Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Bài giảng thuỷ văn chương 4 + 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.28 KB, 7 trang )

Chương 4
Tính toán dòng chảy năm thiết kế
 Khái niệm về dòng chảy năm, dòng chảy chuẩn, dòng chảy năm thiết kế. Các đặc trưng
biểu thị
 Phân phối dòng chảy năm, phân phối dòng chảy năm thiết kế
 Xác định trị số và phân phối dòng chảy năm thiết kế trong trường hợp:
 Có nhiều tài liệu đo đạc thuỷ văn
 Có ít tài liệu đo đạc thuỷ văn
Không có tài liệu đo đạc thuỷ văn
1. Dòng chảy năm
Dòng chảy năm là lượng dòng chảy sinh ra trên lưu vực và chảy qua mặt cắt cửa ra lưu vực
trong khoảng thời gian là một năm cùng với sự thay đổi của nó trong khoảng thời gian đó.”
Các đặc trưng biểu thị dòng chảy năm
Lưu lượng bình quân năm Q
n
(m
3
/s)
Là trị số lưu lượng tính bình quân cho thời đoạn một năm.
Tổng lượng dòng chảy năm W
n
(m
3
):
Là lượng dòng chảy qua mặt cắt cửa ra của lưu vực trong khoảng thời gian bằng
một năm.
W
n
= Q
n
. 31,5.10


6
2. Dòng chảy chuẩn
Dòng chảy chuẩn là trị số trung bình của đặc trưng dòng chảy năm trong thời kỳ
nhiều năm đã tiến tới ổn định, với điều kiện cảnh quan địa lý và điều kiện địa chất không
thay đổi
Các đặc trưng biểu thị
 Lưu lượng dòng chảy chuẩn Q
0
(m
3
/s):
Trong đó Q
i
là lưu lượng bình quân năm thứ i; n là số năm quan trắc
 Lượng dòng chảy chuẩn W
0
(m
3
): W
0
= Q
0
. 31,5.10
6

 Mô đun dòng chảy chuẩn M
0
(l/s.km
2
): M

0
=(Q
0
/F).10
3

 Lớp dòng chảy chuẩn Y
0
(mm): Y
0
=(W
0
/F).10
-3
 Hệ số dòng chảy chuẩn a
0
: a
0
=Y
0
/X
0
3. Dòng chảy năm thiết kế
Dòng chảy năm thiết kế là dòng chảy năm được tính ứng với một tần suất thiết kế
nào đó
các đặc trưng biểu thị dòng chảy năm thiết kế
 Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế Q
np
(m
3

/s)
 Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế W
np
(m
3
)
 Mô đun dòng chảy năm thiết kế M
np
(l/s.km
2
)
 Lớp dòng chảy năm thiết kế Y
np
(mm)
 Để xác định trị số dòng chảy năm thiết kế, có thể mô tả tổng quát bằng công thức sau:
Q
np
= Q
0
. K
p
Trong đó
 K
p
: biến suất dòng chảy năm thiết kế được xác định bằng bảng tra trong quy
phạm, phụ thuộc vào (P, C
v
, C
s
)

 Q
np
: lưu lượng dòng chảy năm thiết kế
 Q
0
: lưu lượng dòng chảy chuẩn
4. Phân phối dòng chảy năm
-Trong một năm thường có hai thời kỳ có chế độ dòng chảy khác biệt nhau:
a. thời kỳ mùa lũ
b. thời kỳ mùa kiệt
-Ở nước ta, mùa lũ chỉ kéo dài trên dưới 5 tháng nhưng lượng dòng chảy trong thời kỳ
này chiếm tỉ trọng lớn so với lượng dòng chảy trong năm (60-80%)
-Tiêu chuẩn phân mùa dòng chảy:
Mùa lũ là mùa bao gồm những tháng liên tục có lượng dòng chảy vượt 8.3%
lượng dòng chảy năm với xác suất xuất hiện vượt 50%
Tháng lũ: P(Q
tháng i
≥ Q
năm (tương ứng)
) ≥ 50%
Mùa kiệt bao gồm những tháng còn lại
Năm thuỷ văn:
là năm có thời gian bắt đầu là đầu mùa lũ và kết thúc vào cuối mùa kiệt.
 Phân phối dòng chảy năm chính là sự mô tả thay đổi lượng dòng chảy năm theo thời
gian trong một năm.
 Để mô tả phân phối dòng chảy năm có hai cách:
 Sử dụng quá trình lưu lượng (hoặc tổng lượng dòng chảy) với thời đoạn tuần,
tháng hoặc mùa
 Sử dụng đường duy trì lưu lượng bình quân ngày
CÂU HỎI

Câu 1:
Đường duy trì lưu lượng
Đường duy trì lưu lượng là đường cong quan hệ giữa hai đại lượng Ti và Qi. Trong đó, Qi là lưu lượng bình
quân ngày tương ứng với cấp i nào đó; Ti là thời gian duy trì một lưu lượng lớn hơn hoặc bằng giá trị Qi
của cấp đó.
Ti= T(QQi)
Các bước thực hiện:
Thống kê lưu lượng bình quân ngày và tìm các giá trị Qmin, Qmax
Chọn các cấp lưu lượng trong khoảng từ Qmin đến Qmax
Đếm số ngày có lưu lượng lớn hơn hoặc bằng các giá trị của mỗi cấp lưu lượng (Ti)
Tính tỉ lệ % của Ti so với tổng số ngày của chuỗi tài liệu thống kê
CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY THIẾT KẾ
1. Lũ và các đặc trưng về lũ
Các đặc trưng biểu thị
 Lưu lượng đỉnh lũ Q
max
(m
3
/s): là giá trị lớn nhất của lưu lượng trong một trận lũ.
 Tổng lượng lũ W
max
(m
3
): là tổng lượng dòng chảy trong một trận lũ
Đường quá trình lũ Q~t: là sự thay đổi của lưu lượng theo thời gian của một trận lũ, bao gồm
nhánh nước lên và nhánh nước xuống. Tương ứng với quá trình thay đổi lưu lượng là quá trình
thay đổi mực nước trong sông H~t
CÔNG THỨC CĂN NGUYÊN DÒNG CHẢY:
A)Trường hợp 1: t < T

cn
Ví dụ 1:
 Giả sử có một trận mưa với thời gian mưa hiệu quả là 5 giờ với lượng mưa tương ứng là
h
1
, h
2
, h
3
, h
4
, h
5
.
T
cn
=5 (giờ)
 Giả sử lưu vực A được phân chia bởi các đường đẳng thời thành các diện tích bộ phận f
1
,
f
2
, f
3
.
t = 3 (giờ)
Như vậy t < T
cn
Xác định quá trình lưu lượng
 Tại thời điểm ban đầu, lưu lượng đo tại tuyến cửa ra của lưu vực là:

Q
0
= 0
 Sau 1h: Q
1
= h
1
f
1
 Sau 2h: Q
2
= h
1
f
2
+ h2f1
 Sau 3h: Q
3
= h
1
f
3
+h
2
f
2
+h
3
f
1

 Sau 4h: Q
4
= h
2
f
3
+h
3
f
2
+h
4
f
1
 Sau 5h: Q
5
= h
3
f
3
+ h
4
f
2
+h
5
f
1
 Sau 6h: Q
6

= h
4
f
3
+h
5
f
2
 Sau 7h: Q
7
= h
5
f
3
 Sau 8h: Q
8
=0
B)Trường hợp 2: t = T
cn
Ví dụ 2:
 Giả sử có một trận mưa với thời gian mưa hiệu quả là 3 giờ với lượng mưa tương ứng là
h
1
, h
2
, h
3
.
T
cn

=3 (giờ)
 Giả sử lưu vực A được phân chia bởi các đường đẳng thời thành các diện tích bộ phận f
1
,
f
2
, f
3
.
t = 3 (giờ)
Như vậy t = T
cn

Xác định quá trình lưu lượng
 Tại thời điểm ban đầu, lưu lượng đo tại tuyến cửa ra của lưu vực là:
Q
0
= 0
 Sau 1h: Q
1
= h
1
f
1
 Sau 2h: Q
2
= h
1
f
2

+ h
2
f
1
 Sau 3h: Q
3
= h
1
f
3
+h
2
f
2
+h
3
f
1
 Sau 4h: Q
4
= h
2
f
3
+h
3
f
2
 Sau 5h: Q
5

= h
3
f
3
 Sau 6h: Q
6
=0
C)Trường hợp 3: t > T
cn
Ví dụ 3:

×