˆ  3 Cˆ ADB 2 . Tính các góc của góc A, biết của tam giác ABC?. + HS vẽ hình. + GV giải và hướng dẫn rõ cho HS.. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. ˆ BDC là góc ngoài đỉnh D của tam giác ADB nên: ˆ BDC  Aˆ  Bˆ 600  350 950 1. Bài 3: A. B. D. C. ˆ ˆ  A  Cˆ ADB 2 Ta có : Aˆ 800  Cˆ Suy ra: 2 trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011  Aˆ 1600  2Cˆ 3 Bˆ  Cˆ 2 ˆA  Bˆ  Cˆ 1800 Mà 3 2Cˆ  Cˆ  Cˆ 1800 2 1600 1 ˆ C 200  Cˆ 400 2 ˆA 1600  2.400 800 3 Bˆ  .400 600 2 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ Vậy : A 80 ; B 60 ; C 40. Bài 4: Bài 4: Cho tam giác ABC. M là điểm nằm trong ˆ ˆ tam giác ABC. Chứng minh rằng: BMC  BAC. A. D. M. + HS vẽ hình + HS thảo luận nhóm để nêu ra cách giải.. C. B. Cách 1: Kéo dài BM cắt AC tại D. ˆ ˆ ˆ Ta có: BMC BDC  DCM . ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Mà BDC BAD  ABD.  BMC  BAD. A. M B. 0 ˆ 0 ˆ Bài 5: Cho tam giác ABC có A 80 ; B 60 . Hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Vẽ tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh B cắt tia CI tại ˆ ˆ D. Chứng minh rằng : BDC C. + HS vẽ hình. + HS nêu cách giải, GV hướng dẫn và HS trình bày. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. D. C. Cách 2: Nối AM cắt BC tại D. ˆ . ˆ  BAD BMD ˆ ˆ Ta có: DMC  DAC. ˆ  DAC ˆ . ˆ ˆ  DMC ˆ  BAD ˆ  BMD Hay BMC  BAC A. M B. C. 0 ˆ ˆ ˆ Cách 3: Ta có: MBC  BCM  BMC 180. trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 ˆ  BAC ˆ 1800 ˆ  ACB ABC ˆ ˆ Mà: ABC  MBC. ˆ  BCM ˆ ˆ  BMC ˆ . ACB  BAC Bài 5:. A D. I B. C. ABC có: Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800  Cˆ 400  1 Cˆ1 200. 0 ˆ và B 30 ˆ Bˆ  Cˆ 500. BID 1 1 Mặt khác về BD và BI là phân giác của hai góc kề bù 0 ˆ nên BI  BD hay DBI 90 ˆ 1800  ( BDI ˆ  BID ˆ ) 400  BDC (2) 0 ˆ ˆ Từ (1) và (2) suy ra: BDC C 40. Tiết 5 + 6 :. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. I. Mục tiêu: - HS biết thế nào là hai tam giác bằng nhau. - HS biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Có kĩ năng viết được hai tam giác bằng nhau. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT toán 7. - STK : Ôn tập và kiểm tra Toán 7; 450 bài toán 7. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết:  AB  A ' B '; AC  A ' C '; BC B ' C '   Aˆ  Aˆ '; Bˆ Bˆ '; Cˆ Cˆ '  ABC =  A’B’C’ 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG   Bài 1: Bài 1: Biết ABC = BAC 0 ˆ ˆ ˆ a) Ta có :  ABC =  BAC  A B a) Tính góc B khi biết C 120 0 0 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ b) Tính AC khi AB = 7cm; chu vi  ABC = Mà A  B  C 180  A  B 180  C 25cm Thay (1) vào (2) ta được: 2. Aˆ 1800  Cˆ 180 0  1200 600  Aˆ  Bˆ 300 ˆ ˆ + GV hướng dẫn:  ABC =  BAC  A B b) Ta có :  ABC =  BAC  BC  AC + HS lên bảng thực hiện Theo đề: AB + BC + AC =25 Hay 7 + AC + AC = 25 25  7  AC  9 2 (cm) Bài 2: Bài 2: Cho  ABC =  DEG a) Vì  ABC =  DEG nên : a) Biết  = 200 ; Ĉ = 600 ; Ê = 1000. Tìm số Aˆ Dˆ 200 đo các góc còn lại của mỗi tam giác? Bˆ Eˆ 1000 b) Biết DG = 5 cm; có thể tìm được độ dài Cˆ Gˆ 600 cạnh nào của  b) Dễ thấy : AC = DG = 5cm Vậy có thể tìm được độ dài AC = 5cm + GV cho HS thảo luận và lên bảng trình bày. (1) (2). Bài 3: Bài 3 : Cho  MNP vuông tại đỉnh M. Biết MN = 4cm; MP = 2.MN. Tính số đo góc H và độ dài các cạnh HI, HK của  HIK biết  MNP =  HIK + GV chỉ cho HS thấy các cạnh và góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Ta có :  MNP =  HIK  Hˆ Mˆ 900 HI = MN = 4cm HK = MP = 2. 4 = 8cm. + HS thực hiện Bài 4: Cho  ABC =  PQR và  ABC =  PRQ. Chứng minh rằng  ABC có hai cạnh bằng nhau. + Hướng dẫn HS suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau từ các tam giác bằng nhau. Bài 4: Ta có :  ABC =  PQR  AB = PQ (1)  ABC =  PRQ  AC = PQ (2) Từ (1) và (2) suy ra : AB = AC Vậy  ABC có hai cạnh bằng nhau. Bài 5: Bài 5: Cho  ABC có chu vi bằng 21cm. Độ dài ba Gọi độ dài cạnh AB là 2n – 1 thì độ dài cạnh BC cạnh là 3 số lẻ liên tiếp và AB < BC < CA. Tìm độ là 2n + 1và độ dài cạnh AC là 2n + 3 Theo đề ta có : AB + BC + AC= 21 dài của các cạnh  PQR; biết  PQR =  ABC GV: Nguyễn Thị Yến Ly trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. + GV hướng dẫn gọi độ dài các cạnh lần lượt là : 2n – 1; 2n + 1 ; 2n + 3 và giải. Tiết 7+8: TRƯỜNG. Hay : 2n – 1 + 2n + 1 + 2n + 3 = 21 n=3 Suy ra : AB = 5cm; BC = 7cm; AC = 9cm Mà  PQR =  ABC nên PQ = 5cm; QR = 7cm; PR = 9cm. HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI(C.C.C VÀ C.G.C). IMục Tiêu: -Nắm được hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác là C.C.C và C.G.C -Có kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau II.Tài Liệu Tham Khảo: -SGK,SBT trang 7 -STK: ôn tập kiểm tra toán 7, nâng cao hình 7 III.Nội dung: 1.Lý thuyết: GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011.  ABC =  A’B’C’  AB  A ' B '   BC B ' C '  AC  A ' C ' . hoặc.  AB  A ' B ' ˆ  B B '  BC B ' C ' . (C.C.C) 2.Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1.Cho ABC có AB= AC .Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh : a. AIB AIC ˆ b. AI là tia phân giác của BAC c. AI  BC. NỘI DUNG Bài 1 A. B. C. I. + HS lên bảng vẽ hình + GV hướng dẫn, HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Cho hình vẽ : a. Chứng minh : A ' BC là  vuông ˆ ˆ b. Tính A ' BC , A ' CB. a.Xét AIB và AIC có : AB= AC AI chung IB=IC(gt) => AIB AIC (C.C.C) b. AIB AIC ˆ ˆ => BAI CAI mà AI nằm giữa AB và AC. ˆ ˆ c. AIB AIC nên AIB  AIC mà ˆ  AIC ˆ 180 ˆ ˆ AIB => AIB  AIC 90 => AI  BC Bài 2:. A. A'. + HS vẽ hình + Thực hiện câu a GV: Nguyễn Thị Yến Ly. B. C. trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. + GV hướng dẫn câu b. a) Theo giả thuyết : AB=A’C’,AC=A’B cạnh BC chung  ABC  A ' CB => (C.C.C) ˆ ˆ ˆ => BA ' C BAC mà BAC 90 (gt) ˆ => BA ' C 90 hay A ' BC vuông tại A’ ˆ ˆ b) A ' CB ABC  A ' BC  ACB (1) ˆ giả thuyết : ACB 30 (2) ˆ Từ (1) và (2) => A ' BC 30 Trong  vuông A’BC có : ˆ 90 ˆ  A ' CB A ' BC ˆ ˆ Bài 3 : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có => A ' CB 90  A ' BC 90  30 60 :AB= A’B’; AC= A’C .Gọi M,N lần lượt là trung Bài 3: điểm của các cạnh AC và A’C’. Biết BM=B’M. 1 Chứng minh : ABC A ' B ' C ' Theo giả thuyết : MA=MC= 2 AC 1 A'C ' MA=M’A’= 2 + HS chứng minh AC=A’C’ => MA=M’A’ Giả thuyết : AB=A’B’; BM=B’M’ => AMB A ' M ' B ' (C.C.C) Bài 4: Cho ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho :AD = AC. => Aˆ  Aˆ ' ˆ a. CMR : BA là tia phân giác góc CBD => ABC A ' B ' C ' ( C.G.C) b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M . CMR: Bài 4 MBD MBC D. A. C B. M. ˆ ˆ a)Từ giả thuyết ta có : AD=AC; BAC BAD 90 AB chung => ABC ABD ( C.G.C ) => B1 B2 (1). BC=BD (2) theo giả thuyết A nằm giữa D vsf C (3) Từ (1) và (3) ta có BA là tia phân giác của GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 ˆ CBD. a. Ta có :. ˆ  B MBC ˆ  B 180 MBD 2 1. (4) ˆ ˆ Từ (1) và (4) => MBD MBC (5) BM chung. (6) Từ (2) , (5), (6), => MBD MBC (C.G.C). Tiết 9+10:. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA. I.Mục Tiêu: -Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba G.C.G -Có kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau II.Tài liệu tham khảo: -SGK,SBT toán 7 -STK: nâng cao hình học 7 , 450 bài toán 7 III.Nội dung: 1.Lý thuyết: ABC A ' B ' C ' ( G.C.G )  Aˆ  Aˆ   AB  A ' B ' ˆ  B B ' 2.Bài toán: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ˆ Bài 1 Bài 1.Cho tam giác ABC có A  90 , AB=AC.Vẽ BD vuông góc với AC ( D  AC ) và CE  AB( E  AB) . Gọi O là giao điểm của BD và. A. CE. CMR: a. BD=CE b.OE=OD và OB=OC. E. B. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. NỘI DUNG. D. C. trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. a. Xét ADB và AEC có : Â chung + HS vẽ hình AB=AC (gt) ˆ  AEC ˆ ADB (G.C.G)  BD=EC ˆ ˆ + GV hướng dẫn b. ABD ACE  ABD  ACE AE = AD BE = AB – AE ; DC = AC – DC Suy ra : BE = DC Hai tam giác vuông EOB và DOC có ˆ ˆ E=D(=90 ) BE=DC EOB DOC (G.C.G ) OE OD  ( AB  AC ) Bài 2. cho tam giác ABC tia Ax đi qua OB OC trung điểm M của BC . kẻ BE và CF vuông góc với Ax ( E  AM ; F  Mx) so sánh độ dài BE và Bài 2 CF A. + HS vẽ hình, viết giả thiết, kết luận. + HS giải, GV sữa sai. E B. M. C. F. BE  Ax    BE // CF CF  Ax  Ta có: (cùng  với đường thứ ba ) B̂ Cˆ1 từ đó suy ra : 1 ( hai góc so le trong )  BEMv à  CFM có : Xét B̂1 Cˆ1 ( C/M trên ) BM=CM ( M là trung điểm BC ) Mˆ 1 Mˆ 2 ( đối đỉnh )  BEM CFM ( G.C.G ) => => BE=CF. Bài 3. Cho góc xOy khác góc bẹt , tia Ot là tia phân giác của góc đó . Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot , cắt Ox, Oy theo thứ tự ở Bài 3 A và B a.CMR: OA=OB ˆ ˆ b.Lấy điểm C  tia Ot : CA=CB và OAC OBC GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 y. + HS vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.. B. + GV hướng dẫn O. C. H. A. Bài 4: Cho hình vẽ , có :AB//CD, AC//BD . CMR: AB=CD, AC=BD B. A. t. x. a. Xét OHB và OHA có: Oˆ1 Oˆ 2 ( Ot là tia phân giác của Ô ) OH chung Hˆ 1  Hˆ 2 = 900 Suy ra :  OHB =  OHA (g. c. g)  OB=OA b. Ta đã chứng minh: OHA và OHB  OA OB Xét OBC và OAC có : OB = OA (C/M trên ) Oˆ1 Oˆ 2 OC chung => OBC OAC ( C.G.C) ˆ ˆ => CA=CB , OAC OBC Bài 4:. D C. B. A. D C. Nối AD. Xét CAD và BDA có : Aˆ 2 Dˆ 2 ( so le trong ) AD chung Aˆ1 Dˆ 1 ( so le trong )  CAD BDA ( G.C.G) => => DA=BC ; AB = CD. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 1 + 2:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN – ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Vận dụng thành thạo làm bài tập. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV. - STK : 450 bài toán 7, trắc nghiệm và tự luận toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết:. -. x x1 x2  .......  n k yn Tỉ lệ thuận : y2 y2 .. -. Tỉ lệ nghịch: x 1 . y 1 = x 2 . y 2 = ...........= x n . y n = a.. 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1. Cho biết 2 đại lượng x , y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3 a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b. Hãy biểu diễn y theo x GV: Nguyễn Thị Yến Ly. NỘI DUNG Bài 1: a. Vì x , y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> THCS Phổ Ninh c. Tính giá trị của y khi x = -10 , x = 5 + GV cho HS lên bảng làm. Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 12 a. Tìm hệ số tỉ lệ b. Hãy biểu diễn y theo x c. Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 24 + HS lên bảng thực hiện Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận a. Viết công thức liên hệ giữa y và x , biết rằng tổng hai giá trị tương ưng của x = 4k thì tổng hai giá trị tương ứng của y = 3k2 (k#0) b. Với k= 4 , y 1 + y 2 = 5 . Tìm x 1 , y 1 ? + GV hướng dẫn + HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 4 : Cho biết x , y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , x 1 , x 2 là hai giá trị của x , y 1 , y 2 là hai giá trị tương ứng của y a. Tìm x 1 , y 1 biết 2.x 1 = 5.y 1 và 2.x 1 - 3y 1 = 12 b. x 1 = 2x 2 ; y 2 = 10. Tính y 1 ?. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 3 theo đề bài ta có : 3 = k.5 => k = 5 3 3 b. Với k = 5 => y = 5 .x c. Khi x = -10 => y = -6 x = 5 => y = 3 Bài 2: a. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên a = y.x => a = 4.12 = 48 48 b. Vì a = 48 => y = x c. Khi x = 6 => y = 8 x = 24 => y = 2 Bài 3: x1 x2 x1  x2 4k 4   2  3k a. Ta có : y1 = y2 y1  y2 3k y1 3  k x 4 1 hay 3 Vậy công thức là : y = 4 k. x y 3 c) Với k = 4 , ta được y = 3x => x x1 y1  x1 3  1  y x 1 1 1 Do đó : = 3 => 5 4 5   x1  4 Mà x 1 + y 1 = 5 => x1 1 5 15   y 1 = 5 - x 1 = 5- 4 4 5 15 Vậy x 1 = 4 ; y 1 = 4 Bài 4 : x1 y1  a) 2x 1 = 5y 1  5 2 x1 y1 2 x1  3 y1 12   3  5 2 = 10  6 4 Vậy x 1 = 15; y 1 = 6. b) Ta có: x 1 . y 1 = x 2 .y 2 mà x 1 = 2x 2 ; y 2 = 10. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 10.x2 5 2 x 2 1 2 1 2 nên 2x . y = x . 10 hay y = Vậy : y 1 = 5.. Tiết 3 + 4 :. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận. - Giúp HS vận dụng để giải các bài tập thực tế nhanh và chính xác. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, STK, SBT. - STK : Nâng cao toán đại số 7; 450 bài tập toán 7. III. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; Bài 1: 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam Gọi a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác giác đó? Theo bài ra, chu vi tam giác là 45cm và các cạnh tỉ lệ với 2, 3, 4 nên ta có : + HS nhắc lại biểu thức tỉ lệ thuận. a b c   + GV cho HS nhắc lại tính chất dãy tỉ số bằng 2 3 4 và a + b + c = 45. nhau. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> THCS Phổ Ninh + HS lên bảng làm bài.. Bài 2: Tìm số có 3 chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số tỉ lệ với 1 : 2 : 3. + Hướng dẫn :  Số đó là bội của 18 thì tổng các chữ số như thế nào?  Tìm các chữ số và sắp xếp.. Bài 3: Chia số 480 thành 3 phần tỉ lệ thuận với các 1 1 ; ;0,3 số 5 4 .Tìm các phần đã chia.. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 a b c a  b  c 45    5 2 3 4 = 234 9 a 5  Vậy 2 a = 10 b 5  3 b = 15 c 5  4 c = 20 Bài 2 Gọi a, b, c là các chữ số cần tìm. Vì mỗi số a, b, c không vượt quá 9 và không thể đồng thời bằng 0 nên 1  a + b + c  27. Mặt khác, số phải tìm là bội của 18 nên : a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoặc a + b + c = 27 Theo giả thiết, ta có : a b c a b c a b c     1 2 3 1 2  3 6  (a + b + c)  6  (a + b + c) = 18 Vậy : a = 3; b = 6 ; c = 9 Vì số phải tìm chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải chia hết cho 6 và là số chẵn. Vậy số phải tìm là : 936 ; 396 Bài 3 Gọi 3 phần phải tìm là x, y, z. 1 1 : : 0,3 Theo đề: x : y : z = 5 4 và x + y + z = 480.. + GV cho HS viết tỉ lệ + HS lên bảng giải. 1 1 3 4 5 6 : :  : : x : y : z = 5 4 10 20 20 20 x : y : z = 4 : 5 : 6. x y z x  y  z 480     32 15 15 hay : 4 5 6 Vậy : x = 4. 32 = 128 Bài 4: Chia số 210 thành 4 phần sao cho phần thứ y = 5. 32 = 160 nhất và phần thứ hai tỉ lệ với 2 và 3; phần thứ hai z = 6. 32 = 192 và phần thứ ba tỉ lệ với 4 và 5; phần thứ ba và phần Bài 4: Gọi bốn phần phải tìm là x, y, z, t. thứ tư tỉ lệ với 6 và 7.Tìm các phần đã x 3 16 x y     Ta có : y 2 24 16 24 + HS lên bảng lập tỉ lệ theo đề. + GV biến đổi biểu thức và hướng dẫn giải GV: Nguyễn Thị Yến Ly. y 4 24 y z     z 3 30 24 30 z 6 30 z t     t 7 35 30 35 nên trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 x y z t x  y  z t 210      2 16 24 30 35 16  24  30  35 105 x 2  x 32 Do đó: 16 y 2  y 48 24 z 2  z 60 30 t 2  t 70 35. Tiết 5 + 6 :. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.. I. Mục tiêu: HS nắm được thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và làm thành thạo một số bài toán cơ bản. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT. - STK : Ôn tập và kiểm tra toán 7; Tự luận và trắc nghiệm đại số 7. III. Nội dung: 1. Lý thuyết: x 1 . y 1 = x 2 . y 2 = ......... = a. 2. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Cho biết 5 công nhân hoàn thành công việc trong 14 giờ. Với cùng năng suất như thế thì 7 công nhân làm xong công việc đó trong bao lâu ? + Số công nhân và số giờ làm việc tỉ lệ với nhau GV: Nguyễn Thị Yến Ly. NỘI DUNG Bài 1 : Giả sử 7 công nhân hoàn thành công việc trong y (h) Vì năng suất của các công nhân như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo tính chất ta có : trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THCS Phổ Ninh như thế nào? + HS lập tỉ lệ và giải. Bài 2: Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc xe thứ nhất bằng 60% vận tốc xe thứ hai và xe thứ nhất đi quãng đường AB nhiều hơn xe thứ hai là 4 giờ. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B?. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 y 5 5.14   y 10 14 7 7 (h) Bài 2 : Gọi x (h) là thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B thì x – 3 là thời gian xe thứ hai đi từ A đến B. Gọi vận tốc và thời gian của hai xe theo thứ tự là v 1 , t 1 và v 2 , t 2. + Nếu gọi x là thời gian xe thứ nhất đi, thì thời gian xe thứ hai đi là gì? + Theo đề bài ta có biểu thức gì? + Vận tốc và thời gian là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào?. v1 60 3   v 100 5 ; t1  t2 = 4 2 Theo bài ra, ta có: Trên cùng quãng đường AB, vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nên: v1 t2 t 3   2  v2 t1 t1 5 t1 t2 t1  t2 4    2 Nên : 5 3 5  3 2 Do đó : t 1 = 2. 5 = 10 (h). Bài 3: Một đội công nhân giao thông dự kiến sửa một đoạn đường trong một thời gian. Sau khi sửa 1 được 2 đoạn đường thì đội đã tăng năng suất lao động 25% so với trước nên đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 ngày. Hỏi đội công nhân đã hoàn thành đoạn đường trong bao lâu? + Thời gian hoàn thành và năng suất lao động là hai đại lượng quan hệ như thế nào với nhau? + Lập tỉ lệ và giải?. Bài 4: Số M được chia thành 3 số tỉ lệ theo 2 3 1 : : 5 4 6 . Biết tổng các bình phương của ba số đó là 24309?. Tìm số M? + HS lập tỉ lệ. + Hướng dẫn giải GV: Nguyễn Thị Yến Ly. t 2 = 2. 3 = 6 (h) Bài 3: Nếu năng suất lao động trong thời gian đầu là 100 thì thời gian sau là 125. Với cùng một công việc thì thời gian hoàn thành và năng suất lao động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1 Gọi t 1 là thời gian sửa 2 đoạn đường theo năng suất dự kiến 1 t 2 là thời gian sửa 2 đoạn đường theo năng suất mới. t1 125 t t t t   1  2  1 2 1 5 4 5 4 Ta có : t2 100 1 1 Vậy sửa 2 đoạn đường đầu mất 5 ngày và 2 đoạn đường sau mất 4 ngày. Thời gian sửa cả đoạn đường là : 5 + 4 = 9 ngày Bài 4 Gọi a, b, c là ba số do số M chia ra a b c a b c      2 3 1 24 45 10 Ta có : 5 4 6 60 60 60 trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 a b c   k Hay : 24 45 10 Suy ra : a = 24k ; b = 45k ; c = 10k Vì a2 + b2 + c2 = 24309, nên : (24k)2 + (45k)2 + (10k)2 = 24309 Hay k2 = 9  k = 3 hoac95 k = -3 Vậy : a = 72 ; b = 135 ; c = 30 Hoặc a = -72 ; b = -135 ; c = -30. Tiết 7 + 8 :. Hàm số y = a. x (a # 0). I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững khái niệm hàm số y = ax (a # 0) - Vẽ được đồ thị cũng như xác định điểm trên đồ thị hàm số y = ax (a # 0) - Rèn kĩ năng giải toán hàm số đồ thị. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV, SBT. - STK : 450 bài toán 7; Luyện tập toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: - Đồ thị hàm số y = f (x) GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. - Đồ thị hàm số y = ax (a # 0) - Khi vẽ: + Xác định điểm A # 0. + Nối OA ta được đồ thị hàm số y = ax (a # 0) 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1: Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết đồ Bài 1 thị của nó đi qua điểm A(1; 3); điểm B (-2; 1). Cho * Hàm số đi qua điểm A (1; 3) nên ta có : biết hàm số của mỗi trường hợp trên đi qua góc 3 = a. 1  a = 3 nào của hệ trục tọa độ? Vì sao? Vậy y = 3x * Tương tự hàm số đi qua điểm B (-2; 1), ta có : 1 -2 = a. 1  a = - 2 + Hàm số y = ax có đồ thị đi qua điểm A(1; 3) tức 1 là ta có biểu thức gì? Vậy y = - 2 x + Tương tự với đồ thị hàm số đi qua điểm B(-2; 1) * Đồ thị hàm số y = 3x ở góc I và III (vì hai tọa độ cùng dấu) 1 + Hai tọa độ cùng dấu thì đồ thị nằm ở góc nào của hệ trục tọa độ? Hai tọa độ khác dấu thì đồ thị nằm * Đồ thị hàm số y = - 2 x ở góc II và IV (vì hai tọa ở góc nào của hệ trục tọa độ? độ trái dấu) Bài 2: Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(6; -2).Điểm B(-9; 3); C(7; -2) có thuộc đồ thị của hàm số không? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4; điểm E có tung độ bằng 2? + HS lên bảng xác định hệ số a? + Làm thế nào để xác định một điểm có thuộc độ thị hàm số đã cho hay không? + HS thực hiện. Bài 2: * Đồ thị hàm số y = ax đi qua A(6; -2) nên ta có : 1 -2 = 6. a  a = - 3 1 Vậy : y = - 3 x 1 * Thay x B = - 9  y = - 3 . (-9) = 3 = y B Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số. 1 7  * Thay x C = 7 ta được : y = - 3 . 7 = 3 # y C 1 4  .( 4)  3 * Thay x D = -4 ta được : y D = 3 4    4;  3 Vậy tọa độ điểm D  * Thay y E = 2 ta được : 2 =. Bài 3: Cho hình vẽ bên với x o ; y o  Q. Tính tỉ số y0  3 x0  2 y 3 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. . 1 3. xE. Hay x E = -6   6; 2  Vậy tọa độ điểm E Bài 3: Đường thẳng OA chứa đồ thị hàm số y = ax. Điểm A (-2; 3) thuộc đồ thị hàm số đó nên ta có: trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 3 3 = -2.a  a = 2 . Vậy hàm số được cho bởi công thức. 3 y  x 2 . M và A là hai điểm thuộc đồ thị hàm số nên hoành độ và tung độ là những đại dương tỉ lệ thuận ta có: y0 y 3 y0  3 3 3   0  x0  2 x0  2 . Vậy x0  2  2 . O. x. -2. 1 y x 3 . Gọi B là điểm trên đồ Bài 4: Cho hàm số thị. Tìm tọa độ điểm B biết yB  2 xB 5 .. Tiết 1+2: TAM. Bài 4: B là điểm nằm trên đồ thị nên: 1 y B  xB 3 mà yB .7  2 xB 5. 1 7 xB  2 xB 5  xB 5. 3 3 15 1 15 5  xB  và y B  .  7 3 7 7 Nên:  15 5  B ;  Vậy  7 7 . GIÁC CÂN. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều. - Biết cách chứng minh mọt tam giác là tam giác cân hay tam giác đều. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT - Tự luận và trắc nghiệm hình học 7; 450 bài toán 7. III. Nội dung: 1. Lý thuyết: GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 A. C. B. Tam giác ABC cân tại A.  AB = AC.    B C .  ABC Tính chất: cân tại A ABC đều  AB  AC BC Tính chất; hệ quả D.    ABC đều  A B C 600 E    ABC đều  A B C  ABC cân có A 600  ABC đều. 2. Bài tập:. F. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1:Cho ABC , M là trung điểm của cạnh BC và AM là tia phân giác góc BAC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác AMB bằng tam giác DMC? b) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 1 BC  0 Cho ABC có A = 90 , AB = 2   0 ACB  30 , ABC 600 Chứng minh. + HS lên bảng vẽ hình. + Gọi lần lượt HS lên bảng giải. Bài 2: Cho ABC cân tại A. Trên AB lấy điểm E; Trên AC lấy điểm F sao cho: AE = AF. D là trung GV: Nguyễn Thị Yến Ly. NỘI DUNG Bài 1 A. B. M. C. D. a) Xét MAB và MDC có. MA MD( gt )   AMB DMC (đối đỉnh) MB MC ( gt )  MAN MDC (c.g .c) b) Do MAB MDC   nên AB = DC; BAM MDC   mà BAM MAC ( gt )    MDC MAC  ACD cân tại C  AC CD AB CD    AB  AC AC CD  Ta có: Bài 2:. hay ABC cân tại A. trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. điểm BC. a) Chứng minh rằng DE = DF.  0 b) Giả sử DE  AB; DF  AC . Biết A 80  .Tính EDF ?. A. E. F. B. + HS lên bảng vẽ hình. + GV hướng dẫn câu b: - Tính góc B, C? - Từ đó tính góc EDB, CDF?. D. C.   a) ABC cân tại A nên: B C . AB = AC  BE  FC . (vì BE=AB-EA FC=AC-FA mà AE=AF)   BDE Xét và CDF có: BD = CD (gt)   B C (C/m trên) BE=FC (C/m trên)  BDE CDF (c.g.c)  DE DF .    1800  A B C  2 b) Tam giác ABC có:   1800  800 B C  500 2 Tam giác BED có:   E 900 , B 500   EDB 1800   900  500  400  CDF 400     EDF 1800  EDB  CDF  EDF 1800   400  400  1000 Tương tự:. . Bài 3: Cho ABC , M là trung điểm của cạnh BC, 1 BC. biết AM= 2 Chứng minh ABC vuông tại A.. . Bài 3: A. B. M. C. + HS vẽ hình, viết giả thiết, kết luận +. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. 1 MB MC ; AM  BC. 2 Theo giả thiết, Suy ra: MA = MB = MC MA = MB   AMB cân tại M   B  A1 (1) Nên MA MC  AMC cân tại M   C  A2 .(2) Nên trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011.  1 A 900 , AB  BC. 2 Bài 4: Cho ABC có   0 0 Chứng minh: ACB 30 ; ABC 60.    0 A Ta có:  B  C 180 hay     A1  A2  B  C 1800. (tổng ba góc của tam giác) (3) Từ (1), (2), (3) ta có:     1 B  C  A1  A2  .1800 900. 2  0 Do đó: BAC 90 hay ABC vuông tại A. Bài 4: B. A. C. + HS vẽ hình D. + GV hướng dẫn giải. Bài 5: Tính các góc đáy của một tam giác cân, biết góc ở đỉnh bằng 400 ˆ + Tính B̂  C ? ˆ + B̂ C = ?. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD (1)   BAC DAC 900  2  Theo giả thiết: AC là cạnh chung (3) ABC ADC  c.g .c  Từ (1),(2) ta có: Suy ra: BC = CD (4) 1 AB  BC  5  2 Theo giả thiết: Từ (1),(5) suy ra: BC = BD (6) Từ (4) và (6) suy ra: BC = CD = BD Do đó BCD  đều0 Suy ra: ABC 60 Tương tự, trong vuông ABC  ACB 900  600 300 Bài 5:    B  C 1800  A 1800  400 1400   1400  B C  700 2. Tiết 3 + 4 :. ĐỊNH LÝ PITAGO. I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững định lí Pitago thuận, đảo. - Áp dụng vào tính độ dài cạnh (định lí thuận) và chứng minh tam giác vuông (định lí đảo) GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, STK, SBT. - Nâng cao hình học 7, tự luận và trắc nghiệm hình học 7. III. Tiến trình dạy học: 1/ Lý thuyết. Định lí Pitago: Trong tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. ABC vuông tại A  BC 2  AB 2  AC 2 Định lí Pitago đảo:  ABC : BC 2  AB 2  AC 2  BAC 900 2/ Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Cho hình vẽ, tìm x? x. 5. Bài 1 6. 2 7. 12. NỘI DUNG. x 8. x 10. + GV gọi HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC (H  BC). Cho biết AB = 13cm ; AH = 12cm ; HC = 16cm. Tính độ dài AC, BC?. Áp dụng định lý Pitago a) x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 = 132 x = 13 b) 82 = (2 7 )2 + x2 Suy ra : x2 = 82 - (2 7 )2 = 64 – 28 = 62 x=6 c) 102 = x2 + 62 Suy ra : x2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 = 82 x=8 Bài 2: A. 13cm 12cm C. B H. + HS lên bảng vẽ hình + HS lên bảng giải. Bài 3: Cho tam giác ABC. Vẽ AD  BC; E là điểm tùy ý thuộc đoạn AD. Chứng minh : AB2 – AC2 = EB2 – EC2. Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác vuông AHB và AHC, ta có : AB2 = AH2 + BH2 Suy ra : BH2 = AB2 - AH2 = 132 – 122 = 25 = 52 BH = 5 cm Do đó : BC = BH + HC = 5 + 16 =21 cm  AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 = 202 AC = 20 cm Bài 3. + HS vẽ hình GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 A. + Hướng dẫn : áp dụng định lý Pitago vào các tam giác : ADB; ADC; EDB; EDC. E C. B D. Bài 4: Tam giác nào sau đây là tam giác vuông với các độ dài ba cạnh như sau: a) 9cm; 15cm ; 12cm b) 5dm ; 13dm ; 12dm c) 7m ; 7m ; 10m + GV gọi 3 HS lên thực hiện. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. D và E là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB; AC. Chứng minh rằng : CD2 + BE2 = BC2 + DE2. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ADB; ADC; EDB; EDC: AB2 = AD2 + BD2 (1) AC2 = AD2 + DC2 (2) EB2 = ED2 + BD2 (3) EC2 = ED2 + DC2 (4) Lấy (1) – (2) vế theo vế ta được : AB2 - AC2 = AD2 + BD2 - AD2 - DC2 AB2 - AC2 = BD2 - DC2 (*) Lấy (3) – (4) vế theo vế ta được: EB2 – EC2 = ED2 + BD2 - ED2 - DC2 EB2 – EC2 = BD2 - DC2 (**) Từ (*) và (**) ta suy ra : AB2 - AC2 = EB2 – EC2 Bài 4 a) Ta có : 92 = 81 ; 152 = 225 ; 122 = 144 Suy ra : 81 + 144 = 225 hay 92 + 122 = 152 Vậy tam giác có 3 cạnh 9cm; 15cm; 12cm là tam giác vuông (định lý Pitago đảo) b) Ta có : 52 = 25 ; 132 = 169 ; 122 = 144 Suy ra : 25 + 144 = 169 hay 52 + 122 = 132 Vậy tam giác có 3 cạnh 5dm ; 13dm ; 12dm là tam giác vuông c) Ta có : 72 = 49 ; 102 = 100 Suy ra : 72 + 72 # 102 ; 72 + 102 # 72 Vậy tam giác có 3 cạnh 7m; 7m; 10m không phải là tam giác vuông Bài 5 A. + HS vẽ hình. E D. + Thực hiện tương tự bài 3 B. C. Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ABC, ABE; ADC ; ADE ta có : CD2 = AD2 + AC2 (1) BE2 = AE2 + AB2 (2) BC2 = AB2 + AC2 (3) DE2 = AD2 + AE2 (4) Lấy (1) + (2) vế theo vế ta được: CD2 + BE2 = AD2 + AC2 + AE2 + AB2 CD2 + BE2 = (AD2 + AE2 ) + (AC2 + AB2) CD2 + BE2 = DE2 + BC2 (theo (3) và (4)) GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 5 + 6:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Vận dụng giải các bài toán so sánh cạnh, góc trong một tam giác. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT, SGV. - STK : Chuyên đề hình học 7; nâng cao và phát triển toán 7; tự luận và trắc nghiệm toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. GT KL.  ABC: AC > AB B̂  Cˆ A. B' B. C' M. Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. ˆ Nếu B̂  C thì AC > AB 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: So sánh các góc của tam giác ABC. Biết rằng AB = 5cm; BC = 5cm; AC = 3cm. NỘI DUNG Bài 1 B. 5. 5. + HS vẽ hình A. + Tam giác ABC là tam giác gì? Suy ra quan hệ góc A và góc C? + So sánh cạnh BC và AC? Suy ra quan hệ góc A và góc B? Bài 2: So sánh các cạnh của tam giác ABC biết 0 ˆ 0 ˆ rằng A 80 ; C 40. C. 3. AB = AC suy ra :  ABC cân tại B.  Cˆ  Aˆ BC > AC suy ra : Aˆ  Bˆ (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) ˆ ˆ ˆ Vậy : C  A  B Bài 2:. B. A. C. B̂ = 1800 – 800 – 400 = 600 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 Aˆ  Bˆ  Cˆ  BC > AC > AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện). Bài 3: Cho  ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C. So sánh các độ dài BK, BC?. Bài 3: B. + HS vẽ hình + Thực hiện trên bảng. A. Bài 4: Cho tam giác ABC có : AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh góc BAM và góc MAC?. C K. ˆ Ta có : BKC > Â = 900 ˆ ˆ  BKC có : BKC > Ĉ (vì BKC > 900) Nên BC > BK. Bài 4 A. + HS vẽ hình + GV hướng dẫn, HS thực hiện. C B. M. D. Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho : AM = MD  AMB =  DMC (c.g.c) Aˆ Dˆ Nên AB = CD; 1 Ta có : AC > AB; AB = CD nên AC > CD  ACD có : AC > CD nên D̂ > Â2 Aˆ  Aˆ 2 Vậy : 1 Bài 5 : Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh các độ dài BD, Bài 5 : DC.. A. + HS vẽ hình E. + GV hướng dẫn B D. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. C. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB  ADE =  ADB (c.g.c) trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 Suy ra :. Eˆ1 Bˆ1. Ta lại có : Ê  Cˆ nên 1. B̂1. > Ĉ (góc ngoài tam giác ABC). ˆ  DEC có Ê1  C nên DC > DE Do DB = DE nên DB < DC.. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 7 + 8:. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.. I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững các khái niệm về đường vuông góc, đườngxiên, hình chiếu. Nắm vững mối quan hệ giữa các đường này. - Vận dụng mối quan hệ này để giải các bài toán so sánh cạnh. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV, SBT. - Tự luận và trắc nghiệm hình 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết:  Các khái niệm: A. H. B. d. - AH là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến d. - AB là đường xiên từ A đến d. - HB là hình chiếu của đường xiên AB lên d.  Các quan hệ: - Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: “Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó; đường vuông góc là đường ngắn nhất” - Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng: “Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó: + Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. + Đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn. + Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.” 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Cho hình vẽ. So sánh độ dài AB, AC, AD, AE?. NỘIDUNG Bài 1. Ta có : + AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BE. + AC, AD, AE là các đường xiên kẻ từ A đến BC. Ta lại có: BC < BD < BE GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 Suy ra : AC < AD < AE (quan hệ đường xiên- hình chiếu)  AB < AC < AD < AE (quan hệ đường vuông góc – đường xiên). A. Bài 2 B. C. E. D. + HS thực hiện Bài 2: Cho hình vẽ. Chứng minh rằng: MN < BC B. Ta có : AM < AB.  MN < BN (quan hệ đường xiên- hình chiếu)(1) Mà AN < AC Suy ra : BN < BC (quan hệ đường xiên – hình chiếu) (2) Từ (1) và (2) suy ra : MN < BC.. M. Bài 3: A. N. C. A. + HS quan sát so sánh quan hệ đường xiên, hình chiếu. Bài 3: Cho  ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC). Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với tổng AE + CF?. F D. E. B. + HS vẽ hình + HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. C. Ta có : AC = AD + DC. Đường vuông góc AE < đường xiên AD (1) Đường vuông góc CF < đường xiên DC (2) Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được : AE + CF < AD + DC = AC Vậy AE + CF < AC. Bài 4 A. Bài 4: Cho  ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC. B. H. D. C. Kẻ AH  BC - Nếu D trùng H thì AD < AC vì AH < AC (đường GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> THCS Phổ Ninh. + HS vẽ hình + GV chứng minh trước, HS trình bày.. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 vuông góc nhỏ hơn đường xiên) - Nếu D không trùng H, giải sử D nằm giữa H và C. Ta có : HD < HC  AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn) Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của  ABC. trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. Tiết 1 + 2: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững khái niệm về biểu thức đại số, cách tìm giá trị của một biểu thức đại số. - Vận dụng giải thành thạo, tính toán nhanh. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT. - Bài tập nâng cao Toán 7; nâng cao và trắc nghiệm Toán 7 III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: Trong các biểu thức đại số: - Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số. - Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số.  Để tính giá trị của biểu thức đại số ứng với giá trị bào đó của biến ta thường làm như sau: - Thay chữ bằng số đã cho. - Thực hiện các phép tính theo qui tắc về thứ tự thực hiện các phép tính. - Chú ý: với các bài toán khó, cần quan sát thật kĩ biểu thức để có cách tính hợp lí. 2/ Bài tập: . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Viết các biểu thức đại số sau để tính: Bài 1: a) Chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều a) (a + b).2 rộng là b. b) 4.x b) Chu vi hình vuông có cạnh là x. c)  . R2 c) Diện tích hình tròn có bán kính là R. NỘI DUNG. + HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 1  a) 3x – 5y + 1 tại x = 3 ; y = 5 b) 3x2 – xy tại x = -3 ; y = -5 c) 5 – xy3 tại x = 1 ; y = -3. Bài 2:. + Muốn tính gái trị biểu thức ta làm thế nào?. b) Thay x = -3 ; y = -5 vào biểu thức ta được: 3. (-3)2 – (-3). (-5) = 27 – 15 = 12 c) Thay x = 1; y = -3 vào biểu thức ta được : 5 – 1. (-3)3 = 5 + 27 = 32.. + GV gọi HS lên bảng thực hiện. 1 1  a)Thay x = 3 ; y = 5 vào biểu thức ta được: 1  1  5.     1  5 3. 3 =1+1+1=3. Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài x (m); chiều rộng y (m) (x, y > 4). Người ta mở lối đi Bài 4 xung quanh vườn (tuộc đất của vườn) rộng 2m. a) Hỏi chiều dài, chiều rộng của khu đất còn lại a) Chiều dài còn lại là: x – 4 (m) Chiều rộng còn lại là : y – 4 (m) để trồng trọt là bao nhiêu mét? b)Diện tích khu đất trồng trọt là : (x – 4)(y – 4) (m) b) Tính diện tích khu đất trồng trọt biết x = Thay x = 15, y = 12 vào ta được: GV: Nguyễn Thị Yến Ly trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011. 15m ; y = 12m.. (15 – 4)(12 – 4) = 11. 8 = 88 (m2). + Gọi 1 HS lên viết biểu thức câu a. + HS khác lên tính giá trị biểu thức câu b. Bài 5: Bài 5: Chứng tỏ các biểu thức đại số sau có cùng giá trị với mọi x: A = 5 (x + 3) – 7 và B = 5 (x – 1) + 13 A = (4x2 + 5). 2 và B = 8. (x2 + 1) + 2 + GV hướng dẫn: Thay x = a vào biểu thức rồi tính giá trị của mỗi biểu thức + HS thực hiện. Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức đại số sau: a) (16x – y)2 + 3x – 1 tại x = 2 ; y = 1 4x  2 y 1  (5  y ) 2 b) x  y tại x = -3 ; y = 2 + GV gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 12 5 2 4 a) A = x  3 b) B = 2 x  13 + Hướng dẫn: x2  0. Thay x = a sau đó tính giá trị biểu thức: a)Thay x = a ta có : A = 5(a + 3) – 7 = 5a + 8 B = 5(a – 1) + 13 = 8 (x 2 + 1) + 2 Vậy hai biểu thức có cùng giá trị là 5a + 8 với mọi x. b)A = (4a2 + 5). 2 = 8a2 + 10 B = 8(a2 + 1) + 2 = 8a2 + 10 Vậy hai biểu thức có cùng giá trị là 8a2 + 10 với mọi x Bài 6: a) Thay x = 2 ; y = 1 vào biểu thức ta được: (16. 2 – 1)2 + 3.2 – 1 = 966 1 b) Thay x = -3 ; y = 2 vào biểu thức ta được: 1 2 4.( 3)  2. 2   5  1    501   1 2 20   3 2 Bài 7 a) Ta có : x2  0 x2 + 3  3 1 1 2 x 3  3 12 12  4 2 A = x 3 3 Vậy A  4 A max = 4 khi x2 = 0 hay x = 0 5 b) Tương tự : B  13. B max Bài 8 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: x 5 2x  9 a) A = b) 12 +. 5 = 13 khi x = 0. Bài 8: a) Ta có :. x 5  0 hay A  0. A min = 0 khi x = 5 GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> THCS Phổ Ninh. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 2x  9   2x  9  0 12 + 12 9 B 12 hay B max = 12 đạt được khi x = 2. b) Ta có :. Tiết 3 + 4:. ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Biết cách thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức. II. Tài liệu tham khảo: - SGK, SBT. - Luyện tập Toán 7, nâng cao Toán 7. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết : - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các số av2 các biến. - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó + Số 0 là đơn thức bậc 0. + Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 2/ Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau, xác định phần biến, phần hệ số; tìm bậc của đơn thức 2 2  x 2 yz.  2 xy  .z a) 3 xy2z.(  x2y)2 b). NỘI DUNG Bài 1: 2 2 2 2  xy 2 z.   3x 2 y   .x. y 2 z   3 .x 4 . y 2 3 a) 3 2  2     3  .  x. x 4  .  y 2 . y 2  .z  3  5 4  6 x y z. Phần hệ số: -6 5 4 Phần biến: x y z.. Bậc của đơn thức là: 10. b) 2 x 2 yz  2 xy  z x 2 yz 2 .x 2 y 2 z  x 2 .x 2  .2  y. y 2   z.z  2 x 4 y 3 z 2. Bài 2: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. 2 2 5  5 x 2 yz;3xy 2 z; x 2 yz;10 x 2 y 2 z;  xy 2 z; x 2 y 2 z 3 3 7. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. 4 3 2 Phần biến là: x y z Phần hệ số là: 2 Bậc của đơn thức là 9. Bài 2:. 2 2 x yz 2  5x yz Các đơn thức: và 3 là đồng dạng 2 2 3xy 2 z;  xy z 23 Các đơn thức: là đồng dạng trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> THCS Phổ Ninh Bài 3: Cho các biểu thức đại số sau: A 4 x3 y.   5 xy  B 0 C 3 x 2  5 y 3x  y 2 3 F  x6 y E  17 x 4 y 2 xy 5 a) Biểu thức đại số nào là đơn thức ? Với mỗi đơn thức nói rõ bậc của nó. b) Chỉ ra các đơn thức đồng dạng. c) Tính: A . F; A + E; E - A?. D. Bài 4: Tính tổng. x2  5x2    6 x2  a) 1 1  1 5 xy 2  xy 2  xy 2     xy 2 2 4  2 b) 2 2 2 2 2 2 c) 3x y z  x y z. Tiết 4, 5, buổi sáng, lớp 7A, ngày 10/11/2011 5 2 2 x y z Các đơn thức: 10x yz và 7 là đồng dạng Bài 3: a) A, B, E, F, là đơn thức. Đơn thức A có bậc 6 A  4  x 3 .x  .  y. y   4 x 4 y 2 2. . . Đơn thức B không có bậc Đơn thức E có bậc 6 Đơn thức F có bậc 7. b) Các đơn thức A và E đồng dạng. 12 10 3 x y c) Ta có: A.F = - 5 4 2 A + E =  37x y 4 2 E – A = 3x y. Bài 4: a) =. Bài 5: Xác định phần biến, phần hệ số, bậc của các đơn thức sau:  3abx 2  yx5 .  6a 2 cx 5 y 3   12 x5 y 3   a) b).  1  5  6  x 2 0 x 2 0. 1 1  1  5 xy 2  xy 2  xy 2    xy 2  2 4  2   1 1  1  21  5        xy 2  xy 2 4 2  2  4  b) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 c) 3 x y z  x y z 4 x y z Bài 5:   3abx 2  yx5 3ab.x7 y a) 7 Phần biến: x y Phần hệ số: 3ab Bậc: 7 6a 2 cx 5 y 3 .   12 x 5 y 3   72a 2cx10 y 6 b) 10 6 Phần biến: x y 2 Phần hệ số:  72a c Bậc 16. GV: Nguyễn Thị Yến Ly. trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×