Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Sưu tầm và sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam 1945 1954 chương trình chuẩn ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 85 trang )

ƢỜ

Ƣ



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ

IH C

t i:

ƢU ẦM VÀ SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
ƢỢNG D Y H C L CH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) (
TRÌNH CHUẨN) Ở

ƢƠ

ƢỜNG TRUNG H C PHỔ THÔNG

Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Hồng

Chuyên ngành

: ƣ phạm Lịch sử

Lớp

: 12SLS



gƣời hƣớng dẫn

: ThS. Nguyễn Mạnh Hồng

Đà Nẵng, 05/2016


Sau quá trình thu thập tài liệu, tìm hiểu, mặc dù gặp một số khó khăn nhưng
đến nay khóa luận của tơi đã hồn thành. Để có được một bài khóa luận hồn chỉnh
như ngày hơm nay, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ
nhiều phía cá nhân, đơn vị.
Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Mạnh
Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn, theo sát tơi trong suốt q trình để hồn thành
khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, phịng
học liệu, các thầy cơ giáo bộ mơn trong khoa đã tận tình chỉ bảo tơi tránh được
những sai sót và có sự bổ sung cho khóa luận hồn chỉnh.
Do điều kiện về thời gian và trình độ của bản thân, khóa luận của tơi cịn nhiều
thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được những góp ý của quý Thầy, Cô và các bạn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016.
SVTH: Lê Thị Hồng

1


MỤC LỤC
MỞ ẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2.Lịch sử vấn đề .........................................................................................................2

3. ối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................3
4. hƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................4
5. óng góp của đề tài ................................................................................................5
6.Cấu trúc khóa luận.................................................................................................5
NỘI DUNG ................................................................................................................6
ƢƠ

1................................................................................................................6

Ơ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤ

Ƣ

ỆU CA

DAO TRONG D Y L CH SỬ .................................................................................6
1.1. ơ sở lý luận ........................................................................................................6
1.1.1.Nguồn tư liệu văn học dân gian nói chung, tư liệu ca dao nói riêng trong dạy
học lịch sử ...................................................................................................................6
1.1.1.1.Tư liệu văn học dân gian .................................................................................6
1.1.1.2.Tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử ...............................................................9
1.1.2.Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử ở
trường trung học phổ thông .......................................................................................10
1.1.2.1.Về giáo dưỡng ...............................................................................................11
1.1.2.2.Về giáo dục ...................................................................................................12
1.1.2.3.Về phát triển ..................................................................................................13
1.2. ơ sở thực tiễn ...................................................................................................14
ƢƠ
ƢƠ


2. CA DAO PHỤC VỤ NỘI DUNG D Y H C L CH SỬ
,

ỚP 12 (

ƢƠ

Ì

UẨN)



ƢỜNG THPT .....................................................................................................16
2.1.Nội dung cơ bản trong chƣơng

“Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954”

sách giáo khoa lớp 12 (chƣơng trình chuẩn), ở trƣờng THPT ...........................16
2.1.1.Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước
ngày 19/12/1946 ........................................................................................................16
2.1.2.Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1946 -1950) ..............................................................................................................17
2.1.3.Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
(1951 - 1953) .............................................................................................................17


2.1.4.Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)..........................................................................................................................17
2.2..


ác tƣ liệu ca dao đƣợc sử dụng để dạy học các bài lịch sử cuộc kháng

chiến chống Pháp (1945 - 1954) sách giáo khoa lớp 12, trƣờng THPT ..............18
ƢƠ
CHẤ

3. ƢU

ẦM VÀ SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO

ƢỢNG D Y H C L CH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) (

TRÌNH CHUẨN) Ở

ƢỜ

Ê

ƢƠ

A BÀN THÀNH PHỐ

N NG .......................................................................................................................30
3.1.Những nguyên tắc chung đối với việc sử dụng tƣ liệu ca dao để dạy học các
bài lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) ......................................30
3.1.1.Phải nắm vững yêu câu chương trình và nội dung mơn học ............................30
3.1.2.Đảm bảo tính Đảng và tính khoa học ...............................................................31
3.1.3.Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức lịch sử ...........33
3.2.Các hình thức và biện pháp sử dụng tƣ liệu ca dao để dạy học các bài lịch
sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) sách giáo khoa lớp 12, trƣờng

THPT ........................................................................................................................34
3.2.1.Sử dụng ca dao để giới thiệu bài mới gây hứng thú cho học sinh ngay từ đầu.......34
3.2.2.Đưa vào bài giảng một câu, một bài ca dao nhằm minh họa những sự kiện
đang học, làm cho nội dung bài học thêm phong phú, giờ học thêm sinh động .......35
3.2.3.Sử dụng ca dao kết hợp với đồ dùng trực quan ...............................................38
3.2.4.Sử dụng ca dao để củng cố nội dung bài học ở cuối bài ..................................39
3.2.5.Sử dụng ca dao trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ...........40
3.2.6.Sử dụng ca dao để tổ chức trò chơi lịch sử ......................................................41
3.3.Thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................................42
3.3.1.Mục đích và yêu cầu của việc thực nghiệm sư phạm ......................................42
3.3.2.Nội dung và phương pháp thực nghiệm ...........................................................42
3.3.2.1.Nội dung thực nghiệm ...................................................................................42
3.3.2.2.Phương pháp thực nghiệm ............................................................................42
3.3.3.Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................43
3.3.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm .........................................................................43
KẾT LUẬN ..............................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................47
PHỤ LỤC .................................................................................................................49


MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại đã bước sang thế kỉ XXI, với sự phát triển như vũ bão của
cách mạng khoa học công nghệ, đã làm nền móng cho sự phát triển của kinh tế tri
thức. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung,
phương pháp giáo dục trong nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp
được nguồn nhân lực có trình độ cao.
Đại hội XI của Đảng đã xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý

giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập
trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống,
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp...”
Cùng với công cuộc đổi mới đất nước hiện nay địi hỏi giáo dục phổ thơng
phải phải tạo ra những con người phát triển toàn diện, phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thông qua việc học tập bộ môn lịch sử, học sinh
có cái nhìn đúng đắn, khách quan về q khứ, định hướng tương lai. Với đặc trưng
riêng của mình, bộ mơn lịch sử góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục và đào tạo.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, bộ môn lịch sử ở trường phổ thông chưa được
quan tâm đúng mức, chất lượng giảng dạy còn thấp, chưa có nhiều chuyển biến tích
cực. Kết quả của các bài kiểm tra, các kì thi chuyển cấp, tốt nghiệp và thi đại học,
cao đẳng đã và đang phản ánh thực trạng lịch sử, học sinh học lịch sử chỉ để đối
phó. Chính vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương
pháp dạy học lịch sử nói riêng đang là vấn đề rất cần thiết.
Trong dạy học lịch sử, kiến thức trong sách giáo khoa là nội dung cơ bản mà
học sinh phải nắm, nhưng nếu giáo viên chỉ thụ động dạy một cách máy móc với
những kiến thức đó sẽ khiến cho bài học trở nên khơ khan, nhàm chán, học sinh
khơng có hứng thú để tiếp nhận kiến thức. Để mở rộng kiến thức và tăng hứng thú
trong học tập cho học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên trau dồi, tìm
kiếm tài liệu thành văn ngồi sách giáo khoa để đưa vào bài giảng, trong đó có tư
liệu ca dao. Việc sử dụng tư liệu ca dao có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng.
Việc sử dụng tư liệu ca dao giúp học sinh hiểu hơn về lịch sử dân tộc đã đi vào
1


trong nhân dân, trong lịch sử với những câu từ rất giản dị nhưng hàm chứa một ý
nghĩa to lớn và sâu sắc, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh, giúp các em có
động cơ học tập .
Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 là thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp đầy khó khăn và gian khổ đồng thời cũng đã thu được những thắng lợi vẻ

vang. Việc sử dụng tư liệu ca dao sẽ có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng trong việc
dạy học, tạo hứng thú học tập, hình thành tri thức lịch sử cho học sinh.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: “ ƣu tầm và sử dụng ca dao góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) ( hƣơng
trình chuẩn) ở trƣờng THPT” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Sử dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử có vai trị và ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả học bài. Chính vì vậy vấn đề này được nhiều nhà
nghiên cứu lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng quan tâm, nghiên
cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Liên quan tới đề tài trước đây có một số cơng
trình nghiên cứu.
Cuốn sách “Chuẩn bị giờ học như thế nào?” của Tiến sĩ Đairi, xuất bản năm
1793. Tiến sĩ đã đưa ra một sơ đồ (sơ đồ Đairi) thể hiện mối quan hệ giữa sách giáo
khoa - bài giảng và tài liệu bổ sung. Theo Tiến sĩ Đairi, ngồi sách giáo khoa, tài
liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng trong việc làm phong phú kiến thức lịch
sử đang học, hiểu sâu quá khứ, tạo bải giảng hấp dẫn sinh động, có sức lơi cuốn học
sinh. Nhưng trên thực tế, Đairi chưa đi vào trình bày cụ thể phương pháp sử dụng
như thế nào để đạt hiệu quả.
Cuốn sách “Phương pháp dạy học lịch sử” do giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ
biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, xuất bản năm 2002. Phần “Sử dụng sách
giáo khoa và các tài liệu học tập khác” đề cập đến sự cần thiết của việc sử dụng tài
liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa trong dạy học lịch sử. Tác giả đã đề cập đến
việc cần thiết phải sử dụng tài liệu văn học dân gian, trong đó có ca dao. Theo tác
giả “Các loại hình văn học dân gian khơng chỉ góp phần minh họa những sự kiện
lịch sử mà còn làm cho bài giảng thêm sinh động, tạo được khơng khí gần gũi với
bối cảnh lịch sử sự kiện đang học. Nó phản ánh những hiểu biết về các sự kiện lịch
sử... sử dụng tài liệu văn học dân gian, giáo viên có thể tiến hành có kết quả việc
2



giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung, giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng” [9,
tr.156 - 157].
Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Phan Thị Ái Liên, Trường Đại học Sư
phạm Huế (1988) với đề tài “Sử dụng ca dao, hò, vè dân gian phục vụ việc giảng
dạy lịch sử” đã đề cập một số tư liệu ca dao được sử dụng phù hợp trong giảng dạy
lịch sử và đưa ra một số biện pháp, hình thức sử dụng ca dao một cách hợp lý và
hiệu quả.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên dù ở những góc độ nghiên cứu
khác nhau đều đề cập tới việc vận dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thơng. Tuy nhiên trên thực tế chưa có cơng trình nào giải quyết một
cách cụ thể, đầy đủ về phương pháp sử dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử
phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Đề tài mà tôi nghiên cứu sẽ cố gắng
làm rõ các nhiệm vụ mà các tài liệu trên chưa giải quyết được, mặt khác góp phần
bổ sung thêm nguồn tài liệu cần thiết để dạy học lịch sử phần kháng chiến chống
Pháp (1945 - 1954) ở trường THPT.
3.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Sử dụng tư liệu ca dao nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954),
sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) ở Trường trung học phổ thông
(THPT) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với đối tượng được xác định như trên, đề tài khơng nghiên cứu sâu lí luận về khái
niệm ca dao, nhưng đi sâu tìm hiểu, phân tích nội dung các câu ca dao để tiến hành
vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, có hiệu quả tốt.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu

Xác định nội dung, hình thức và biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng tư
liệu ca dao có hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phần kháng
chiến chống Pháp (1945 - 1954) về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
3


4.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài là:
- Tìm hiểu chương trình, SGK lớp 12 (chương trình chuẩn)
- Tiến hành điều tra cơ bản việc sử dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử
phần kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 - 1954 ở trường THPT hiện nay.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử
nói chung và ý nghĩa của việc sử dụng ca dao.
- Lựa chọn được hệ thống tư liệu ca dao phù hợp để vận dụng vào giảng các
bài lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
- Đưa ra được những biện pháp và hình thức sử dụng tư liệu ca dao trong dạy
học lịch sử phần Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) lớp 12 (Chương trình
chuẩn) ở trường THPT có hiệu quả.
- Tiến hành thực nghiệm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của đề tài.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.

Nguồn tƣ liệu

Để thực hiện khóa luận này, chúng tơi sử dụng các tài liệu từ các sách chun
khảo, một số cơng trình nghiên cứu, các tài liệu trên các trang wed liên quan đến
phương pháp lịch sử, cũng như nhiều tài liệu tham khảo khác.

5.2.

hƣơng pháp nghiên cứu

Là một đề tài thuộc phạm trù khoa học giáo dục liên quan đến khoa học lịch
sử, tôi chọn các phương pháp sau:
5.2.1. hƣơng pháp sƣu tầm và nghiên cứu tài liệu
Tiến hành sưu tầm và nghiên cứu, lựa chọn và sắp xếp các loại tài liệu cần
thiết cho đề tài, sau đó tiến hành tập hợp, so sánh, đối chiếu chọn lọc nội dung chính
xác, khách quan, khoa học phù hợp với chương trình và đối tượng nhận thức của
học sinh ở trường THPT để sử dụng.
5.2.2. hƣơng pháp điều tra cơ bản
Để nắm rõ thực tiễn việc sử dụng tư liệu ca dao trong dạy học lịch sử ở trường
THPT, tôi sẽ tiến hành điều tra về tình hình sử dụng tư liệu ca dao của giáo viên dạy
sử ở trường THPT và điều tra nhận thức của học sinh qua trao đổi, quan sát giờ dạy
và qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
4


5.2.3. hƣơng pháp chuyên gia
Lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học và đặc biệt là
các nhà giáo giàu kinh nghiệm về phương pháp dạy học nhằm góp phần hồn thành
tốt đề tài và đưa các biện pháp sư phạm vào thực tế dạy học.

5.2.4.

hƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành giảng dạy thực nghiệm toàn phần và đối chứng ở các lớp 12,
THPT.

- Trên cơ sở các tiết giảng thực nghiệm giáo dục, kiểm tra kết quả bằng trắc
nghiệm giáo dục và rút ra kết luận.
6.

óng góp của đề tài
Đề tài hồn thành sẽ góp phần sưu tầm được một hệ thống các câu ca dao phục

vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử Việt Nam (1945 - 1954). Đồng thời đề tài cũng
đưa ra một số phương pháp để sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử phần kháng
chiến chống Pháp, qua đó góp phần khắc sâu kiến thức, làm phong phú hơn bài
giảng về lịch sử Việt Nam giai đoạn này.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm 3 chương, tài liệu tham khảo và
phụ lục:
hƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng ca dao trong dạy học
lịch sử.
hƣơng 2: Ca dao phục vụ nội dung dạy học lịch sử phần kháng chiến chống
Pháp (1945 - 1954), SGK lớp 12 (Chương trình chuẩn).
hƣơng 3: Sưu tầm và sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học
lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) (Chương trình chuẩn) ở trường THPT trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.

5


NỘI DUNG
ƢƠ

1


Ơ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤ

Ƣ

LIỆU CA DAO TRONG D Y L CH SỬ
1.1.

ơ sở lý luận

1.1.1. Nguồn tƣ liệu văn học dân gian và tƣ liệu ca dao trong dạy học lịch sử
1.1.1.1.

ƣ liệu văn học dân gian

Trong nghiên cứu lịch sử nói chung, trong giảng dạy lịch sử ở trường phổ
thơng nói riêng, tài liệu lịch sử đóng một vai trị hết sức quan trọng. Các nhà nghiên
cứu Xô Viết cho rằng: “Tư liệu lịch sử là tất cả những gì phản ánh trực tiếp quá
trình lịch sử và cho ta khả năng nghiên cứu quá khứ của xã hội loài người. Nghĩa là
tất cả những di sản của xã hội loài người dưới dạng các hiện vật của nền văn hóa
vật chất, cho phép ta nhận thức về đạo đức, tập qn và ngơn ngữ của dân tộc”.
Trong các nhóm tư liệu lịch sử, việc sử dụng văn học dân gian có ý nghĩa quan
trọng trong q trình nghiên cứu, nhận thức và giảng dạy lịch sử.
Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân
chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho
tới ngày nay.
Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương: Văn học dân
gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ (folkore văn
học).
Một số khái niệm xuất hiện trước những năm 50 của thế kỉ XX như văn học
(văn chương) bình dân, văn học (văn chương) truyền khẩu (truyền miệng), văn học

(văn chương) đại chúng. Những khái niệm này nay không dùng nữa.
Về khái niệm folklore:
Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms
dùng trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum, ngày 22/8/1846, với ý nghĩa là những
di tích của nền văn hóa vật chất và chủ yếu là di tích của nền văn hố tinh thần như
phong tục, đạo đức, tín ngưỡng, những bài dân ca, những câu chuyện kể của cộng
6


đồng. Sau khi xuất hiện, thuật ngữ này được hiểu với nhiều nghĩa rộng hẹp khác
nhau, liên quan tới đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.
Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩa
sau:
Nghĩa rộng: bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo
(folk culture). Theo cách hiểu này, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó
cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hố học.
Nghĩa hẹp: Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật. Theo nghĩa
hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố: Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức văn học
dân gian), nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật diễn xướng dân gian.
Nghĩa chuyên biệt: folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là
hình thức ngơn từ gắn với nhạc, vũ, kịch do tập thể dân chúng sáng tác. Cũng có thể
dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với
các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore - văn hoá văn dân gian.
* ặc trƣng cơ bản của văn học dân gian
Tính nguyên hợp của văn học dân gian
Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sự hịa lẫn những hình thức
khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân
gian là bộ bách khoa tồn thư của nhân dân. Tính ngun hợp về nơi dung của văn
học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi

mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được chun mơn hố. Trong các xã hội
thời kỳ sau, mặc dù các lĩnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chun mơn hố nhưng
văn học dân gian vẫn cịn mang tính ngun hợp về nội dung. Bởi vì đại bộ phận
nhân dân, tác giả văn học dân gian, khơng có điều kiện tham gia vào các lĩnh vực
sản xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng tình
cảm của mình trong văn học dân gian, một loại nghệ thuật không chuyên.
Về loại hình nghệ thuật: Tính ngun hợp của văn học dân gian biểu hiện ở
chỗ: Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp
của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có
7


ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một bài dân ca trong đời sống thực của nó,
khơng chỉ có lời mà cịn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát...
Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba
dạng tồn tại: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian), tồn tại cố định
(tồn tại bằng văn tự), tồn tại hiện (tồn tại thông qua diễn xướng). Tồn tại bằng diễn
xướng là dạng tồn tại đích thực của văn học dân gian. Tuy nhiên, không thể phủ
nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhận khoa học về văn học
dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại vấn đề,
chính trong biểu diễn, các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian
mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp
này một mặt là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn tại của tính nguyên
hợp.
Tính tập thể của văn học dân gian
Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân
đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa
cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn
học dân gian.
Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan

trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay khơng, nó đã đạt mức
thành tựu hay khơng. Trong q trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc
đồng sáng tạo tác phẩm.
Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa cá nhân
và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn giúp nghệ nhân dân
gian ứng tác (sáng tác một cách chớp nhống mà khơng có sự chuẩn bị trước) dễ
dàng, một mặt quy định khuôn khổ cho việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ cung
cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống.
Hai đặc trưng cơ bản vừa nêu trên có liên quan chặt chẽ với các đặc trưng
khác của văn học dân gian như: tính khả biến (gắn với việc tồn tại các dị bản của tác
phẩm), tính truyền miệng, tính vơ danh.

8


Văn học dân gian - một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân
Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt
nhân dân. Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian.
Tác phẩm văn học dân gian có tính ích dụng. Bài hát ru gắn với việc ru con ngủ một hình thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc ru con ngủ thường không thể thiếu
lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ
hội... Từ đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đa chức năng, trong đó, đặc biệt
là chức năng thực hành sinh hoạt.
1.1.1.2.

ƣ liệu ca dao

Ca dao là một bộ phận của văn học. Nó khơng chỉ là một sản phẩm nghệ thuật
dân gian mà còn tâm thức của dân gian về những hiện tượng lịch sử, xã hội nhất
định. Ca dao phản ánh lịch sử trực tiếp hoặc gián tiếp, ở những góc độ, những cung
bậc khác nhau. Kí ức dân gian về các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong ca dao thì

thường khơng được ghi rõ về mốc thời gian, nhưng nó rất dễ nhớ bởi nó thường
được diễn đạt bởi thể thơ lục bát, bằng những hình ảnh sinh động và phản ánh rất
chân thực cái nhìn của dân gian về các sự kiện, hiện tượng lịch sử mà nhân dân
quan tâm.
Tóm lại, ca dao là bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, có vần điệu, theo thể
thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ.
Ca dao là thi ca truyền miệng, mô tả phong tục tập quán, về thời tiết, về kinh
nghiệm thiên văn học của người xưa.
Ca dao của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều có âm điệu, phong cách riêng
biệt. Từ bao đời nay, ca dao gắn bó với đời sống văn hóa, tinh thần của các dân tộc
trên khắp đất nước Việt Nam.
Người ta thường dựa vào chức năng và hệ thống đề tài mà phân chia thành: ca
dao ru con, ca dao tình yêu, ca dao về tình cảm gia đình, ca dao trào phúng, ca dao
than thân…
Có thể coi ca dao là tiếng hát trái tim của người lao động, là thơ trữ tình dân
gian. Đây là thể loại tiêu biểu về số lượng và chất lượng. Ca dao có hàng mấy chục

9


vạn bài và vẫn đang được tiếp tục sưu tầm. Với hình thức ngắn, gọn, có vần điệu, nó
dễ nhớ, dễ thuộc dễ đi vào quần chúng.
Ca dao có sự gắn bó trực tiếp với đời sống lao động của xã hội, có sự gắn bó
rất khăng khít giữa nhạc và lời và có tính chất phiến đoạn. Nó tồn tại như một mảnh
cảm xúc, được cất lên trong hoàn cảnh nhất định, do ngẫu hứng mà sáng tác tại chỗ
nên hồn nhiên, tươi mát.
Nội dung của ca dao rất phong phú. Giống như văn học dân gian nói chung, ca
dao phản ánh toàn bộ cuộc sống của nhân dân lao động nhưng nghiêng về phản ánh
đời sống tình cảm là chủ yếu. Vì vậy có thể nói, ca dao chính là thể loại trữ tình tiêu
biểu nhất của dân gian. Ngoài việc phản ánh một cách tinh tế đời sống tâm hồn

phong phú của người lao động, ca dao cịn đề cập đến một cách khá tồn diện đời
sống sinh hoạt và tinh thần đấu tranh chống bất công xã hội, tinh thần yêu nước đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân.
Việc sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử, không chỉ làm cho bài học trở nên
mềm mại, bớt sự khơ khan, đơn điệu mà cịn giúp học sinh rất dễ nhớ, dễ hình dung
về các sự kiện hiện tượng lịch sử được cung cấp trong bài học.
Vì vậy, chúng ta cũng có thể khai thác ca dao như là một nguồn tư liệu bổ ích
phục vụ cho các bài giảng lịch sử.
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tƣ liệu ca dao trong dạy học lịch sử ở
trƣờng trung học phổ thông
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, trong đó: “Tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ
năng, phát triển năng lực”. Sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử là một phương
pháp dạy học tích cực nhằm phát huy đầy đủ cả về giáo dục, giáo dưỡng và phát
triển cho học sinh.

10


1.1.2.1. Về giáo dƣỡng
Trong học tập và giảng dạy lịch sử thì kiến thức trong sách giáo khoa là kiến
thức cơ bản và quan trọng, tuy nhiên để hiểu rõ được những nội dung và kiến thức
ấy đòi hỏi giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu các tài liệu tham khảo (ngoài sách giáo
khoa) để làm rõ hơn, giúp học sinh nắm được kiến thức một cách cụ thể. Do đặc
trưng của việc học tập lịch sử, các tài liệu tham khảo góp phần nhất định vào việc
khơi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ. Trong các tài liệu tham khảo ấy, tư liệu ca dao

đóng một vai trị hết sức quan trọng.
Ca dao ra đời từ cuộc sống thường nhật của người dân, nó phản ánh một cách
chân thực, mộc mạc những gì xảy ra hằng ngày, viết theo lối lục bát, có vần tứ giúp
cho câu ca dao dễ đọc, dễ ghi nhớ, tạo được hứng thú cho học sinh, học sinh nắm
bắt được kiến thức dễ dàng và khơng bị nhàm chán.
Ví dụ: Khi dạy bài 17, mục II. 3 để minh họa cho việc giải quyết nạn dốt, giáo
viên đọc một số câu ca dao:
“Ru con con ngủ đi thơi,
Mẹ cịn đi học kiếm đơi ba vần.
Muốn trịn bổn phận cơng dân,
Mà khơng biết chữ trăm phần xấu xa.”
[28, tr.64].
Câu ca dao trên giúp học sinh thấy được tinh thần tham gia diệt giặc dốt của
nhân dân ta. Nó đã trở thành một mặt trận của nhân dân ta tích cực chiến đấu.
Để kích thích học sinh tư duy trong học tập, việc sử dụng ca dao lịch sử để tái
tạo lịch sử, so sánh, phân tích hiểu được bản chất của sự kiện, từ đó đưa ra được
nhận xét, đánh giá mức độ hiểu của học sinh.
Ví dụ: khi dạy bài 17, mục II. 1 để minh họa cho học sinh thấy được công cuộc
xây dựng chính quyền cách mạng, giáo viên đọc bài ca dao:
“Tổng tuyển cử đã đến rồi
Vì quyền vì lợi mấy lời nên ghi
Đồng bào thận trọng lá thăm
Lựa người định rõ mà chăm bỏ vào
Để giành quyền lợi tối cao
Mới an số phận đồng bào Việt Nam”
[28, tr.64].

11



Sau khi đọc bài ca dao, giáo viên có thể hỏi học sinh, bài ca dao trên liên quan
đến vấn đề gì của nước ta sau năm 1945?. Qua đó giúp các em thấy được khó khăn
của đất nước và biện pháp cấp bách trước tiên của Đảng và Nhà nước là xây dựng
chính quyền cách mạng. Các em nhận thấy được tính ưu việt của nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa.
Như vậy, sử dụng ca dao vào dạy học lịch sử khơng chỉ góp phần minh họa sự
kiện lịch sử, giúp học sinh hiểu được bản chất của sự kiện mà chính ca dao là nguồn
sử liệu giúp các em hiểu sâu hơn về sự kiện đó. Đồng thời nó làm cho vốn tri thức
của học sinh thêm sinh động và phong phú. Góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
cho học sinh.
1.1.2.2. Về giáo dục
Trong quá trình giảng dạy ngoài việc truyền đạt kiến thức giáo viên cịn phải
lồng ghép nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm, đó là tình u q hương đất nước,
lịng căm thù giặc, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc... nhưng thực ra
người dạy khơng cần nói nhiều, đôi khi lại gây tác dụng ngược lại. Nếu giáo viên
biết khéo léo sử dụng ca dao để giáo dục tư tưởng thì hiệu quả đem lại sẽ cao hơn,
học sinh dễ nắm bắt hơn.
Ví dụ: khi dạy bài 20, mục IV. 1. “Nguyên nhân thắng lợi”, giáo viên có thể sử
dụng bài ca dao sau:
“Sông Gianh nước chảy mấy dịng
Lịng em có khác chi lịng anh đâu
Hai ta lương giáo mặc dầu,
Cùng chung Tổ quốc, cùng sầu nước non
Một ngày nhiệm vụ chưa tròn
Một ngày dân tộc hãy còn thương đau
Hai ta quyết sát vai nhau,
Xông ra chiến địa đuổi mau quân thù”
[28, tr.86].
Qua bài ca dao trên giúp các em biết được, nhận thấy được sự đoàn kết, gắn bó
là một trong những nguyên nhân giúp nhân dân ta vượt qua bao khó khăn, đánh

thắng kẻ thù xâm lược. Qua đó góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho các em và
giúp các em nhận ra trong bất cứ thời đại nào, đồn kết cũng ln tạo nên sức mạnh
12


to lớn, từ đó gắn kết thêm tình cảm, sự đoàn kết của các em trước hết là đối với bạn
bè cùng lớp và sau đó là tất cả mọi người.
1.1.2.3. Về phát triển
Sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử Việt Nam không chỉ cung cấp kiến thức
cơ bản về khoa học lịch sử, giáo dục tư tưởng tình cảm mà cịn góp phần phát triển
năng lực tư duy lôgic, tư duy lịch sử và rèn luyện phương pháp khoa học cho học
sinh khi xem xét các hiện tượng lịch sử.
Phương pháp giáo dục là phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say
mê học tập và ý chí vươn lên. Sử dụng ca dao vào dạy học lịch sử sẽ giúp các em
bồi dưỡng năng lực tự học, tự tìm kiếm và phát huy khả năng của mình, kĩ năng làm
việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh trong học tập.
Ví dụ: khi nói đến cơng lao của chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo viên có thể trích
dẫn sau:
“Đèo cao trăm thước đèo cao
Cơng Hồ Chủ tịch cịn cao hơn đèo”
[28, tr.87].
Câu ca dao trên đã kích thích được năng lực tư duy lơgic của học sinh. Qua đó
các em thấy được công lao to lớn của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh giành và
bảo vệ Tổ quốc. Từ đó giúp các em thêm kính u vị lãnh tụ và đất nước ta.
Với tất cả ý nghĩa về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển, sưu tầm và sử dụng
ca dao vào dạy học lịch sử ở trường THPT góp phần nâng cao hiệu quả và chất
lượng dạy học, học tập lịch sử ở trường THPT. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng
vận dụng phương pháp mà người giáo viên cần phải lựa chọn, kết hợp với các

phương pháp và lựa chọn hình thức như thế nào cho phù hợp với từng nội dung của
bài học cụ thể để đem lại hiệu quả cao. Không nên vận dụng một cách máy móc, rập
khn gây ra sự nhàm chán cho người học, để đạt dược mục tiêu giáo dục đề ra theo
hướng phát triển học sinh một cách tích cực, năng động, sáng tạo, toàn diện cả về tri
thức, phẩm chất đạo đức cũng như năng lực tư duy.
Từ những ý nghĩa đó, việc sử dụng tài liệu văn học dân gian nói chung và ca
dao nói riêng trong dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn đối với việc nhận thức quá khứ,
13


giáo dục tư tưởng, tình cảm, hành động cho học sinh cũng như phát triển năng lực
nhận thức cho học sinh.
1.2.

ơ sở thực tiễn
Từ thực tế giáo dục hiện nay địi hỏi phải có những phương pháp mới trong

dạy học lịch sử nhằm đưa lại kết quả cao hơn, chất lượng tốt hơn mà trước tiên phải
tạo khơng khí học tập mới cho học sinh để tránh lối học thầy đọc trị chép và suy
nghĩ lịch sử là một mơn học khơ khan, nhàm chán mà thay vào đó là sự hứng thú
của các em trong mỗi tiết học, phát huy được khả năng tư duy của học sinh. Nhận
thấy được ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử Việt
Nam, dựa trên những điều rút ra từ cơ sở lí luận, chúng tơi đi vào tìm hiểu tình hình
sưu tầm và sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn 1945 - 1954 ở hai trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
* Về phía học sinh, tơi xây dựng 10 câu hỏi trắc nghiệm (xem phụ lục 2) để
kiểm tra 180 học sinh ở hai trường THPT (Đà Nẵng): Trường THPT Thanh Khê và
THPT Thái Phiên vào học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 với mục đích như sau:
- Tìm hiểu về sự hiểu biết về ca dao lịch sử của học sinh (câu 2; 4; 5) (phụ lục 2).
Qua kết quả điều tra (phụ lục 4), tôi thấy rằng học sinh ở các trường THPT

biết rất ít về ca dao lịch sử và phần đa các em biết đến ca dao thơng qua các trang
tìm kiếm trên internet.
- Điều tra mức độ hứng thú và hiểu bài của các em học sinh như thế nào khi sử
dụng ca dao vào giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954. (câu 1, 3, 8)
(phụ lục 2).
Từ kết quả điều tra (phụ lục 4), chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng ca dao
trong dạy học lịch sử đã tạo cho các em hứng thú hơn với bài học, tuy nhiên số
lượng này chưa cao.
- Điều tra học sinh góp phần xác định xem phương pháp dạy học của giáo viên
có phù hợp với đặc trưng bộ mơn hay khơng? (câu 6, 7, 9, 10) (phụ lục 2).
Thông qua điều tra (phụ lục 4), tôi thấy rằng việc sử dụng ca dao trong dạy
học lịch sử của giáo viên chưa được áp dụng thường xuyên và phương pháp áp dụng

14


chưa thực sự phù hợp. Điều này cũng đã dẫn đến chất lượng học tập môn lịch sử
chưa đạt được kết quả cao.
Như vậy, từ kết quả điều tra, chúng tôi thấy được thực trạng sử dụng ca dao
trong dạy học lịch sử ở trường THPT còn rất hạn chế. Học sinh chưa hiểu biết về ca
dao trong giai đoạn 1945 - 1954.
* Về phía giáo viên, chúng tơi xây dựng 10 câu hỏi (phụ lục 3) để thăm dò ý
kiến của 15 giáo viên theo 3 nội dung sau:
- Tìm hiểu tình hình sưu tầm và sử dụng ca dao của giáo viên trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954.
- Tìm hiểu quan điểm của giáo viên về sự cần thiết của việc sử dụng ca dao
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954.
- Tìm hiểu về biện pháp sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử của giáo viên
nhằm mục đích gì?
- Tìm hiểu ngun nhân khiến cho việc sử dụng ca dao trong dạy học lịch sử

bị hạn chế.
Thơng qua việc xử lí và tổng hợp các phiếu điều tra thu được (phụ lục 5).
Chúng tôi nhận thấy rằng: các thầy (cô) đều cho rằng việc sử dụng ca dao trong dạy
học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng
giúp học sinh tái tạo lại những hình ảnh của các sự kiện đã xảy ra. Tạo nên sự nhận
thức cụ thể về các sự kiện, sự phát triển đi lên của lịch sử dân tộc. Để nâng cao hiệu
quả dạy học, các giáo viên muốn sử dụng ca dao vào dạy học lịch sử gặp những
điều kiện khách quan và chủ quan nên hiệu quả vẫn chưa cao. Thực tế cho thấy rằng
thời gian học dành cho môn lịch sử là rất ít, chưa được phụ huynh và học sinh xem
là một mơn học chính trong các kì thi. Bên cạnh đó thời gian trên lớp dành cho 1
tiết học sử lại rất ít trong khi kiến thức lịch sử lại quá nhiều, cũng như thái độ của
các em đối với mơn học chưa cao, điều đó đã gây khó khăn cho việc dạy học mơn
lịch sử.

15


ƢƠ

2. CA DAO PHỤC VỤ NỘI DUNG D Y H C L CH SỬ
ƢƠNG III, SGK LỚP 12 (


ƢƠ

Ì

UẨN)

ƢỜNG THPT


2.1. Nội dung cơ bản trong chƣơng

, sách giáo khoa lớp 12 (chƣơng trình

chuẩn), ở trƣờng THPT
Trong chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn),
chương III gồm có 4 bài, cụ thể:
2.1.1. Bài 17: ƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc
ngày 19/12/1946
Nội dung chính của bài là trình bày những nét cơ bản về thuận lợi và khó khăn
của nước ta từ sau ngày 2/9/1945. Bên cạnh đó nêu lên những kết quả chủ yếu đạt
được trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết khó khăn
của đất nước sau Cách mạng tháng Tám. Ngồi ra cịn nêu lên chủ trương, sách
lược của Đảng và Chính phủ đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách
mạng ở phía Bắc sau cách mạng tháng 8/1945. Trong tình hình phải đối mặt với
nhiều kẻ thù trên, ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với G. Xanhnơni - đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ. Với bản Hiệp định Sơ bộ là một chủ trương đúng đắn và kịp
thời của Đảng. Đây là một thắng lợi lớn của ta về mặt chính trị ngoại giao, tránh
được cuộc chiến đấu cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và đẩy nhanh 20
vạn quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai ra khỏi nước ta.
Sau Hiệp định Sơ bộ, Thực dân Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam kì
và với việc thất bại trong cuộc đàm phán giữa hai bên chính phủ ở Phơngtennơblơ
(6/7/1946). Trước tình hình đó ngày 14/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với
Mutê - đại diện Chính phủ Pháp - Bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp
một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa ở Việt Nam. Bản Tạm ước đã tạo điều kiện
cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng để bước vào cuộc
kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp khơng thể tránh khỏi.

16



2.1.2. Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1946 -1950)
Nội dung cơ bản của bài là trình bày nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp bùng nổ 19/12/1946. Do thực dân Pháp bội ước, đẩy mạnh
chuẩn bị xâm lược nước ta. Trước tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng, Chính phủ đã có
quyết định tạm thời. Ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ
thị toàn dân kháng chiến. Từ ngày 19/12/1946 nhân dân ta đã bước vào cuộc kháng
chiến toàn quốc chống Pháp xâm lược (1946 - 1954) với niềm tin tất thắng. Trong
những năm đầu của cuộc kháng chiến (1946 - 1954), ta đã xây dựng lực lược mọi
mặt, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài và bước đầu giành thắng lợi quan trọng
với chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 và Biên giới thu - đông năm 1950.
2.1.3. Bài 19: Bƣớc phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1951 - 1953)
Nội dung của bài là bước sang giai đoạn từ 1951 đến 1953, cuộc chiến tranh
xâm lược của thực dân Pháp, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ được đẩy mạnh đã vạch
ra kế hoạch Đờ - Lát Đơ -Tát - xi - nhi làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta,
đặc biệt là vùng sau lưng địch gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, Đại hội đại
biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đã được triệu tập. Đại hội đã thông qua hai bản
báo cáo quan trọng và những quyết định trọng đại. Bên cạnh đó lực lượng kháng
chiến của ta đã trưởng thành về mọi mặt, quân dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn và
toàn diện, tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
2.1.4. Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953
- 1954)
Nội dung cơ bản của bài là bước vào đông - xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ đã
đề ra kế hoạch Nava âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết
thúc chiến tranh trong danh dự”. Trong bối cảnh đó, qn ta mở cuộc Tiến cơng
chiến lược Đơng - Xuân 1953 - 1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây
là một thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của

nhân dân ta. Thắng lợi này được ghi vào lịch sử dân tộc như một Chi Lăng, một
Đống Đa của thế kỉ XX. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc Pháp kí Hiệp định
Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương.
17


2.2.

ác tƣ liệu ca dao đƣợc sử dụng để dạy học các bài lịch sử cuộc kháng

chiến chống Pháp (1945 - 1954) sách giáo khoa lớp 12, trƣờng THPT
Bài 17:

ƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc

ngày 19/12/1946.
Kiến thức lịch sử cơ bản

Mục

a dao đƣợc sử dụng

Mục I: Tình - Sau cách mạng tháng 8, - Sử dụng bài ca dao để nói về nạn hạn
hình nước ta nước ta gặp mn vàn khó hán:
sau cách mạng khăn, đứng trước tình thế
tháng 8 năm “ngàn cân treo sợi tóc”.
1945

“Hạn hán như lửa cháy nhà
Lửa rơi giữa ruộng, lửa sa đầy đồng


- Bên cạnh những khó khăn,

Nhìn thân cây lúa ngậm địng

nước ta cũng có một số

Lúa ơi, lúa hỡi đau lòng lắm thay”

thuận lợi cơ bản.

[9, tr.18]
=> Giáo viên sử dụng đoạn ca dao trên để
giúp học sinh thấy được khó khăn về
thiên tai và đây cũng là một trong những
khó khăn lớn của nước ta sau khi giành
được độc lập.

Mục II.1. Xây - Công bố lệnh tổng tuyển cử - Sử dụng bài ca dao :
“Tổng tuyển cử đã đến rồi
dựng
chính trong cả nước bầu Quốc hội.
quyền

Vì quyền, vì lợi mấy lời nên ghi

cách

Đồng bào thận trọng lá thăm


mạng

Lựa người định rõ mà chăm bỏ vào
Để giành quyền lợi tối cao,
Mới an số phận đồng bào Việt Nam”
[28, tr.64].
=> Sử dụng đoạn ca dao để làm rõ sự
kiện cổ động Tổng tuyển cử ngày
6/1/1946 để củng cố chính quyền của
cách mạng.

18


Mục II.2. Giải - Chính phủ nước ta đã đề ra - Sử dụng bài ca dao để nói về biện pháp
quyết nạn đói

những biện pháp trước mắt trước mắt giải quyết nạn đói là lập “Hũ
và lâu dài để giải quyết nạn gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”:
đói.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Theo gương Bác Hồ cả nước đồng tâm”
[28, tr.63].
- Biện pháp lâu dài là tăng gia sản xuất:
“Anh đi ra trận diệt thù
Em về vun xới một khu vườn nhà
Trồng khoai, trồng đậu trồng cà
Tăng gia sản xuất nuôi gà nuôi heo”
[28, tr.67].

=> Sử dụng những câu ca dao trên thể
hiện rõ cho học sinh biết được những
biện pháp mà chính phủ ta đề ra để giải
quyết nạn đói và nhận được sự hưởng
ứng của đông đảo nhân dân.

Mục II. 3. Giải - 8/9/1945, thành lập “Nha - Sử dụng bài ca dao để nói về lớp học
quyết nạn dốt
bình dân học vụ”.
bình dân học vụ:
- Phong trào xóa nạn mù
chữ.

“Lớp “bình dân” mở khơng xa,
Cách một lối rẽ, cách ba dặm trầu.
Ta học quốc ngữ cho thông
Kẻo mà hổ thẹn, cùng chồng ai ơi”.
[28, tr.65].
- Phong trào xóa nạn mù chữ:
“Anh ơi bỏ nón tôi ra
Để tôi đi chợ kẻo mà chợ trưa
Chợ trưa thì mặc chợ trưa
Ai chưa biết chữ thì chưa cho vào”
[28, tr.63].

19


=> Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, phong trào đã được đông

đảo quần chúng nhân dân nhiệt tình
hưởng ứng.
- Sử dụng câu ca dao:
Mục II. 4. Giải - Xây dựng “quỹ độc lập”,
quyết khó khăn “tuần lễ vàng”.
về tài chính

“Hỡi những tư gia có bạc vàng,

- 23/11/1946, lưu hành tiền

Làm sao giúp ích được giang san.

Việt Nam

Quốc gia trong lúc đang cần thiết
Mình giữ tư trang lại ích gì”
[28, tr.64].

Mục

1. - 23/9/1945, thực dân Pháp - Sử dụng bài ca dao:
“Quân giải phóng đang vào Nam Bộ
chiến nổ súng xâm lược Nam Bộ.

III.

Kháng

Hiệp đồng bào đánh đổ ngoại xâm


chống thực dân
Pháp

trở

lại

xâm

lược



Thương ai một chữ đồng tâm
Thanh niên, phụ nữ, gươm cầm, súng mang.
Này em ơi, giặc Pháp ngang tàn muốn qua đô hộ,

Nam Bộ

Đồng bào Nam Bộ máu đổ, xương tan,
Chàng đây lịng dạ khơng an,
Phen này thề quyết chiến cho lại gan với quân thù”.

[28, tr.65]
=> Giáo viên sử dụng đoạn ca dao này để
nói lên tinh thần chiến đấu của nhân dân
Nam Bộ. Từ Bắc Bộ và Trung Bộ,
Những đoàn quân Nam tiến hăng hái lên
đường vào Nam để cùng Nam Bộ kháng

chiến

20


Bài 18: : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân Pháp (1946 -1950).
Mục

Kiến thức lịch sử cơ bản

a dao đƣợc sử dụng

- Mục I. 2. - Phương châm kháng - Sử dụng bài ca dao:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Đường
lối chiến tồn dân, tồn diện,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một lồi
kháng chiến trường kì, tự lực cánh sinh
Đơi ta nào phải người ngồi

tranh
thủ
sự
ủng
hộ
của
chống Pháp
Vì qn hiểm độc toan bài phân chia


của Đảng

quốc tế.

Lời thề còn đó trơ trơ,
Nước non chung sức dựng cờ vinh quang”.

[7, tr.23 ]
=> Giáo viên sử dụng bài ca dao để
nói rõ về phương châm kháng chiến
toàn dân.
- Sử dụng bài ca dao:
“Ai qua phố cũ Đoan Hùng,
Hỏi rằng còn nhớ voi gầm sông Lô?
Mục III. 1. - Thu - đông năm 1947,
Chiến dịch Pháp huy động 12000 quân
Việt Bắc thu Âu - Phi tinh nhuệ tấn công
- đông năm lên Việt Bắc.

Rừng xanh khói lửa mịt mù,
Nước sơng đỏ máu quân thù chưa phai.
Luyện quân cố luyện cho tài
Lập công voi xé một vài ca nơ,
Dịng sơng nước đục lờ đờ,

1947

Bên kia bãi cát, nấm mồ thực dân”.
[28, tr.64].

=> Giáo viên sử dụng bài ca dao để
giúp học sinh thấy được cuộc tấn
công lên Việt Bắc với âm mưu loại
bỏ đầu não khnags chiến của ta,
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Nhưng cuộc tấn công này của TDP
đã bị bẻ gãy. Việt Bắc trở thành mồ
chôn quân Pháp. Hai trận lớn tiêu

21


×