Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Giáo án bài giảng Quy luật lượng - chất doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.71 KB, 4 trang )

Quy luật thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
(gọi tắt là quy luật Lượng - Chất ).
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm chất và khái niệm lượng của sự vật, hiện tượng
- Nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất của sự vật, hiện tượng
2. Về kỹ năng
- Có khả năng biết vận dụng để phân biệt mặt chất và mặt lượng của các sự vật, hiện
tượng
- Có khả năng biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự
biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng vào việc giải quyết các vấn đề nay sinh trong thực tiễn,
cuộc sống.
3. Về thái độ
Có ý thức kiên trì mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất, tránh các biểu hiện chủ quan, nóng vội trong học tập rèn luyện cũng như trong cuộc sống.
II. Phương pháp
Giáo viên kết hợp phương pháp thuyết trình ( Diễn giảng, giảng giải, giảng thuật), đàm
thoại - nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
* Phủ định biện chứng là gì? Phủ định siêu hình là gì?
2. Tổ chức học bài mới.
2.1. Vào bài: ( Đưa ra một bài thơ để cho người học thấy được sự vật, hiện tượng có sự
biến đổi ngay trong bài thơ, để cho người học thấy được nữa là quy luật này nó có tính phổ biến
trong xã hội tư duy, nhận thức nói chung và nó còn được thể hiện trong từng câu thơ rất gần gủi
với chúng ta)
Nhà thơ Trần hòa Bình đã từng viết:


Thêm một chiếc lá rụng,
Thế là thành mua thu.
Thêm một tiếng chim gù,
Thành ban mai tinh khiết
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một lắm điều hay,
Nhưng mà tôi cũng biết
Thêm một phiền toái thay
Theo các em, những câu thơ trên nói đến điều gì ? trong sự vận động biến đổi không
ngừng của thế giới các sự vật, hiện tượng cũng như trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta chỉ cần
thêm một chút hoặc bớt đi một ít là sự vật, hiện tượng có thể biến thành cái khác,tại sao lại như
vậy.Nội dung của bài Quy luật thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại (gọi tắt là quy luật Lượng - Chất ) sẽ giúp chúng ta lý giải điều này.
2.2. Tiến trình dạy – học
Nội dung
Thời
gian
Phương
pháp
Giáo viên Học sinh
Đồ
dùng
1. Khái niệm chất.
Chất của sự vật là
tổng hợp những thuộc
tính khách quan vốn
có của nó, nói lên nó
là cài gì, để phân biệt
nó với cái kác.
8 P’

Thuyết
trình
(diễn
giảng,giả
ng giải,
giải
thuật) kết
hợp với
đàm thoại
– nêu vấn
đề
Hoạt động 1: làm việc cả
lớp và cá nhân.
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Có thể phân biệt các sự
vật, hiện tượng như
đường, chanh, muối, ớt,
cây viết, cánh cửa, mưa,
nắng , áp thấp nhiệt đới,
bão được hay không ?
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Vậy căn cứ vào đâu để
các em phân biệt được
các sự vật hiện tượng đó?
Giáo viên bổ sung và
kết luận
- Đúng rồi chúng ta cần
phải căn cứ vào mỗi
thuộc tính của từng sự vật
hiện tuợng đó

Các em hãy kể ra những
thuộc tính giúp chúng ta
phân biệt (nhận biết ) các
sự vật hiện tượng muối,
chanh, ớt ?
Giáo viên bổ xung
- Như vậy là các em đã
thấy được thuộc tính của
chanh, ớt, muối ở đây là
muối thì mặn, chanh thì
chua, ớt thì cay .
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Những thuộc tính của
đường, muối, ớt là do
chúng tự có hay do ai áp
đặt cho chúng?
Giáo viên kết luận:
- Đó đều là những thuộc
tính vốn có của sự vật,
không do ai áp đặt, thần
linh, thượng đế nào mà
nó tồn tại khách quan.
Giáo viên hỏi:
- Vì sao các em biết là
chanh có vị chua, muối
mặn, ớt cay? nếu không
tiếp xúc bằng vị giác
(nếm) thì có biết được
hay không?
Gáo viên hỏi:

- Vậy nhờ đâu mà thuộc
tính của sự vật bộc lộ ?
Học sinh trả lời:
- Chúng ta có thể
phân biệt các sự vật,
hiện tượng đó được
Học sinh trả lời:
- Chúng ta căn cứ vào
mỗi thuộc tính của
các sự vật hiện tượng
đó
Học sinh trả lơi và
kể ra các thuộc tinh:
- Muối mặn…, ớt
cay…, chanh chua
Học sinh trả lời
- Do chúng tự có
Học sinh trả lời
- Chúng ta có thể
nhận biết được, bởi vì
sự vật, hiện tượng đều
có các thuộc tính
Học sinh trả lời
- Chúng bộc lộ thông
Bảng,
phấn,
máy
chiếu
* Bài tập vận dụng: (5 phút )
Câu 1. Bạn A dùng dao gọt vỏ và bổ trái lê ra thành nhiều miếng nhỏ bằng nhau.

Em hãy cho biết sau khi được gọt vỏ và bổ thành nhiều miếng nhỏ, chất của trái lê có
thay đổi hay không? Vì sao ?
Câu 3. Tại sao khi dung các loại thuốc chữa bệnh chúng ta luôn phải tuân thủ các quy
định về liều lượng?

×