Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Khóa luận tốt nghiệp ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 11000 xã đức mạnh – huyện đắk mil – tỉnh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

PNG VĂN TUYỂN
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TỒN ĐẠC ĐIỆN TỬ
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 49 TỶ LỆ 1/1000
XÃ ĐỨC MẠNH – HUYỆN ĐẮK MIL – TỈNH ĐẮK NƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Địa chính Mơi trường

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khoá học

: 2015 - 2019

Thái Nguyên, năm 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

PNG VĂN TUYỂN
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TỒN ĐẠC ĐIỆN TỬ
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 49 TỶ LỆ 1/1000
XÃ ĐỨC MẠNH – HUYỆN ĐẮK MIL – TỈNH ĐẮK NƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Địa chính Mơi trường

Lớp

: K47 - ĐCMT - N01

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khoá học

: 2015 - 2019


Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thùy Linh

Thái Nguyên, năm 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện đạo đức tại trường, bản thân em đã
được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo trong khoa Quản lý Tài
nguyên, cũng như các thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu Nhà trường, các
Phòng ban và phịng Đào tạo của Trường Đại học Nơng lâm.
Được sự giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản
lý tài nguyên và Ban giám đốc Công ty Cổ phần Tài nguyên và Môi trường
Phương Bắc, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ tin
học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ
1/1000 xã Đức Mạnh – huyện Đắk Mil – tỉnh Đắk Nông’’
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông
Lâm Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. NGUYỄN THÙY LINH đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ em trong q trình hồn thành khóa luận này.
Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần
Tài Nguyên và Môi Trường phương bắc, các chú, các anh trong đội đo đạc đã
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian thực tập.
Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ, đóng
góp của bạn bè để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 03 tháng 05 năm 2019
Sinh viên


Poòng Văn Tuyển


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ............................ 16
Bảng 4.1: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 39
Bảng 4.2: Số lần đo quy định .......................................................................... 40
Bảng 4.3: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ
chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định ..... 40
Bảng 4.4: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ............. 41
Bảng 4.5: Bảng trị đo gia số tọa độ và các chỉ tiêu sai số ............................... 42
Bảng 4.6: Bảng Sai Số Khép hình................................................................... 43
Bảng 4.7: Trị bình sai, số hiệu chỉnh, sai số đo gia số tọa độ ......................... 43
Bảng 4.8: Tọa độ vng góc khơng gian sau bình sai .................................... 44
Bảng 4.9: Tọa độ trắc địa sau bình sai ............................................................ 44
Bảng 4.10: Kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai................................ 45
Bảng 4.11: Chiều dài cạnh, phương vị và chênh cao sau bình sai .................. 45


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Lưới chiếu Gauss-Kruger.................................................................. 9
Hình 2.2: Phép chiếu UTM ............................................................................... 9
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ đo vẽ bản đồ địa chính......................... 15
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử ................................................ 20
Hình 2.5: Trình tự đo....................................................................................... 21
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis........... 28

Hình 4.1: Bản đồ xã Đức Mạnh ...................................................................... 32
Hình 4.2: Trút dữ liệu từ máy điện tử ............................................................. 48
Hình 4.3: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử ........................................... 48
Hình 4.4: File số liệu sau khi được sử lý ........................................................ 49
Hình 4.5: Nhập số liệu đo ............................................................................... 50
Hình 4.6: Nhập số liệu đo ............................................................................... 50
Hình 4.7: Phun điểm chi tiết lên bản vẽ .......................................................... 51
Hình 4.8: Tạo mơ tả trị đo ............................................................................... 52
Hình 4.9: Một số điểm đo chi tiết ................................................................... 52
Hình 4.10: Một số thửa đã được nối ............................................................... 53
Hình 4.11: Tự động tìm, sửa lỗi Clean............................................................ 58
Hình 4.12: Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất .......................................... 59
Hình 4.13: Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất .......................................... 59
Hình 4.14: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ................................................. 60
Hình 4.15: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa .............................................. 61
Hình 4.16: Đánh số thửa tự động .................................................................... 61
Hình 4.17: Thửa đất sau khi được gán dữ liệu từ nhãn................................... 62
Hình 4.18: Vẽ nhãn thửa ................................................................................. 63
Hình 4.19: Đánh số thửa tự đơng .................................................................... 64
Hình 4.20: Sửa bảng nhãn thửa ....................................................................... 64
Hình 4.21: Tạo khung bản đồ địa chính .......................................................... 65
Hình 4.22: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ................................ 66


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa


BĐĐC

Bản đồ địa chính

CSDL

Cơ sở dữ liệu

TNMT

Bộ Tài ngun & Mơi trường

TT

Thơng tư

UTM

Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc

VN-2000

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

BĐĐC

Bản đồ địa chính

TH.S


Thạc Sĩ

UBND

Ủy ban nhân dân

HN-72

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Yêu cầu.................................................................................................... 2
1.2.2. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính .................................................................... 4
2.1.2. Tính chất, vai trị BĐĐC ......................................................................... 4
2.1.3. Các loại bản đồ địa chính ........................................................................ 4

2.1.4. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính .................................... 5
2.1.5. Cơ sở tốn học của bản đồ địa chính ...................................................... 8
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính........................ 10
2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay ........................... 13
2.3. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp tồn đạc ............................... 13
2.3.1. Giới thiệu sơ lược về máy toàn đạc điện tử định vị GPS...................... 13
2.3.2. Đo tọa độ, đường truyền kinh vĩ ........................................................... 14
2.4. Thành lập lưới khống chế trắc địa............................................................ 15
2.4.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ........................................................ 15
2.4.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ ........... 16


vi

2.4.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ .......................................................... 17
2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ ............................................................... 18
2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu .................................................................... 18
2.5.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy tồn đạc điện tử ........ 19
2.6. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính ..... 22
2.6.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office ............................................ 22
2.6.2. Phần mềm famis .................................................................................... 23
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..29
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 29
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29
3.3. Nội dung Nghiên cứu ............................................................................... 29
3.3.1. Nội dung 1 ............................................................................................. 29
3.3.2. Nội dung 2 ............................................................................................. 29
3.3.3. Nội dung 3 ............................................................................................. 30
3.3.4. Nội dung 4 ............................................................................................. 30
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 30

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ............................. 32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đức Mạnh ............................. 32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 32
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 34
4.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................... 35
4.2. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính xã Đức Mạnh .......... 37
4.2.1. Công tác ngoại nghiệp........................................................................... 37
4.2.2. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 42
4.3. Đo vẽ chi tiết ............................................................................................ 47
4.4. Biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis ......................... 47
4.4.1. Nhập số liệu đo...................................................................................... 49


vii

4.4.2. Hiển thị sửa chữa số liệu đo và nối điểm .............................................. 51
4.4.3. Thành lập bản vẽ ................................................................................... 52
4.4.4. Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ ........................................................... 57
4.4.5. Sửa lỗi ................................................................................................... 57
4.4.6. Chia mảnh bản đồ.................................................................................. 60
4.4.7. Thực hiện trên 1 mảnh bản đồ được tiến hành như sau: ....................... 60
4.4.8. Kiểm tra kết quả đo ............................................................................... 67
4.4.9. In bản đồ ................................................................................................ 67
4.4.10. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu .................................................... 67
4.5. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp khi xây dựng
bản đồ địa chính bằng cơng nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử .. 67
4.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 67
4.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 68
4.5.3. Giải pháp ............................................................................................... 68
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 69

5.1. Kết luận .................................................................................................... 69
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên; là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia. Đất đai là cội nguồn của mọi hoạt động sống không
những của con người mà của mọi sinh vật; đặc biệt là hoạt động sống của con
người; nếu khơng có đất sẽ khơng có sản xuất và khơng có sự tồn tại của con
người. Không những thế trong sự nghiệp của mỗi quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, đất ln chiếm giữ một vị trí quan trọng; đất là
nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau; là tư liệu sản xuất của
ngành nông nghiệp. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy
sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp, vấn đề đặt ra ở đây là làm
sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan
hệ đất đai thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Cơng tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là những cơng việc chính của công tác
quản lý Nhà nước về đất đai, đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Để
quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học
và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa
chính hồn chỉnh theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hiện nay dưới những hoạt động của con người và những thay đổi của
tự nhiên làm cho đất đai có những biến đổi khơng ngừng do đó. Để bảo vệ

quỹ đất đai cũng như để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý đất đai thì bản
đồ địa chính là một trong những tài liệu hết sức cần thiết, vì nó là nguồn tài
liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản lý, sử dụng đất đai, đồng thời là
tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao. Với tính


2

chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ địa chính.
Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính
cho tồn khu vực xã Tứ Đức Mạnh – huyên Đắk Mil – tỉnh Đắk Nông với sự
phân công, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản
lý Tài nguyên, đội đo đạc thuộc Công ty cổ phần Tài nguyên và Môi trường
phương bắc với sự hướng dẫn của cô giáo ThS:Nguyễn Thùy Linh em tiến
hành nghiên cứu đề tài: “ứng dụng cơng nghệ tin học và phương pháp tồn
đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 1/1000 xã Đức Mạnh –
huyện Đắk Mil – tỉnh Đắk Nông”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm rõ về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, của xã Đức Mạnh
- thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính xã Đức Mạnh
- Đo vẽ chi tiết bản đồ Xã Đức Mạnh
- Từ số liệu đo đạc sử dụng công nghệ tin học trên cơ sở ứng dụng phần
mềm Microstation, Famis để biên tập bản đồ.
- Thành lập 1 tờ BĐĐC số 49 tỷ lệ 1:1000 cho Xã Đức Mạnh, Huyện
Đắk Mil, Tỉnh Đắk Nông.
1.2.1. Yêu cầu
- Ứng dụng cơng nghệ tin học và máy tồn đạc điện tử thành lập bản đồ
địa chính tại Xã Đức Mạnh, Huyện Đắk Mil, Tỉnh Đắk Nông
- Thành lập lưới khống chế đo vẽ
- Đo vẽ chi tiết

- Biên tập bản đồ
1.2.2. Ý nghĩa của đề tài
- Giúp sử dụng thành thạo các phương pháp nhập số liệu, xử lý các số
liệu đo đạc, quy trình thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc.
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học.


3

+ Thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt để hệ thống và củng cố lại kiến thức
đã được học trong nhà trường và áp dụng vào thực tiễn công việc
- Trong thực tiễn.
+ Qua nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng máy tồn đạc điện tử trong
cơng tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính giúp cho cơng tác quản lý Nhà
nước về đất đai được nhanh hơn đầy đủ hơn và chính xác hơn.
+ Phục vụ tốt cho việc đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính theo
cơng nghệ số, hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính theo quy định của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính
Theo mục 4 điều 3 Luật Đất đai 2013: Bản đồ địa chính là bản đồ thể
hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính
cấp xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận ( Lê
văn Thơ 2018)[6].

2.1.2. Tính chất, vai trị BĐĐC
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản của hồ sơ địa chính, mang tính pháp
lý cao phục vụ chặt chẽ quản lý đất đai đến từng thửa đất, là cơ sở để thực
hiện một số nhiệm vụ trong công tác quản lý nhà nước về đất đai như:
- Làm cơ sở để thực hiện, đăng ký đất đai, giao đất, thu hồi đất, cấp
mới hoặc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Làm cơ sở để thống kê, kiểm kê đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Xác định hiện trạng và theo dõi biến động, phục vụ chỉnh lý biến động
từng thửa đất. Đồng thời phục vụ cơng tác thanh tra tình hình sử dụng đất và giải
quyết khiếu lại, tố cáo về tranh chấp đất đai ( Vũ Thị Thanh Thủy ) [5] .
2.1.3. Các loại bản đồ địa chính
- Bản đồ địa chính được lưu ở hai dang là bản đồ giấy và bản đồ số
- Bản đồ giấy địa chính là bản đồ truyền thống,các thơng tin rõ ràng, trực
quan, dễ sử dụng nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú được thể hiện trên giấy.
- Bản đồ địa chính có nội dung thơng tin tương tự như bản đồ địa chính
giấy, song các thơng tin được số hóa, mã hóa và lưu trữ dưới dạng số trong
máy tính. Trong đó các thơng tin khơng gian lưu trữ dưới dạng tọa độ, cịn
thơng tin thuộc tính sẽ được mã hóa.


5

- Bản đồ địa chính có hai loại:
+ Bản đồ địa chính gốc: là bản đồ đo vẽ thể hiện hiện trạng sử dụng
đất, là tài liệu sơ sở cho biên tập, đo vẽ bổ sung chỉnh lý bản đồ địa chính theo
đơn vị cấp xã.
+ Bản đồ địa chính: là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất, xác định ranh
giới, diện tích loại đất của mỗi thửa đất theo thống kê củ từng chủ sử dụng đất
và được hoàn chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính (Cơng ty cổ
Phần Tài Ngun và Mơi Trường Phương Bắc)[2].

2.1.4. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính
2.1.4.1. Các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính
Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụng trong
quá trình thành lập cũng như trong quá trình sử dụng bản đồ và quản lý đất
đai ta cần phải phân biệt và hiểu rõ bản chất các yếu tố cơ bản của bản đồ địa
chính và các yếu tố phụ khác có liên quan.
Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí được đánh dấu ở thực địa bằng mốc.
Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trưng trên đường biên
thửa đất, các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình. Trong địa chính cần quản
lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.
Yếu tố đường: Đó là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong. Đối với
đoạn thẳng cần xác định và quản lý toạ độ hai điểm đầu và cuối, từ toạ độ có
thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn thẳng. Đối với đường gấp khúc
cần quản lý toạ độ các điểm đặc trưng của nó. Xác định đường cong bằng
cách chia nhỏ đường cong tới mức các đoạn nhỏ của nó là đoạn thẳng và nó
được quản lý như một đường gấp khúc.
Thửa đất: Là yếu tố đơn vị cơ bản của đất đai. Thửa đất là một mảnh
đất được giới hạn bởi một đường bao khép kín, có diện tích xác định, thuộc
một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Trong mỗi thửa đất có thể có một
hoặc một số loại đất.


6

Thửa đất phụ: Trên mỗi thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có
đường ranh giới phân chia khơng ổn định, có các phần được sử dụng vào các
mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau. Loại thửa
này gọi là thửa đất phụ hay đơn vị tính thuế.
Lơ đất: Là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều loại đất. Thông thường
lô đất được giới hạn bởi các con đường kênh mương, sông ngịi. Đất đai được

chia lơ theo điều kiện tương đồng về địa lý như có cùng độ cao, độ dốc, theo
điều kiện giao thơng, thuỷ lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.
Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất.
Khu đất và xứ đồng thường có tên gọi riêng được đặt từ lâu.
Thơn, bản, xóm, ấp: Đó là các cụm dân cư tạo thành một cộng đồng
người cùng sống và lao động sản xuất trên một vùng đất. Các cụm dân cư
thường có sự cố kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo nghề nghiệp...
Xã, phường: Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thơn, bản hoặc
đường phố. Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực
hiện chức năng quản lý nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt động về
chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình ( Cơng ty
cổ phần Tài Nguyên và Môi Trường Phương Bắc )[2].
2.1.4.2. Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính
Vì vậy, trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng yêu cầu của
công tác quản lý đất đai. Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các yếu tố sau:
- Điểm khống chế tọa độ và độ và độ cao: Trên bản đồ cần thể hiện đầy
đủ các điểm khống chế các cấp, lưới tọa độ địa chính cấp 1, cấp 2 và các điểm
khống chế đo vẽ có chơn mốc ở thực địa để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố
dạng điểm cần thể hiện chính xác.
- Địa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đường địa giới
quốc gia, địa giới hành chính các cấp Tỉnh, Huyện, Xã, các mốc địa giới hành


7

chính, các điểm ngoặt của đường địa giới. Khi đường địa giới cấp thấp trùng
với đường địa giới cấp cao hơn thì ưu tiên biểu thị đường địa giới cấp cao
hơn. Các đường địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới đang được lưu thông
trong các cơ quan nhà nước.
- Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính.

Ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ bằng đường viền khép kín dạng
đường gấp khúc hoặc từng đoạn thẳng tạo đường cong. Để xác định vị trí thửa
đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trên đường ranh giới của nó như
điểm góc thửa điểm ngoặt, đường cong của đường biên. Đối với mỗi thửa đất,
trên bản đồ còn phải thể hiện đầy đủ 3 yếu tố là số thửa, diện tích và phân loại
đất theo mục đích sử dụng.
- Loại đất: Tiến hành phân loại và thể hiện 6 loại đất chính là đất nơng
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng, đất công cộng,đất chưa sử
dụng. Trên bản đồ địa chính cần phân loại đến từng thửa đất, loại đất chi tiết.
- Cơng trình xây đựng trên đất: Khi đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ lớn ở
vùng đất thổ cư, đặc biệt là ở khu vực đơ thị thì trên từng thửa đất cịn phải
thể hiện chính xác ranh giới các cơng trình xây dựng cố định như nhà ở, nhà
làm việc,...Các công trình được xây dựng theo mép tường phía ngồi. Trên vị
trí cơng trình cịn biểu thị tính chất cơng trình như gạch nhà, nhà bê tông, nhà
nhiều tầng.
- Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ cần thể hiện ranh giới các khu dân
cư, ranh giới lãnh thổ sử dụng đất của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã
hội, doanh trại quân đội,...
- Hệ thống giao thông: Cần thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường
bộ, đường trong làng, đường ngồi đồng, đường phố, ngõ phố,...Đo vẽ chính
xác vị trí tim đường, mặt đường, chỉ giới đường, các cơng trình cấu cống trên
đường và tính chất cong đường. Giới hạn thể hiện hệ thông giao thông là chân


8

đường, đường có độ rộng lớn hơn 0,5 mm trên bản đồ phải vẽ hai nét, nếu độ
rộng nhỏ hơn 0.5 mm thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng.
- Mạng lưới thủy văn: Thể hiện hệ thông sông ngòi, kênh mương, ao
hồ,... Đo vẽ theo mức nước cao nhất hoặc mức nước tại thời điểm đo vẽ. Độ

rộng lớn hơn 0,5 mm trên bản đồ phải vẽ hai nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5
mm thì trên bản đồ vẽ một nét theo đường tim của nó. Khi đo vẽ trong khu
vực dân cư thì phải vẽ chính xác các rãnh thốt nước cơng cộng. Sơng ngịi,
kênh mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng nước chảy.
- Địa vật quan trọng: Trên bản đồ cần thể hiện các địa vật có ý nghĩa
định hướng.
- Mốc giới quy hoạch: Thể hiện đầy đủ mốc giới quy hoạch, chỉ giới
quy hoạch, hành lang an tồn giao thơng, hành lang bảo vệ đường điện cao
thế, bảo vệ đê điều.
- Dáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở vùng đặc biệt còn phải thể hiện dáng
đất bằng đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao( Công ty cổ phần Tài Nguyên
và Mơi Trường Phương Bắc )[2].
2.1.5. Cơ sở tốn học của bản đồ địa chính
Để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai, đặc biệt là khi sử dụng hệ thống
thông tin đất đai, bản đồ địa chính trên tồn lãnh thổ phải là một hệ thống thống
nhất về cơ sở tốn học và độ chính xác. Muốn vậy phải xây dựng lưới toạ độ
thống nhất và chọn một hệ quy chiếu tối ưu và hợp lý để thể hiện bản đồ. Trong
khi lựa chọn hệ quy chiếu cần đặc biệt ưu tiên giảm nhỏ đến mức có thể ảnh
hưởng của biến dạng phép chiếu đến kết quả thể hiện yếu tố bản đồ.
Thực tế hiện nay có hai lưới chiếu đẳng góc có khả năng sử dụng cho
bản đồ địa chính Việt Nam đó là lưới chiếu Gauss và UTM. Sơ đồ múi chiếu
và đặc điểm biến dạng của hai phép chiếu Gauss và UTM được thể hiện trên
hình sau:


9

2.1.5.1. Lưới chiếu Gauss - Kruger

Hình 2.1: Lưới chiếu Gauss-Kruger

Lưới này được thiết lập theo các điều kiện sau:
* Thể elipxoid quả đất Kraxovski (1946) với:
- Bán trục lớn a=6378245m
- Bán trục nhỏ b=6356863.01877m
- Độ dẹt a=1/298.3
* Hằng số lưới chiếu k=1.000 tức là tỷ số chiều dài trên kinh tuyến giữa
không thay đổi (m=1)
* Bề mặt của elipxoid quả đất được chia ra các múi có kinh độ bằng
nhau: 60 múi mỗi múi 60 (hoặc 120 múi mỗi múi 30). Mỗi múi được ký hiệu
bằng chữ số Ả rập đến 60. Biến dạng lớn nhất ở vùng gần kinh tuyến biên của
hai múi chiếu và gần xích đạc
2.1.5.2. Phép chiếu UTM

Hình 2.2: Phép chiếu UTM


10

Lợi thế cơ bản của lưới chiếu UTM là biến dạng qua phép chiếu nhỏ và
tương đối đồng nhất. Tỷ lệ độ dài trên kinh tuyến trục múi 60 là m0 = 0,9996,
trên hai kinh tuyến đối xứng nhau cách nhau khoảng 1,50 so với kinh tuyến
m=1, trên kinh tuyến biên của múi chiếu m>1. Ngày nay nhiều nước phương
Tây và trong vùng Đông Nam Á dùng múi chiếu UTM và Elipxoid WGS84.
Ngoài ưu điểm cơ bản là biến dạng nhỏ, nếu dùng múi chiếu UTM sẽ
thuận lợi hơn trong công việc sử dụng một số công nghệ của phương Tây và
tiện liên hệ toạ độ Nhà nước Việt Nam với hệ toạ độ quốc tế.
Bản đồ địa chính của Việt Nam được thành lập trước năm 2000 đều sử
dụng phép chiếu Gauss. Tháng 7 năm 2000 Tổng cục Địa chính đã cơng bố và
đưa vào sử dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ nhà nước VN-2000.
Tham số chính của hệ VN-2000 gồm có:

- Bán trục lớn a=6378137,0m
- Độ dẹt a=1/298,25723563
- Tốc độ quay quanh trục w=7292115,0x10-11rad/s
- Hằng số trọng trường trái đất GM=3986005.108m3s.
Điểm gốc toạ độ quốc gia N00 đặt trong khn viên Viện Nghiên cứu
Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Để đảm bảo chắc chắn cho khu vực đo vẽ bản đồ địa chính cấp tỉnh hoặc
thành phố không cách xa kinh tuyến trục của múi chiếu quá 80km, trong quy
phạm quy định cụ thể kinh tuyến trục cho từng tỉnh riêng biệt. Hiện nay cả nước
có 64 tỉnh và thành phố, có nhiều tỉnh nằm trên cùng một kinh tuyến, vì vậy mỗi
tỉnh được chỉ định chọn một trong 10 kinh tuyến trục từ 1030 đến 1090 .
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính
2.1.6.1. Tỉ lệ bản đồ địa chính từ 1:10000 đến 1:200
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000
Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 được xác định như sau:


11

Chia mặt phẳng chiếu hình thành các ơ vng, mỗi ơ vng có kích
thước thực tế là 6 x 6 ki lô mét (km) tương ứng với một mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:10000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:10000 là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha)
ngoài thực địa.
Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 gồm 08 chữ số: 02 số
đầu là 10, tiếp sau là dấu gạch nối (-), 03 số tiếp là 03 số chẵn km của tọa độ
X, 03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trên
khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000
Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ

vng có kích thước thực tế là 3 x 3 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:5000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:5000 là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích là 900 ha ngồi thực
địa. Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 gồm 06 chữ số: 03 số đầu
là 03 số chẵn km của tọa độ X, 03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y
của điểm góc trái phía trên khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính.
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000
Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 thành 09 ơ vng, mỗi ơ
vng có kích thước thực tế 1 x 1 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:2000.
Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:2000 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 100 ha ngồi thực địa.
Các ơ vng được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu của mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000, gạch
nối (-) và số thứ tự ô vuông.


12

- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000
Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ
vng có kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:1000.
Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:1000 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 25 ha ngồi thực địa. Các ô
vuông được đánh thứ tự bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 bao gồm
số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông.
- Bản đồ tỷ lệ 1:500

Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 16 ơ vng, mỗi ơ vng
có kích thước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính
tỷ lệ 1:500. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
1:500 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 6,25 ha ngồi thực địa.
Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 16 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch
nối (-) và số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn.
- Bản đồ tỷ lệ 1:200
Chia mảnh bản đồ địa chính 1:2000 thành 100 ơ vng, mỗi ơ vng có
kích thước thực tế 0,10 x 0,10 km, tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính
tỷ lệ 1:200. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ
lệ 1:200 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 1,00 ha ngồi thực địa.
Các ơ vng được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 100 theo
nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bản đồ địa chính
tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và
số thứ tự ô vuông ( Quyết định 08/2008/QĐ, ( Thông Tư 25-2014) [4] [7].


13

2.1.6.2. Độ chính xác tỉ lệ bản đồ địa chính
Do khoảng cách nhìn từ mắt là 25cm, mắt người bình thường có thể
phân biệt được khoảng cách giữa hai điểm là 0.1 mm trên bản đồ giấy được
coi là chính xác của tỉ lệ bản đồ.
2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay
Hiện nay khi đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính ta có thể chọn một
trong các phương pháp sau:
- Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính trực tiếp trên thực địa bằng các
loại máy toàn đạc điên tử và máy kinh vĩ thông thường

- Phương pháp ảnh hàng không
- Phương pháp biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung chi tiết trên bản đồ
địa chính cùng tỷ lệ.
Trong ba phương pháp thành lập bản đồ địa chính trên, q trình thành
lập bản đồ địa chính thường được thực hiện qua hai bước.
Bước 1: Đo vẽ, thành lập bản đồ gốc (bản đồ địa chính cơ sở)
Bước 2: Biên tập, đo vẽ bổ sung, thành lập bản vẽ gốc theo đơn vị hành
chính cấp xã (gọi tắt là bản đồ địa chính) ( Cơng ty cổ phần Tài Ngun và
Mơi Trường Phương Bắc )[2].
2.3. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc
2.3.1. Giới thiệu sơ lược về máy toàn đạc điện tử định vị GPS
Máy toàn đạc điện tử định vị GPS có khả năng tự động đo vẽ và lưu lại
số liệu và hình ảnh dưới dạng bản đồ như khu vực đo.. Em chỉ trình bày
những vấn đề liên quan đến việc đo vẽ bản đồ địa chính địa chính.
Cấu tạo của máy tồn đạc điện tử được ghép nối giữa 3 khối chính là máy đo
xa điện tử EDM, máy kinh vĩ số DT với bộ vi sử lý trung tâm CPU.
Chức năng của máy toàn đạc điện tử là đo vẽ các điểm chi tiết từ lưới
địa chính 9 ( Nguyễn Ngọc Anh)[1].


14

2.3.2. Đo tọa độ, đường truyền kinh vĩ
Góc và cạnh của đường truyền kinh vĩ được đo bằng máy toàn đạc điện
tử TopCon số liệu đo được ghi vào bộ nhớ trong của máy và ghi chú vào sổ
đo dã ngoại. Chênh cao được đo bằng phương pháp lượng giác và đo đồng
thời với q trình đo góc cạnh.
Các bước đo đạc lưới khống chế bằng máy toàn đạc bằng máy tồn đạc
điện tử.
- Tạo Job là Ngày-tháng (ví dụ: 15-04) trong máy để lưu toàn bộ các số

liệu đo vào máy.
- Đặt máy vào điểm trạm đo, rọi tâm, cân bằng máy đo chênh cao máy,
chiều cao gương.
- Nhập tên điểm trạm máy, tên điểm định hướng, chiều cao máy, chiều
cao gương.
- Ngắm máy vào điểm định hướng, đặt hướng khởi đầu bằng 0 o00’00”,
quay máy vào điểm tiếp theo đo góc, cạnh, độ chênh cao.
- Sau mỗi làn bấm nút “All” đo máy xẽ tự động ghi số liệu và được lưu
vào bộ nhớ trong của máy
- Lặp lại các thao tác này với các trạm máy khác( Công ty cổ phần Tài
Nguyên Môi Trường Phương Bắc )[2].
.


15

Trình tự cơng việc đo vẽ bản đồ địa chính
Xác định ranh giới hành chính cấp xã phường
Xây dựng lưới khống chế đo vẽ
Đo vẽ ở ngoại nghiệp
Biên tập bản đồ địa chính
Tổ chức đăng ký Biên bản xác định ranh giới thửa đất
Kiểm tra nghiệm thu, thành lập bản đồ gốc
Hoàn thành bản đồ, nhân bộ
Lập sổ mục kê và các biểu tổng hợp diện tích
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ đo vẽ bản đồ địa chính
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2013)
2.4. Thành lập lưới khống chế trắc địa
2.4.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính
- Lưới khống chế địa chính là lưới khống chế mặt bằng được thành lập

trên các vùng lãnh thổ khác nhau nhằm mục đích chủ yếu để đo vẽ bản đồ địa
chính tỷ lệ 1: 5000; 1: 2000; 1: 1000 ở các vùng nông thôn và tỷ lệ 1: 500; 1:
200 ở các vùng đô thị.
- Lưới khống chế địa chính được tính tốn trong hệ tọa độ nhà nước,
dùng các điểm tọa độ nhà nước hạng cao làm điểm khởi tính. Khi xây dựng
lưới tọa độ địa chính cần đo nối với các điểm khống chế nhà nước.


16

- Hiện nay, lưới tọa độ địa chính hạng I, hạng II phủ trùm toàn bộ lãnh
thổ quốc gia, được đo đạc với độ chính xác cao, đã được xử lý tổng hợp với
các số liệu khác nên đảm bảo tính thống nhất và hệ thống trên phạm vi cả
nước. Lưới tọa độ hạng III và hạng IV đã được xây dựng ở một số vùng, đảm
bảo độ chính xác và mật độ điểm để đo vẽ bản đồ địa chính ở khu vực nơng
thơn và đất lâm nghiệp.
- Lưới tọa độ địa chính được xác định nhờ 3 cấp trung gian dựa vào
lưới hạng I và lưới hạng II nhà nước đó là: Địa chính cơ sở, địa chính cấp 1,
địa chính cấp 2 sau đó phát triển bằng lưới đo vẽ 1 hoặc 2 cấp.
Hiện nay lưới địa chính cơ sở được xây dựng bằng cơng nghệ GPS (
Nguyễn Ngọc Anh 2018 )[1].
2.4.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ
Lưới kinh vĩ được thiết kế phải tuân theo các chỉ tiêu kỹ thuật của quy
phạm hiện hành chiều dài tuyến, sai số khép góc, sai số khép tương đối đường
chuyền tuân theo bảng sau:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ
TT
1

Tỷ lệ bản đồ


KV

KV2

fS/[S]

KV1

KV2

KV1

KV2

600

300

15

15

1:4000

1:2500

1:1000

900


500

15

15

1:4000

1:2000

1:2000

2000

1000 15

15

1:4000

1:2000

1:5000

4000

2000 15

15


1:4000

1:2000

1:10000 - 1:250000

8000

6000 15

15

1:4000

1:2000

Khu vực đô thị
1:500,1:1000,
1:2000

2

mβ ()

[S] max (m)

Khu vực nông thôn

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2013)



×