Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Giáo án dạy thêm Toán 6 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.12 KB, 158 trang )

Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức
Lớp
6A2
Điều chỉnh
Ngày soạn:
Tiết
2, 3
8/9/2020
Ngày
14/9
dạy

Tuần 1 – Tiết 1, 2:

LUYỆN TẬP VỀ: TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN. TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con, hai
tập hợp bằng nhau, 2 cách viết tập hợp và cách sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉;
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp theo một trong 2 cách, sử dụng chính xác
các kí hiệu ∈ và ∉ để thể hiện quan hệ giữa một phần tử và một tập hợp, ⊂; = để thể
hiện quan hệ giữa hai tập hợp, vận dụng thứ tự trong tập hợp số tự nhiên để làm bài
tập có liên quan.
3. Tư duy và thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi viết một tập hợp
và sử dụng các kí hiệu và viết tập hợp.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: SGK; Máy chiếu.
 Học sinh: Ôn nội dung bài “Tập hợp, phần tử của tập hợp”;
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy một số ví dụ về tập hợp? Có mấy cách viết tập hợp?
HS2: A là tập hợp con của B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
H: Khi nào sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉; ⊂ và =?
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Ví dụ về tập hợp
GV:Từ phần KTBC, chốt lại các kiến 2. Cách viết tập hợp
thức cơ bản.
3. Cách sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉
4. Mọi x ∈ A thì x ∈ B ⇒ A ⊂ B
5. Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A = B
6. ∅ là tập hợp con của mọi tập hợp
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP

HS: Làm cá nhân bài 1:
GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa
HS khác đánh giá, nhận xét và sửa sai
nếu có
H: Khi viết tập hợp bằng cách liệt kê
cần chú ý điều gì?
HS: Làm cá nhân bài 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa
Năm học 2020 - 2021

Bài 1: Viết tập hợp A các chữ cái trong từ

“TRUNG THU”
Giải:
A = {T; R; U; N; G; H}
Bài 2
Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ có một chữ
Trang 1


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS khác đánh giá, nhận xét
H: Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trưng?
B = {x ∈N/ x lẻ và x < 10}
HS thảo luận nhóm nêu cách làm
GV: Gọi đại diện nêu cách làm
2HS lên bảng, mỗi HS viết 1 cách
HS: Khác nhận xét
GV: Gọi 1 HS minh họa tập hợp M

số bằng cách liệt kê các phần tử
Giải:

B = {1; 3; 5; 7; 9}
Bài 3:
Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5
nhưng nhỏ hơn 11
a) Viết tập hợp M
b) Minh họa tập hợp M bằng hình vẽ
Giải:
a) M = {6; 7; 8; 9; 10}
hoặc M = {x/ x ∈N và 5 < x < 11}
b)

HS: Hoạt động nhóm làm
GV: Kiểm tra các nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
GV: Đưa đáp án
Các nhóm đổi bài chấm chéo

>.

M

Bài 4. Cho tập hợp: A = {a; b; c; d}
Viết tất cả các tập hợp có đúng 3 phần tử mà
mỗi phần tử đều thuộc A
Giải
{a; b; c}; {a; b; d}; {b; c; d}; {a; c; d}

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH SỬ DỤNG KÍ HIỆU ∈ và ∉

GV: Cho A = {0; 2; 4; 6; 8}

B = {0; 3; 6}
a) Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để ghi các phần
tử thuộc A mà không thuộc B
b) Viết tập hợp C các phần tử vừa thuộc
A, vừa thuộc B
c) Nêu tính chất đặc trưng cho các phần
tử của A
HS: Hoạt động nhóm làm.
GV: Cho A = {x ∈N và x ≤ 4}
B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các
phần tử
b) Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để ghi các phần
tử thuộc B mà không thuộc A
c) Viết tập hợp C các phần tử vừa thuộc
A, vừa thuộc B
d) Viết tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính
Năm học 2020 - 2021

Bài 5
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt
quá 5 và điền vào chỗ trống
5 A; 0 A; 2 A; 6 A
Bài 6
a) 2∈ A; 2∉ B; 4∈ A; 4 ∉ B; 8∈ A; 8∉ B
b) C = {0; 6}
c) Tính chất đặc trưng của B là các số chẵn
nhỏ hơn 10 (chữ số chẵn hoặc số chẵn có
một chữ số)


Bài 7
a) A = {0; 1; 2; 3; 4}
b) 5 ∈ B; 5 ∉ A; 6 ∈ B; 6 ∉ A;
7 ∈ B; 7 ∉ A.
c) C = {1; 2; 3; 4}
d) B = {x ∈N* và x ≤ 7}

Trang 2


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

chất đặc trưng

Ngày soạn:
8/9/2020

Lớp
Tiết
Ngày
dạy


6A2
4, 3
14, 18/9

Điều chỉnh

Tuần 1 – Tiết 3, 4, 5:

LUYỆN TẬP VỀ: TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN. TẬP HỢP CON
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố khái niệmtập hợp số tự nhiên, tập hợp con, hai tập hợp bằng
nhau, 2 cách viết tập hợp;
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp theo một trong 2 cách, sử dụng chính xác
các kí hiệu ∈ và ∉ để thể hiện quan hệ giữa một phần tử và một tập hợp, ⊂; = để thể
hiện quan hệ giữa hai tập hợp, vận dụng thứ tự trong tập hợp số tự nhiên để làm bài
tập có liên quan.
3. Tư duy và thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi viết một tập hợp
và sử dụng các kí hiệu và viết tập hợp.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: SGK; Máy chiếu.
 Học sinh: Ôn nội dung bài “Tập hợp, phần tử của tập hợp”;
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy một số ví dụ về tập hợp? Có mấy cách viết tập hợp?
HS2: A là tập hợp con của B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
H: Khi nào sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉; ⊂ và =?
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 4. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

GV: Đưa bài tập:
Tìm x ∈N, biết
a) x ≤ 2
b) 5 ≤ x < 10
c) x là số lẻ và 5 ≤ x < 10
HS: Làm cá nhân
GV: Đưa bài tập:
a) Viết tập hợp sau đây bằng cách liệt kê
A = {x ∈N*/ x < 10}
Năm học 2020 - 2021

Trang 3

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bài 7: Tìm x ∈N, biết và:
a) Vì x ∈N và x ≤ 2 nên x ∈ {0; 1; 2}
b) Vì x ∈N và 5 ≤ x < 10 nên
x ∈ {5; 6; 7; 8; 9}
c) Vì x ∈N; x là số lẻ và 5 ≤ x < 10
nên x ∈ {5; 6; 7; 8; 9}
Bài 8
a) A = {1; 2; 3; ...; 9}
b) Tính chất đặc trưng cho các phần tử


Giáo án: Dạy thêm Toán 6


GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

b) Nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp
B = {11; 13; 15; ...; 97; 99}
c) Viết tập hợp C gồm 5 số lẻ liên tiếp mà
số lớn nhất là 63
HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm
HS: Làm cá nhân vào vở
GV: Đưa bài tập: Cho hai tập hợp
A = {6; 7; 8; 9; 10}; B = {x; 9; 7; 10; y}
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất
đặc trưng cho các phần tử của nó
b) Điền kí hiệu∈; ∉ các ô trống để có cách
viết đúng: 9 A; x A; y B
HS: Làm cá nhân
GV: Hướng dẫn cách làm
H: Tập hợp A viết dưới dạng nào?
H: Tính chất đặc trưng cho các phần tử của
A là gì?
H: Cho biết các phần tử của A
Các phần b, c, d HS làm cá nhân
GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa

GV: Hướng dẫn phần a.
? Hãy nêu những tính chất của các phần tử
của tập hợp A
GV: Viết tập hơp A.

HS: Hoạt động cá nhân làm b,c,d
GV: Mời 3HS lên bảng
Các HS khác nhận xét

Trường THCS Minh Đức
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

của tập hợp B là các số tự nhiên lẻ có 2
chữ số.
c) C = {63; 61; 59; 57}

Bài 9 (Lớp 6A2)
a) A = {x ∈N | 5 < x < 11}
b) 9 ∈ A; x ∉ A; y ∈ B

Bài 10 (Lớp 6A2):
Hãy viết các tập hợp sau đây bằng cách
liệt kê các phần tử
a) A = {x ∈N | x < 13}
b) B = {x ∈N |16 ≤ x < 20}
c) C = {x ∈N | xM2 và x ≤ 4}
d) D = {x ∈N* | xM6 và x < 30}
Giải:
a) A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b) B = {16; 17; 18; 19; 20}
c) C = {0; 2; 4}
d) D = {6; 12; 18; 24}
Bài 11: (Lớp 6A2)
Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần tử

a) A = {1; 3; 5; 7; …; 97; 99}
b) B = {0; 10; 20; 30; …; 990; 1000}
c) C = {11; 12; 13; 14; 15}
d) D = {102; 104; 106; …; 200}
Giải:
a) A = {x ∈N | x là số lẻ và x <100}
b) B = {x ∈N | xM10 và x ≤ 1000}
c) C = {x ∈N | 11 ≤ x < 16}
d) D = {x ∈N | xM2 và 100 < x ≤ 200}

Hoạt động 5. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH BIỂU DIỄN SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TIA SỐ

GV: Hướng dẫn
- Tìm các giá trị của n
Năm học 2020 - 2021

Bài 12: Biểu diễn trên tia số các số tự
nhiên n thỏa mãn: 3 ≤ n < 6
Trang 4


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức
NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- Biểu diễn các số tìm được trên tia số bởi
Giải
các điểm nằm bên phải điểm 1 và bên trái Vì n ∈ N mà 3 ≤ n < 6 nên n ∈ {3; 4; 5}
điểm 6
HS: Làm cá nhân bài 13
Bài 13: Biểu diễn các phần tử của tập hợp M
trên tia số , biết A = {x ∈N* | x≤ 5}
Giải
*
Vì x ∈N | x≤ 5 nên x ∈ {0;1;2;3; 4; 5}
Hoạt động 6. LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP CON VÀ HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU

GV: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chia
hết cho 3 và nhỏ hơn 30; B là tập hợp các
số tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30; C
là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9 và
nhỏ hơn 30
a) Viết tập hợp A; B; C bằng cách liệt kê các
phần tử
b) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp.
c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa
các tập hợp trên
d) Viết các phần tử vừa thuộc B vừa thuộc C
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
GV: Mời đại diện 1 nhóm báo cáo.
GV: Cho các nhóm khác nhận xét
Cho D = {x ∈N | xM2, xM3 và x < 50}
E = {x ∈N | xM6 và x < 50}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp D và tập hợp
E

b) Tập hợp D có bằng tập hợp E khơng? Vì
sao?
GV gọi 2 HS lên viết tập hợp D và E bằng
cách kiệt kê.
? Nhận xét?
? Tập hợp D có bằng tập hợp E khơng? Vì
sao?
HS: Trả lời tại chỗ.
Cho hai tập hợp
A = {6; 7; 8; 9; 10}; B = {x; 9; 7; 10; y}
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất
đặc trưng cho các phần tử của nó
b) Điền kí hiệu∈; ∉ các ơ trống để có cách
viết đúng: 9 A; x A; y B
c) Tìm x và y để có A = B
HS: làm cá nhân phần a, b
GV: Cho HS khác nhận xét, chữa
Năm học 2020 - 2021

Trang 5

Bài 14: (Lớp 6A2)
Giải:
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 23; 25;
27}
B = {0; 6; 12; 18; 24}
C = {0; 9; 18; 27}
b) A có 11 phần tử; B cú 5 phần tử; C có
4 phần tử
c) B ⊂ A; C ⊂ A. d) 0; 18


Bài 15:
Giải:
a) D = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
E = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}
b) D = E vì mọi phần tử của tập hợp D
đều thuộc E và mọi phần tử của E đều
thuộc D

Bài 16:
Giải:
a) A = {x ∈N | 5 < x < 11}
b) 9 ∈ A; x ∉ A; y ∈ B
c) A = B Khi x = 6; y = 8
hoặc x = 8; y = 6


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HS: Thảo luận làm phần c
Cho A = {1; 2; 3; 4; 5}.Viết các tập hợp con
của A mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ.
HS: Làm cá nhân vào vỏ
HS: Lên viết các tập hợp con của A
? Nhận xét, đánh giá và cho điểm
Cho A ⊂ M; M ⊂ N . Chứng tỏ rằng A⊂ N

HS: Đọc đề bài
? Chứng tỏ rằng A⊂ N ta phải làm gì?
- HS: Phải chỉ ra mọi phần tử của A đều
thuộc N nên
? A ⊂ M nghĩa là gì?
Tương tự M ⊂ N=>?

Trường THCS Minh Đức
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bài 17:
Giải:
{1}; {3}; {5}; {1; 3}; {1; 5}; {3;5};
{1; 3; 5}
Bài 18:
A ⊂ M nên mọi phần tử của A đều thuộc
M
M ⊂ N nên mọi phần tử của M đều
thuộc N
Vì mọi phần tử của A đều thuộc N nên
A⊂ N
Nhận xét: Quan hệ ⊂ giữa hai tập hợp
có tính chất bắc cầu

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hôm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ơn lại cách viết tập hợp, tập hợp số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, tập
hợp con, hai tập hợp bằng nhau, cách sử dụng kí hiệu ∈ và ∉; ⊂ và =?
----------------------------------------------------


Năm học 2020 - 2021

Trang 6


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức
Lớp
6A2
Điều chỉnh
Ngày soạn: Tiết
2, 3
13/9/2020
Ngày
21/9
dạy

Tuần 2 – Tiết 6, 7:

LUYỆN TẬP VỀ: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Kĩ năng: -Làm thành thạo các phép tính cộng, nhân; bài tốn tìm x và 1 số bài toán thực
tế.. Vận dụng linh hoạt các tính chất của hai phép tốn làm bài tập tính nhanh; tính nhẩm;
tính tổng dãy số theo quy luật; so sánh biểu thức.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 Giáo viên: SGK; Máy chiếu.
 Học sinh: Ôn “Phép cộng và phép nhân”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Viết các hệt thức minh họa cho tính chất của phép cộng và phép nhân?
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hốn
a+b=b+a
a.b=b.a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với 0
a+0=0+a=a
Nhân với 1
a . 1. = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân
a . (b + c) = a.b + a.c
đối với phép cộng
GV bổ sung: a . (b - c) = a.b - a.c
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1. Tính nhanh, tính hợp lí.
GV đưa ra đề bài.
2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của

mình cho nhau.
Đại diện ba nhóm trình bày
HS, GV nhận xét
H: Vận dụng kiến thức nào để tính
nhanh?
H: Các tính chất đã vận dung để tính
nhanh?
G: Giao đề bài tập 2.
H: Tính nhanh tổng trên làm như thế
nào?

Bài 1: Tính nhanh:
a. 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379
c. 146 + 121 + 54 + 379
= ….= 200 +500 = 700
Bài 2. Tính hợp lí nhất.
a) 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20 + 21
= 35. 4 = 140
b) 17 + 18 + 19 + … + 98 + 99
= [(17 + 99) .43]: 2 = 4814

Năm học 2020 - 2021

Trang 7


Giáo án: Dạy thêm Toán 6


GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Hướng dẫn phần a
+ Cách 1: Nhóm
+ Cách 2:
Đặt A = 14 + 15 + 16 + ... + 21
A = 21 + 22 + 23 + ... + 14
2A = 38 + 35 + 35 + ... + 35
A = 35.8:2 = 140
H: 2 HS thực hiện trên bảng b,c và d,e.
G: Nhận xét?
HS: Làm cá nhân
H: Thực hiện bài 3 trên bảng.
G: Nhận xét?
G: Cách tính nhanh
G: Giao đề bài.
HS: Thảo luận tìm cách tính hợp lí nhất?
1 HS: Báo cáo
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng.
G: Nhận xét?
G: Chốt lại bài toán.
Cho dãy số: 1,1,2,3,5,8...
Hãy viết tiếp 5 số nữa của dãy số
GV: Hướng dẫn
? Xác định quy luật của dãy số trên?

? Số thứ 7 là bao nhiêu? Số 8, 9, 10, 11
là bao nhiêu?
Hoạt động 2. Tính nhẩm
G: Đưa ra đề bài.
G: Nêu cách tính nhẩm?
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng.
G: Nhận xét?
H: Còn cách nào để nhẩm không?
- Cùng bớt ở SBT và số trừ cho cùng một
số thì ta được đẳng thức mới bằng đẳng
thực đã cho.
G: Đưa ra đề bài.
H: Nêu cách tính nhẩm ở phần a và b?
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng.
GV: Nhận xét?
H: Nêu cách tính nhẩm?
GV: Đưa ra đề bài.
Năm học 2020 - 2021

Trường THCS Minh Đức

c) 23 + 25 + 27 + … 49 = … = 504
d) 2 + 4 + 6 + . . . + 2006 + 2008 + 2010
= 2 011 030
e) 1 + 5 + 9 + 13 + … + 317 + 321
= 13 041
Bài 3. Tính nhanh
a) 25.7.10.4 = (25.4).(10.7) = 7000
b) 8.12.125.5 = (125.8).(12.5) = 60 000
c)4.36.25.50 = (4.25). (50.2) .18 =180 000

d) 72.125.3 = (8.125) .(9.3) = 27000
Bài 4. Tính hợp lí nhất
a) 32 . 47 + 32 . 53 = ….. = 3200
b) 47.53 + 47.86 + 47.61= 47. 200 = 9400
c) 12.53 + 53.172 - 53.84
= 53.(12 + 172 - 84) = 53.100 = 5300
d) 341.67 + 341.16 + 659.83
= ... = 341.(341 + 659) = 341 000
e) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72
= ….. = 7200
g) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= …= 24.(31 + 42 + 27) = 2400
Bài 5
1,1,2,3,5,8, 13, 21, 34, 55, 89, …

Bài 6: Tính nhẩm
a. 394 + 413 = 394 + (6 + 407)
=(394 + 6) + 407 = 400 + 407 = 807
b. 526 + 892 = (516+ 8) + 892
= 516+ (8 + 892) = 516 + 900 = 1416
c. 734 + 598 = (732 + 2) + 598
= 732 + (2 + 598) = 732 + 600 = 1332
d. 105 + 497 = (102 + 3) + 497
= 102 + (3 + 497) = 102 + 500 = 602
Bài 7: Tính nhẩm
a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25.(10+2) = 250+50 = 300
34.11 = 34(10+1) = 340 + 34 = 374

47.101= 47(100+1) =4700 + 47 = 4747

Trang 8


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS: Thảo luận nhóm bàn tìm cách nhẩm
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng.
GV: Nhận xét?
H: Nêu cách tính nhẩm?

Bài 8. Tính nhẩm
a) 53 . 11= 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1
= 530 + 53 = 583
b) 39 . 101= 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1
= 3900 + 39 = 3939
c) 104.25 = (100 + 4).25 = … = 2600
Bài 9. Tính nhẩm
a) 8 . 19;
b) 65 . 98
Hướng dẫn
a) = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = .. = 152

b) = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2
= 6500 – 130 = 6370

Hoạt động 3. Tìm số tự nhiên x

Bài 10. Tìm x ∈ N, biết
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng.
a) (x – 45).27 = 0; b) 23.(42 – x) = 23
G: Nhận xét?
Hướng dẫn: a) x = 45;
b) x = 41
G: Cách tìm x?
Bài 11. Tìm x ∈ N, biết
H:2 học sinh thực hiện trên bảng.
a) (x – 1)(x – 2) = 0
G: Cách tìm x?
b) (x – 5)(x – 8)(x + 1) = 0
G: Chú ý cho học sinh tính chất
c) (x – 12)(2x – 36)(3x – 9) = 0
a.b = 0 ⇒ a = 0 hoặc b = 0
Hướng dẫn
G: Trình bày mẫu một phần.
a) x = 1 hoặc x = 2; b) x = 5 hoặc x = 8
H: 2 học sinh thực hiện trên bảng
c) x = 12 hoặc x = 18 hoặc x = 3
Hoạt động 4. Tính giá trị của biểu thức chứa chữ
G: Đưa ra bài tập 1.
Bài 13. Cho biết a + b = 5. Tính các tổng:
G: Hướng dẫn cách thực hiện.
a) A = 5a + 5b

b) B = 13a + 5b + 13b + 5a
H: 3 học sinh thực hiện trên bảng.
c) C = 5a + 16A2 + 4b + 15a
Hướng dẫn a) = 25 b) = 90; c) = 100
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hôm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ơn lại kiến thức phép cộng và phép nhân và xem lại bài tập đã chữa.
-------------------------------------------------

Năm học 2020 - 2021

Trang 9


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường
Lớp
Tiết
Ngày
dạy

Ngày soạn:
13/9/2020

Trường THCS Minh Đức

6A2
4

21/9

6A2
3
25

Điều chỉnh

Tuần 2 – Tiết 8, 9:

LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
2. Kĩ năng: -Làm thành thạo các phép tính cộng, nhân; bài tốn tìm x và 1 số bài tốn thực
tế.. Vận dụng linh hoạt các tính chất của hai phép tốn làm bài tập tính nhanh; tính nhẩm;
tính tổng dãy số theo quy luật; so sánh biểu thức.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: SGK; Máy chiếu.
 Học sinh: Ôn “Phép cộng và phép nhân”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: Viết các hệt thức minh họa cho tính chất của phép cộng và phép nhân?
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hốn
a+b=b+a
a.b=b.a

Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với 0
a+0=0+a=a
Nhân với 1
a . 1. = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân
a . (b + c) = a.b + a.c
đối với phép cộng
GV bổ sung: a. (b - c) = a.b - a.c
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

G: Cách tìm x?
H:2 học sinh thực hiện trên bảng.

G: Cách tìm x?
G: Chú ý cho học sinh tính chất
a.b = 0 ⇒ a = 0 hoặc b = 0
G: Trình bày mẫu một phần.
Năm học 2020 - 2021

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Dạng tốn: Tìm x ∈ N
Bài 1. Tìm x ∈ N, biết
a) (x – 45).27 = 0
b) 23.(42 – x) = 23
Hướng dẫn

a) x = 45; b) x = 41
Bài 2. Tìm x ∈ N, biết
a) (x – 1)(x – 2) = 0
b) (x – 5)(x – 8)(x + 1) = 0
c) (x – 12)(2x – 36)(3x – 9) = 0
Hướng dẫn
Trang 10


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

Trường THCS Minh Đức
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

a) x = 1 hoặc x = 2
b) x = 5 hoặc x = 8
c) x = 12 hoặc x = 18 hoặc x = 3
Dạng toán: Giai thừa (Lớp 6A2)
*) Định nghĩa. Ta kí hiệu n! là tích của n
số tự nhiên liên tiếp kể từ 1.
n! = 1 . 2 . 3 ... n
Bài 1. Tính
a) 5!
b) 6! – 5!

c) 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5!
Hướng dẫn
a) 5! = 120;
b) 6! – 5! = 600
Dạng tốn: Tính giá trị của biểu thức
Bài 1. Cho biết a + b = 5. Tính các tổng:
a) A = 5a + 5b
b) B = 13a + 5b + 13b + 5a
c) C = 5a + 16A2 + 4b + 15a
Hướng dẫn: a) = 25 b) = 90 c) = 100

G: Giới thiệu định nghĩa giai thừa.

G: Đưa ra bài tập.
H: Thực hiện trên bảng.

G: Nhận xét?

G: Đưa ra bài tập 1.
G: Hướng dẫn cách thực hiện.

H: 3 học sinh thực hiện trên bảng.
Hoạt động 5. Đánh số trang sách (Lớp 6A2)
Bài 6: HS Khá - TB
Bài 14/6: Tìm số chữ số cần để đánh số
? Có bao nhiêu trang có một chữ số? 2 quyển sách dày 536 trang.
chữ số? 3 chữ số?
Số trang có một chữ số: 9 – 1 + 1 = 9
? Số chữ số cần dùng là bao nhiêu?
Số trang có 2 chữ số:

99 – 10 + 1 = 90
Số trang có 3 chữ số:
536 - 100 = 436
Số chữ số cần dùng là:
1.9 + 2.90 + 436.3 = 1497 (chữ số)
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hôm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm chắc các tính chất về phép cộng và phép nhân.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa về phép cộng và nhân.
- Nắm chắc cách làm của từng dạng toán.

Năm học 2020 - 2021

Trang 11


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

Ngày soạn:
13/9/2020

Trường THCS Minh Đức

Lớp
Tiết
Ngày
dạy


6A2
4
25/9

Điều chỉnh

Tuần 2 – Tiết 10:

LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG.
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố điểm, đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
2. Kĩ năng: Nhận biết nhanh các quan hệ giữa điểm với đường thẳng. Sử dụng đúng
các kí hiệu ∈; ∉ để thể hiện vị trí của điểm và đường thẳng. Thành thạo trong việc vẽ
và đặt tên cho điểm, đường thẳng; vẽ hình theo diễn đạt bằng lời.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng kí hiệu.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: SGK; Máy chiếu.
 Học sinh: Ôn bài “Điểm, đường thẳng”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa bảng có hình vẽ và để trống các cột cịn lại. HS: Đứng tại chỗ điền
Hình vẽ
Diễn đạt bằng lời
Kí hiệu
Hình ảnh
A


A

B

Điểm A

A

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy

a

Đường thẳng a

A

Sợi chỉ căng thẳng

a

Điểm A thuộc
đường thẳng a

A∈ a

Một chấm nhỏ trên đường kẻ
ngang ở trang giấy

a


Điểm B không thuộc
đường thẳng a

B∉a

Một chấm nhỏ không nằm trên
đường kẻ ngang ở trang giấy

2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 1. Đặt tên điểm và đường thẳng
GV: Đưa hình vẽ chưa đặt tên điểm, Bài 1.
M
đường thẳng
GV: Gọi 1 HS lên bảng đặt tên các
B
điểm, đường thẳng có trên hình
GV: Nhấn mạnh lại cách đặt tên
điểm, đường thẳng.
Cho hình vẽ
Bài 2
a) Có bao nhiêu đường thẳng, gọi tên
các đường thẳng đó?
b) Có bao nhiêu điểm, mỗi điểm
Năm học 2020 - 2021
Trang 12

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


n

N
p

a

A
m

C

A
C

B

D

A


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức


NỘI DUNG CẦN ĐẠT

thuộc các đường thẳng nào?
Hoạt động 2. Nhận biết quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
GV: Đưa ra hình vẽ:
Bài 3:
H: Gọi tên các điểm thuộc đường
M
N
thẳng a) tên các điểm khơng thuộc
đường thẳng a
A
B
b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô a
C
vuông
M ∉a, N∈a, A ∉a, B∈a, C ∉a.
M a; N a; A a; B a; C a
c) Vẽ các đường thẳng đi qua các
điểm không thuộc đường thẳng a, gọi
tên các đường thẳng đó.
GV: Đưa hình vẽ
Bài 4:
m
n
H: Điểm A thuộc đường thẳng nào?
B
p
Không thuộc đường thẳng nào? Viết
.

q
bằng ngơn ngữ thơng thường và bằng
A
D C
kí hiệu.
H: Đường thẳng nào đi qua điểm B?
a) Điểm A thuộc các đường thẳng n và q.
Không đi qua điểm B? Viết bằng
Kí hiệu: a ∈ n; A∈ p
ngơn ngữ thơng thường và bằng kí
Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, p.Kí
hiệu.
hiệu: B∈ n; B∈ m; B∈ p.
c) Điểm D nằm trên đường thẳng
b) B ∈ n; B∈ m; B∈ p; C ∈ m; C∈ q.
nào? Không nằm trên đường thẳng
c) D∈ q; D∉ p; D∉ m; D∉ n.
nào?
Hoạt động 3. Vẽ hình theo diễn đạt
HS: Hoạt động nhóm
Bài 5.
Vẽ hình theo diễn đạt
a) Điểm A nằm trên đường thẳng m
b
b) Đường thẳng n không đi qua điểm B
c) Đường thẳng p đi qua hai điểm C và
M
D nhưng không đi qua hai điểm E và F
d) Vẽ hai đường thẳng a, b và 3 điểm
a

N
P
M, N, P thỏa mãn các điều kiện sau
M ∉a,b; N∈a, N ∉ b, P∈a,b.
IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC: Tiết học hôm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ơn lại cách đặt tên điểm, đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
- Xem dạng bài tập đã chữa
Ngày .... tháng 9 năm 2020
Người duyệt
Trần Thị Việt Hà
Năm học 2020 - 2021

Trang 13


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức
Lớp
6A2
Điều chỉnh
Ngày soạn:
Tiết
2, 3
18/9/2020
Ngày
28/9
dạy


Tuần 3 – Tiết 11, 12:

LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức vế phép tốn trừ.
2. Kĩ năng: Làm tính trừ một cách thành thạo. Vận dụng hợp lí các tính chất của phép tốn để
tính nhẩm; tìm x và một số bài tốn thực tế.

3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: Các dạng bài tập.
 Học sinh: Ôn “Phép trừ và phép chia”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong bài giảng
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

GV: Nếu có số x sao cho b + x = a
thì ta có a – b = x
HS: Nêu ĐK để phép trừ hai số tự
nhiên thực hiện được?
? Nêu t/c của phép trừ đã học?
GV: Ghi lại công thức tổng quát

HS: Phát biểu các t/c của phép
trừ bằng lời
Bài 1:
? Tính nhẩm bài này ntn?

GVHướng dẫn: Tính nhẩm bằng
cách thêm vào số hạng này bao
nhiêu đồng thời bớt đi ở số hạng kia
bấy nhiêu
HS: Làm cá nhân làm vào vở
GV: Đưa bài 2
H: Tính nhẩm bài này ntn?
GV hướng dẫn: Tính nhẩm bằng
cách cùng thêm vào số bị trừ và số
Năm học 2020 - 2021

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Phép trừ
a-b=x
x là hiệu của a và b; a là số bị trừ, b là số trừ
* Tính chất cơ bản phép trừ (nếu các phép trừ
thực hiện được)
- Một tổng trừ đi một số
(a + b) - c = a + (b – c) = (a - c) + b
- Một số trừ đi một tổng
a – (b + c) = (a – b) – c = (a – c) - b
Bổ sung
a – (b - c) = (a – b) + c = (a +c) - b
a . (b - c) = a . b - a . c
a + b = (a – c) + (b + c); a – b = (a +) – (b + c)
Bài 1: Tính nhẩm
a) 705 + 329 = (705 – 5) + (329 + 5)
= 700 + 334 = 1034
b) 911 + 415 = (911 – 11) + (415 + 11)

= 900 + 426 = 1326
c) 113 + 497 = (113 – 3) + (497 + 3) = 110 + 500 = 610
d) 598 + 734 = (598 + 2) + (734 – 2) = 600 + 732 = 1332
Bài 2: Tính nhẩm
a)321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 – 100 = 225
b) 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 +3) = 1358 - 1000 = 358

c) 41567 – 198 = (41567 + 2) – (198 + 2)
Trang 14


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

trừ với cùng một số thích hợp
HS: Làm cá nhân làm vào vở
HS: Làm cá nhân làm vào vở
HS lên bảng chữa

Bài 4: HS Khá - TB – Yếu
GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm số
hạng, SBT; ST

Bài 5: HS Khá - TB

Tương tự bài 4
Từng phần HS nêu cách tìm x ở

bài 5

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

= 41569 - 200 = 41369
d) 5311 – 1997 = (5311 + 3) – (1997+ 3)
= 5314 – 2000 = 3314
Bài 3: Tính nhanh
a) (508 + 275) – 275 = 508 + (275 – 275) = 508
b) (1907 + 2134) – 907 = (1907 – 907)+ 2134 = 3134
c)617– (182+417)=(617-417)–182=200–182=18
d) 258 – 179 – 21 = 258 – (179 + 21) =258 – 200 = 58
e) (738 + 459 + 162) – 359
= (738 + 162) + (459 – 359) = 900 + 100 = 1000
g) 786 – 549 + 548 = 786 –(549 – 548) = 786 – 1 =785
Bài 4: Tìm x, biết
a) x + 15 = 27
b) x – 32 = 49
x = 27 – 15 = 12
x = 49 + 32 =
c) 99 – x = 88
d) 25 + x = 3
x = 99 – 88 = 11
x = 32 – 25=
e) 15 + x + 16 = 42
g) x + 16 – 7
x + 31 = 42
x + 9 = 19

x =42 – 31 = 11
x = 19 - 9 = 1
Bài 5: Tìm x, biết
a) (x-35) – 120 = 0
b) 124 + (118 – x) = 217
x-35 = 120
118-x = 217 – 124
x = 120+ 35
118 –x = 93
x = 155
x = 118 – 93
x = 25
c) 156 - (x+61) = 82d)
(x-47) - 115 = 0
x + 61 = 156 -82 x-47 = 115
x + 61 = 74
x = 115+47
x = 74 -61
x = 162
x = 13

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hơm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Ơn lại các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Làm các bài tập: Tìm x, biết
a) (45 + x) - 167 = 200 ⇔ x = 322
b) 71 – (33 + x) = 26 ⇔ x = 12
c) 513 + (97 – x) = 560 ⇔ x = 50
d) (235 – x) – 81 = 54 ⇔ x = 100

e) (x + 60) + 40 = 200 ⇔ x = 100
g) (x – 25) + 37 = 50 ⇔ x = 38
h) 1818: (6 .x – 37) = 18
i) (x: 23 + 45) x 67 = 8911
---------------------------------------------

Năm học 2020 - 2021

Trang 15


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

Ngày soạn:
18/9/2020

Lớp
Tiết
Ngày
dạy

Trường THCS Minh Đức

6A2
4
28/9

6A2

3
02/10

Điều chỉnh

Tuần 3 – Tiết 13, 14:

LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phép tốn chia.
2. Kĩ năng: Làm tính chia một cách thành thạo. Vận dụng hợp lí các tính chất của phép tốn
chia để tính nhẩm; tìm x và một số bài tốn thực tế. bài tập chia chia có dư.

3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: Các dạng bài tập.
 Học sinh: Ôn “Phép trừ và phép chia”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong bài giảng
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Cho a, b ∈ N (b ≠ 0) nếu có
số x ∈ N sao cho b.x = a thì ta có
a: b = x
GV: giới thiệu vai trị các số trong

phép tính
HS: Nêu t/c của phép chia đã học
GV: Ghi lại công thức tổng quát

2. Phép chia a: b = x
x là thương của a và b; a là số bị chia, b là số chia
* Tính chất cơ bản phép chia (nếu các phép chia
thực hiện được)
- Một tích chia cho một số
(a . b): c = a . (b: c) = (a: c) . b
- Một số chia cho một tích
a: (b . c) = (a: b): c = (a: c): b
Bổ sung
(a +b): c = a: b + a: c
a: b = a.c: b.c
a.b = (a.c).(b:c)
Bài 1: Tính nhẩm
a) 84.50 = (84:2).(50.2) = 42.100 = 4200
b) 24.25 = (24:4) . (25.4) = 6.100 = 600
c) 15.16.125 = 15.(16:8) .(125.8) = 15.2.1000
= 30000
d) 75. 24 = 3. 25. 24 = 3. (25.4). (24:4)
= 3.100.6 = 1800
Bài 2: Tính nhẩm
a. 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42
b. 1400:25 = (1400.4): (25.4) = 5600:100 = 56
c. 7100: 25 = (7100.4): (25.4) = 28400:100 =284

Bài 1:
? Tính nhẩm bài này ntn?

GV hướng dẫn: Tính nhẩm bằng
cách nhân thừa số này và chia
thừa số kia cho cùng một số
HS: Làm cá nhân làm vào vở
Bài 2:
? Tính nhẩm bài này ntn?
GV hướng dẫn: Tính nhẩm bằng
cách nhân cả số bị chia và số chia
với cùng một số khác 0 thích hợp
Năm học 2020 - 2021

Trang 16


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

Bài 3:
HS: Áp dụng tính chất của phép
chia

Bài 4:
GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm x
GV: Chốt cách tìm thừa số chưa
biết, tìm số bị chia, Tìm số chia.
? Tìm x ở phần d, e như thế nào?
GV: áp dụng tính chất phân phối

của phép nhân đối với phép cộng
và phép trừ
Bài 5 (6A2)
Đọc bài toán.
G: Bài tốn cho biết gì? u cầu
thực hiện điều gì?

Bài 6
G: Bài tốn cho biết gì? u cầu
thực hiện điều gì?
G: Gọi số lớn và số nhỏ lần lượt là
a và b thì ta có được những điều
gì?
H: Trình bày bài toán trên bảng.
G: Nhận xét?
G: Giao đề bài bài tập 3 trên bảng.
G: Hướng dẫn học sinh giải bài
toán.

Năm học 2020 - 2021

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

d. 3000: 125 =(3000.8):(125.8)
= 24000:1000 = 24
e) 490: 5 = (490.2): (5.2) = 580:10 = 58
Bài 3: Tính nhanh
a) (38 . 25): 5 = 38 . (25: 5) = 38 .5 = 190

b) (46 . 150): 23 = (46: 23) . 150 = 2 . 150 = 300
c) (32 . 83 . 25):8 = (32:8) . 25 . 83 = ...= 100 . 83 = 8300
d) 180: (18 . 5) = (180:18): 5 = 10:5 = 2
e) 240: (2 . 3 . 4) = 240: 24 = 10
g) 495: (3 . 5 . 11) =(495: 5): (3 . 11) = 99: 33 = 3
Bài 4: Tìm x, biết
a) x: 9 = 11
b) 68: x = 17
x = 11 x 9
x = 68: 17
x = 99
x=4
b) 68: x = 17
c) 9 x x
x=4
x = 102
d) 4x + 2x = 24
e) 10x
…..
….
x = 24: 6 = 4
x=9
Bài 5: Hiệu của hai số là 862, chia số lơn cho số
nhỏ ta được thương là 11 và dư 12. Tìm hai số đó.
Giải
- Vì số dư = 12; nếu số lớn bớt đi 12 thì hiệu hai
số còn là: 862 -12 = 850
- Số lớn: số nhỏ = 11, nên tỷ số giữa số nhỏ với
số lớn là: 1/11
- Hiệu số phần của số lớn trừ số nhỏ là:

11 - 1 = 10 (phần)
- GIá trị mỗi phần bằng nhau là: 850: 10 = 85
- Số nhỏ là: 85 x 1 = 85
- Số lớn khi bớt số dư là: 85 x 11 = 935
- Số lớn ban đầu là: 935 + 12 = 947
Bài 6. Trong một phép chia người ta tăng số bị chia
thêm 52 đơn vị, tăng số chia thêm 4 đơn vị, thì
thương và số dư đều khơng thay đổi. Tìm thương.
Hướng dẫn
Gọi các số bị chia, số chia, thương và dư của
phép chia theo thứ tự là a, b, q, r ta có a = b.q + r
Theo đề bài, ta lại có:
a + 52 = (b + 4).q + r ⇒ a + 52 = b.q + 4q + r
Do đó: 52 = 3q ⇒ q = 13

Trang 17


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường
Ngày soạn:
18/9/2020

Lớp
Tiết
Ngày
dạy

Trường THCS Minh Đức

6A2
4
02/10

Điều chỉnh

Tuần 3 – Tiết 15:

LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm
phân biệt.
2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và linh hoạt trong việc
gọi tên đường thẳng.
- Nhận biết nhanh các vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Tính đúng số đường thẳng, số điểm.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng kí hiệu.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: Sách bài tập, sách ơn tập.
 Học sinh: Ơn bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1. Vẽ hình theo diễn đạt.
Bài tập 1: Vẽ hai điểm C; D. Vẽ Bài 1
đường thẳng m đi qua hai điểm C; D
-Vẽ điểm E không nằm trên đường

E
thẳng m
- Vẽ điểm F nằm trên đường thẳng
m, sao cho F nằm giữa C và D
- Vẽ đường thẳng đi qua các cặp
D m
C
F
điểm EC; ED; EF
- Kể tên các đường thẳng phân biệt
- Kể tên hai đường thẳng trùng nhau
- m cắt đường thẳng nào? Cho biết
giao điểm.
HS: Hoạt động nhóm 3 phút làm
GV: gọi 1 HS đại diện lên bảng
HS: Nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2. Xác định số đường thẳng, số điểm
Bài 2: Cho ba điểm A,B,C không Bài 2
thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi
A
qua các cặp điểm
a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả
C
b) Viết tên các đường thẳng đó
c) Viết tên giao điểm của từng cặp
a) Kẻ được 3 đường thẳng
Năm học 2020 - 2021

Trang 18


B


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

đường thẳng
HS: Hoạt động cá nhân làm
GV: gọi 1 HS đại diện lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 3 (6A2): Cho hai đường thẳng
cắt nhau, nếu vẽ thêm một đường
thẳng thứ ba cắt cả hai đường thẳng
thì số giao điểm của các đường thẳng
thay đổi như thế nào?
Bài 4.
a) Lấy bốn điểm M; N; P; Q trong đó
khơng có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ
các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Kẻ được bao nhiêu đường thẳng.
HS: Làm cá nhân
b) Nếu lấy bốn điểm M; N; P; Q sao
cho M; N; P thẳng hàng và Q khơng
nằm trên đường thẳng đó. Kẻ các
đường thẳng đi qua các cặp điểm.

Kẻ được bao nhiêu đường thẳng.
HS: Thảo luận nhóm bàn trình bày
* Bài 5 (6A2): Lấy n điểm trong đó
khơng có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ
các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Có bao nhiêu đường thẳng tất cả.
? Mỗi điểm kẻ được bao nhiêu
đường thẳng với các điểm còn lại?
? Nhưng mỗi đường thẳng được tính
mấy lần?
- HS: Mỗi đường thẳng được tính hai
lần.
? Do đó số đường thẳng có thực là
bao nhiêu?
( n − 1) n
2
HS: Kẻ được
đường thẳng.
* GV đưa bài tập lên máy chiếu:
Bài 6 (6A2): Cho 100 điểm, trong đó
khơng có ba điểm nào thẳng hàng.
Qua hai điểm kẻ một đường thẳng.
a, Có tất cả bao nhiêu đường thẳng.
b, Cũng hỏi như câu a nếu trong 100
điểm có đúng ba điểm thẳng hàng.
? HS lên bảng tính số đường thẳng
Năm học 2020 - 2021

Trường THCS Minh Đức


b) 3 đường thẳng là AB; AC; BC
c) 3 giao điểm là A; B; C
TH1: Đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm
của hai đường thẳng: Số giao điểm không đổi.
TH2: Đường thẳng thứ ba không đi qua giao
điểm của hai đường thẳng: Số giao điểm tăng
thêm 2.
Bài 4
N
M
a)
Q

Q

P

b)
M

N

P

Bài 5:
Qua mỗi điểm kẻ được n-1 đường thẳng với
các điểm còn lại.
⇒ kẻ được n(n-1) đường thẳng.
Do mỗi đường thẳng được kẻ 2 lần nên thực
( n − 1) n

2
tế kẻ được:
đường thẳng.

Bài 6
a, Theo bài 1 ta có số đường thẳng kẻ được là:
(99. 100): 2 = 4950.
b. Giả sử khơng có ba điểm nào thẳng hàng ta
kẻ được 4950 đường thẳng. Vì có ba điểm
thẳng hàng nên số đường thẳng giảm đi: 3 – 1
= 2.
(Nếu ba điểm không thẳng hàng vẽ 3 đường

Trang 19


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

Trường THCS Minh Đức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

theo cơng thức.
? Với câu b, khi có đúng ba điểm
thẳng hàng thì số đường thẳng đi qua
ba điểm thẳng hàng là bao nhiêu.

? Số đường thẳng kẻ được qua ba
điểm khơng thẳng hàng là bao nhiêu.
? Do đó số đường thẳng bị giảm đi
bao nhiêu khi có ba điểm thẳng hàng.
? Vậy số đường thẳng kẻ được là bao
nhiêu.
Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm, biết tổng số đường thẳng vẽ
được là 6. Hỏi có bao nhiêu điểm,
biết rằng khơng có 3 điểm nào thẳng
hàng.

thẳng, cịn qua ba điểm thẳng hàng chỉ vẽ
được 1 đường thẳng).
Vậy có 4950 – 2 = 4948 đường thẳng.

Bài 6
Gọi số điểm cần tìm là n (n∈N; n ≥ 2)
( n − 1) n = 6
2
Ta có
⇒ n.(n -1) = 12 = 4.3 ⇒ n = 4

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hôm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các khái niệm ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm.
BTVN: Bài 1:
a. Vẽ 10 điểm thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 điểm.
b. Vẽ 7 điểm thành 6 hàng, mỗi hàng có 3 điểm.

c. Trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 4 cây. Vẽ sơ đồ vị trí của 12 cây đó.
Bài 2: Vẽ 4 đường thẳng phân biệt biết
a) Chúng khơng có giao điểm nào.
b) Có 1 giao điểm
c) có 3 giao điểm
d) có 4 giao điểm
e) có 5 giao điểm
-----------------------------------------------Ngày .... tháng 9 năm 2020
Người duyệt giáo án

Trần Thị Việt Hà

Năm học 2020 - 2021

Trang 20


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường
Lớp
Ngày soạn:
28/9/2020

Tiết
Ngày
dạy

Trường THCS Minh Đức
6A2


Điều
chỉnh

2, 3
05/10

Tuần 4 – Tiết 16, 17:

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TOÁN
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố và luyện tập các kiến thức về các phép toán với số tự nhiên
2. Kĩ năng: - Thành thạo các phép toán và thứ tự thực hiện.
- Vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tốn để tính nhẩm; tìm x
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: Các dạng bài tập.
 Học sinh: Ơn tập lại các tính chất của các phép toán đã học trên tập hợp N.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV yêu cầu HS viết lại các tính chất I. Kiến thức cần nhớ
1. Các tính chất:
cơ bản của các phép tốn.
a. Tính chất giao hoán:

a + b = b + a;
a. b = b. a
b. Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c);
(ab)c = a(bc);
c. Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng:
a(b + c) = ab + ac
a(b - c) = ab - ac
d. Một số trừ đi một tổng: a - (b + c) = a- b - c
e. Một số trừ đi một hiệu: a - (b - c) = a - b + c
GV bổ sung thêm các kiến thức về
2. Công thức về dãy số cách đều (hay dãy số
dãy số có quy luật.
viết theo quy luật)
3. Các chú ý:
? Hãy nêu điều kiện để phép trừ, *) Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ
phép chia thực hiện được?
lớn hơn hoặc bằng số trừ.
*) Điều kiện để a chia hết cho b ( a,b ∈ N ; b ≠
0) là có p ∈ N sao cho a = b. p
Năm học 2020 - 2021

Trang 21


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*) Trong phép chia có dư: số bị chia = số chia
x thương + số dư (a = b. p + r) số dư bao giờ
cũng khác 0 và nhỏ hơn số chia.
Hoạt động 2: Bài tập
HS làm cá nhân bài tập 1.

Bài 1: Thực hiện phép tính :
1) 3564 + 283. 765 =
2) 593. 789 - 52872=
3) 241223 : 521 - 212 =
4) 85672 + 265. 78 - 62783=
5) 123816 : 21 - 4873 + 5842 =
6) ( 39 - 28). 56 - 19. (12 + 47) =
7) ( 312 : 3 + 2. 762). 64 - 28 =
8) (56 + 69). 64 + 489 - 2106. 8 : 27=
9) 83643 + 97760 : 416 =

HS làm theo nhóm đơi, đại diện 10) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 =
một số nhóm lên bảng báo cáo.

11) 652 + 327 + 148 + 15 + 73=
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 – x) = 735
b) 96 – 3(x + 1) = 42

c) ( x – 47) – 115 = 0

HS thảo luận nhóm theo bàn. Đại d) (x – 36) : 18 = 12
diện 2 nhóm lên bảng trình bày e) 135 – (x + 37 ) = 80
(Mỗi nhóm báo cáo một phần).

f) (x - 17) + 52 = 158
Bài 3:
a) Tính tổng của các sống tự nhiên từ
1

đến

999;

b) Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1
đến 999 thành một hang ngang, ta
được

số

123….

999. tính tổng các chữ số của số đó.
Giải
Năm học 2020 - 2021

Trang 22



Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

a) Ta có 1 + 2 + 3 + …… + 997 + 998 + 999
= (1 + 999) + (2 + 998 ) + (3 +997 ) …. . + (409
+ 501 ) = 1000. 250 = 250000.
b) Số 999 có tổng các chữ số bằng 27, vì thế
nếu tách riêng số 999, rồi kết hợp 1 với 998; 2
GV đưa bài tập 4. HS đọc đầu bài.

với 997; 3 với 996;… thành từng cặp để có tổng

GV hướng dẫn HS cách làm bài.

bằng 999, thì mỗi tổng như vậy đều có tổng các
chữ số là 27.
Vì vậy có 499 tổng như vậy, cộng thêm với số
999 cũng có tổng các chữ số bằng 27.
Do đó tổng các chữ số nêu trên là 27. 50 =
13500.
Bài 4: Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu viêt
chữ số 0 xen giữa hai chữ của số đó thì được số
có ba chữ số gấp 9 lần số có hai chữ số ban đầu.

Giải :
Gọi số có hai chữ số phải tìm là ab trong đó a, b
là các số tự nhiên từ 1 đến 9.
Theo đề bài, ta có :

a0b

=9

ab

hay

100a + b = 9(10a + b) hay 100a + b = 90a + 9b
Do đó 5a = 4b.
HS làm cá nhân.

Bằng phép thử trực tiếp ta thấy trong các số tự
nhiên từ 1 đến 9 chỉ có a = 4, b = 5 thỏa mãn
4a = 5b.
Số có hai chữ số phải tìm là 54.
Bài 5: Tính
a) 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + …. + 160;

Năm học 2020 - 2021

Trang 23


Giáo án: Dạy thêm Toán 6


GV: Mai Hùng Cường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trường THCS Minh Đức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS thảo luận nhóm đơi. Đại diện b) 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + …. + 60 +
đứng tại chỗ báo cáo.

97;
c) 78. 31 + 78. 24 + 78. 17 + 22. 72
d) (456. 11 + 912). 37 : 13 : 74
e) [(315 + 372).3 +(372 +315).7]:
(26.13+74.14)
f) 100 + 98 + 96 + …. + 2 - 97 – 95 … - 1;
Bài 6: Cho dãy số :
a/ 1; 4; 7; 10; 13; 19;….. ;
b/ 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29;…. ;
c/ 1; 5; 9; 13; 17; 21; …
Hãy tìm cơng thức biểu diễn các dãy số trên.

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Tiết học hơm nay chúng ta được luyện kiến thức gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ơn lại các tính chất của các phép toán;
- Xem lại các bài tập đã chữa.


Năm học 2020 - 2021

Trang 24


Giáo án: Dạy thêm Toán 6

GV: Mai Hùng Cường
Lớp
Ngày soạn:
28/9/2020

Trường THCS Minh Đức
6A2
Điều
chỉnh
Tiết
4
Ngày
05/10
dạy

Tuần 4 – Tiết 18:

LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng: Viết gọn 1 tích dưới dạng luỹ thừa, tính giá trị lũy thừa; thực hiện phép nhân,
chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tìm x …. một cách thành thạo.
- Chứng tỏ công thức lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích (thương) từ đó so sánh các

lũy thừa;

3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.
4. Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 Giáo viên: Các dạng bài tập.
 Học sinh: Ôn “định nghĩa lũy thừa và các phép toán về lũy thừa”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu định nghĩa của lũy thừa?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa
an = a.a.a...a
1442443
nthõasè

G: Nêu các công thức về lũy thừa.

2. Các công thức
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
am . an = am + n
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số
am: an = am – n (a ≠ 0; m ≥ n)
c) Lũy thừa của một lũy thừa


(am)n = am.n
d) Lũy thừa của một tích

(a.b)m = am.bm
e) Lũy thừa của một thương
m
am
 a
 b ÷ = bm
 
(b ≠ 0)
Hoạt động 2. Dạng 1. Tính giá trị của lũy thừa
G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng.
Dạng 1. Tính giá trị của lũy thừa
Năm học 2020 - 2021

Trang 25


×