Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 93 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ TRẺ TỰ KỶ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC
Cử nhân Tâm lý học

Đà Nẵng - Năm 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ TRẺ TỰ KỶ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Cử nhân Tâm lý học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Thạc sĩ: LÊ THỊ HẰNG

Đà Nẵng - Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Th.S Lê Thị Hằng Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm –
Đại học Đà Nẵng.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu và các kết luận được trình bày trong khóa luận
hồn tồn trung thực và chưa được thơng báo ở bất kì một nghiên cứu nào. Tơi xin
chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
n

t n 05 n m 2017

Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo
Lớp 13CTL, khoa Tâm Lý – Giáo dục.


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận t nh của Th s
cô của hoa Tâm l - Gi o dục đ gi p đ , ch

Thị Hằng, c c th y

ảo nhiệt tình trong thời gian nghiên

cứu Đồng thời, tôi xin cảm ơn Bệnh viện Tâm th n thành phố Đà Nẵng, Trường phổ
thông chuyên biệt Nguyễn Đ nh Chiểu, Cơ sở giáo dục hòa nhập Ước mơ xanh, Nhóm
can thiệp trẻ Hoa xương rồng là những cơ sở khảo s t đ tạo điều iện thuận lợi cho tơi
trong q trình nghiên cứu.
Đề tài hơng tr nh h i sai sót, rất mong nhận được những

iến đóng góp của


qu th y cơ để đề tài được hoàn thiện
ột l n nữa xin chân thành cảm ơn
n

t n 05 n m 2017

Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo
Lớp 13CTL, khoa Tâm Lý – Giáo dục.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ..........................................................2
5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................3
7. Cấu trúc khóa luận .....................................................................................................3
NỘI DUNG ......................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................4
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................4
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ..............................................................4
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam ...............................................................5
1.2. Những vấn đề chung về trẻ tự kỷ ...........................................................................6
1.2.1. Khái niệm trẻ tự kỷ ................................................................................................6
1.2.2. Biểu hiện của trẻ tự kỷ ..........................................................................................6
1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến tự kỷ ở trẻ em ...................................................................8
1.2.3.1. Nhóm nguyên nhân sinh học................................................................................8

1.2.3.2. Nhóm ngun nhân những biến cố trong q trình mang thai và sinh trẻ.........9
1.2.3.3.
1.2.4.

óm n un n ân mơi trường ...........................................................................9
Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỉ...........................................................................10

1.3. Những vấn đề chung về gia đình ..........................................................................12
1.3.1. Khái niệm gia đình ..............................................................................................12
1.3.2. Phân loại gia đình trên cơ sở gắn bó giữa cha mẹ và con cái ..........................12
1.3.3. Chức năng của gia đình ......................................................................................13
1.3.3.1. Chức n n t i sản xuất ra con n ười ................................................................13
1.3.3.2. Chức n n nuôi dưỡng giáo dục con trẻ...........................................................14
1.3.3.3. Chức n n kin tế ..............................................................................................15
1.3.3.4. Chức n n tổ chức đời sống vật chất v v n o

ia đìn ...............................16

1.3.4. Chức năng của gia đình đối với trẻ tự kỷ ...........................................................16


1.3.4.1. Phát hiện sớm những dấu hiệu điển hình của trẻ tự kỷ ....................................17
1.3.4.2. Có sự can thiệp, hỗ trợ kịp thời .........................................................................17
1.3.4.3. Giao tiếp với trẻ tự kỷ ........................................................................................19
1.3.4.4. Hình thành kỹ n n sống cho trẻ tự kỷ..............................................................20
1.4. Quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái - yếu tố quan trọng tạo nên sự phát
triển nhân cách trẻ ........................................................................................................21
1.4.1. Khái niệm “mối quan hệ”, “quan hệ gắn bó” ...................................................21
1.4.2. Các kiểu quan hệ giữa cha mẹ và con cái..........................................................21
1.4.2.1. Quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái:..........................................................22

1.4.2.2. Quan hệ khơng gắn bó giữa cha mẹ và con cái:...............................................23
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ với con cái .......24
1.5. Đặc điểm tâm lý của cha mẹ khi trong gia đình có con tự kỷ ...........................26
Tiểu kết chƣơng 1..........................................................................................................29
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ..................................................................30
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và khách thể khảo sát: .................................30
2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................................30
2.1.2. Khái quát về khách thể nghiên cứu: ..................................................................30
2.2. Tổ chức nghiên cứu................................................................................................31
2.2.1. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................31
2.2.2. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................31
2.2.3. Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................31
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ....................................................................31
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn....................................................................32
2.3.2.1. P ươn p

p quan s t .......................................................................................32

2.3.2.2. P ươn p

p điều tra bằng anket .....................................................................35

2.3.2.3. P ươn p

p p ỏng vấn....................................................................................35

2.3.2.4. P ươn p

p lấy ý kiến chuyên gia ..................................................................44


2.3.3. Phương pháp thống kê tốn học .........................................................................44
2.3.3.1. Mơ tả p ươn p p: ..........................................................................................44
2.3.3.2. Tiến hành thống kê: ...........................................................................................44
2.3.3.3. Kết quả thống kê: ...............................................................................................44


Tiểu kết chƣơng 2..........................................................................................................45
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ.....................46
TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................46
3.1. Phân tích kết quả nghiên cứu ...............................................................................46
3.1.1. Thực trạng nhận thức của cha mẹ về tự kỷ .......................................................46
3.1.1.1. Nhận thức của cha mẹ về khái niệm tự kỷ .........................................................46
3.1.1.2. Nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân tự kỷ ....................................................47
3.1.1.3. Thời điểm phát hiện dấu hiệu bất t ường của trẻ .............................................47
3.1.1.4. Những biểu hiện t ường gặp ở trẻ tự kỷ ...........................................................48
3.1.2. Thực trạng nhận thức của cha mẹ về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ
trong gia đình .................................................................................................................49
3.1.2.1. Nhận thức của cha mẹ về mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ v con c i đến quá
trình can thiệp trẻ............................................................................................................49
3.1.2.2. Nhận thức của cha mẹ về vai trò của ia đìn tron c

m sóc - giáo dục trẻ tự

kỷ .....................................................................................................................................50
3.1.2.3.Thực trạng về thời ian tươn t c của cha mẹ với trẻ tự kỷ trong ngày ...........51
3.1.2.4.Thực trạng về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ.........................................51
3.1.2.5.Thực trạng về sự gắn bó giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ.............................................53
3.1.3. Mối quan hệ giữa bình quân thu nhập kinh tế, số con trong gia đình với quan
hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ ...........................................................................................57

3.1.3.1. Số con tron

ia đìn

iện nay..........................................................................57

3.1.3.2. Thu nhập bình quân của ia đìn trên một tháng.............................................57
3.2. Nguyên nhân của thực trạng trên ........................................................................58
3.2.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................................58
3.2.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................................58
3.2.2.1. Cha mẹ thiếu kiến thức về tự kỷ.........................................................................58
3.2.2.2. Cha mẹ thiếu kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý của con mình ........................59
3.2.2.3. Cha mẹ c ưa có n ững hoạt động xây dựng mối quan hệ gắn bó tích cực với
con ...................................................................................................................................59
3.2.3.3. Mối quan hệ giữa một số trẻ tự kỷ và cha mẹ c ưa t eo ướng tích cực ........59


3.3. Biện pháp tăng cƣờng mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ đang
đƣợc giáo dục, hỗ trợ tại các trung tâm và cơ sở can thiệp trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng ..........................................................................................................................60
3.3.1.Tăng cường công tác tuyên truyền, giúp cha mẹ phát hiện sớm phổ tự kỷ ở con
mình. ...............................................................................................................................60
3.3.2. Nâng cao nhận thức của cha mẹ về vai trò của mối quan hệ gắn bó trong
chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ. .........................................................................................61
3.3.3. Chia sẻ những phương pháp, cách thức chăm sóc giáo dục và xây dựng mối
quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ. ....................................................................62
3.4. Ý kiến chuyên gia về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp trên. ..63
3.4.1. Đối tượng xin ý kiến: 10 cán bộ quản lý và giáo viên trị liệu cho trẻ tự kỷ tại
4 cơ sở, trung tâm mà đề tài tiến hành nghiên cứu. Đây là những cán bộ, giáo viên
có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm về cơng tác can thiệp, trị liệu cho trẻ tự

kỷ. ....................................................................................................................................63
3.4.2. Cách tiến hành: Để thực hiện phƣơng pháp này, tác giả đã gửi đến các
chuyên gia nội dung các biện pháp mà đề tài đƣa ra................................................63
3.4.3. Kết quả nhận được từ các chuyên gia:...............................................................63
Tiểu kết chƣơng 3..........................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................65
1. Kết luận ......................................................................................................................65
2. Kiến nghị ....................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................68


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Nhận thức của cha mẹ về khái niệm tự kỷ .......................................................46
Bảng 2: Nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân tự kỷ ...................................................47
Bảng 3: Thời điểm phát hiện dấu hiệu bất thường của trẻ .............................................47
Bảng 4: Những biểu hiện thường gặp ở trẻ tự kỷ...........................................................48
Bảng 5: Nhận thức của cha mẹ về mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ ............................49
và con cái đến q trình can thiệp trẻ .............................................................................49
Bảng 6: Nhận thức của cha mẹ về vai trị của gia đ nh ..................................................50
trong chăm sóc – giáo dục trẻ tự kỷ ...............................................................................50
Bảng 8: Thực trạng về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ .......................................51
Bảng 7: Thực trạng về thời gian tương t c của cha mẹ .................................................51
với trẻ tự kỷ trong ngày ..................................................................................................51
Bảng 9: Thực trạng gắn bó với con giữa cha mẹ và trẻ .................................................53
Bảng 10a: Thực trạng về những hoạt động thể hiện .....................................................54
mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái .............................................................................54
Bảng 10b: Thực trạng về những hoạt động thể hiện mối quan .....................................55
hệ giữa cha mẹ với con cái .............................................................................................55
Bảng 11: Số con trong gia đ nh hiện nay .......................................................................57
Bảng 12: Thu nhập bình quân của gia đ nh tr n một tháng ...........................................58

Bảng 13: Ý kiến chuyên gia về các biện ph p tăng cường mối quan hệ gắn bó ...........63
giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ..................................................................................................63


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qu độ lên Chủ nghĩa X hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam có viết: “Gia đìn l tế bào của xã hội, là cái nơi thân yêu
nuôi dưỡng cả đời n ười l môi trường giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách”
Những lời mang tính chất tuy n ngơn tr n đ

hẳng định vai trò đặc biệt quan trọng

của gia đ nh đối với sự hình thành và phát triển nhân c ch con người Gia đ nh là môi
trường đ u tiên trẻ được tiếp xúc, gắn bó lâu dài và chịu chi phối về nhiều mặt. Trong
gia đ nh, cha mẹ là người t c động đến trẻ nhiều nhất, giữ vai trò then chốt trong việc
giáo dục trẻ. Cha mẹ sẽ ln dành cho con mình những điều tốt đẹp nhất Như cựu
tổng thống Mỹ - Brack Obama từng chia sẻ “Trên tất cả, trẻ em xứn đ n với tình
u t ươn vơ điều kiện, ngay cả khi chúng thành công hay mắc sai lầm, dù cuộc sống
giản đơn ay p ức tạp.”
Theo Viện Khoa học Giáo dục, ở Việt Nam hiện nay chưa có con số nghiên cứu
chính thức về số lượng trẻ rối loạn phổ tự k Nhưng từ năm 2000 đến nay, số lượng trẻ
được chẩn đo n và điều trị tự kỷ ngày càng tăng Nghi n cứu mơ hình tàn tật ở trẻ em
của khoa Phục hồi Chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000 - 2007 cho
thấy số lượng trẻ được chẩn đo n và điều trị tự kỷ ngày càng nhiều; số lượng trẻ rối
loạn phố tự k đến h m năm 2007 tăng gấp 50 l n so với năm 2000; xu thế mắc tự kỷ
tăng nhanh từ 122% đến 268% trong giai đoạn 2004 - 2007 so với năm 2000 Nằm
trong tình hình chung của cả nước, ở Đà Nẵng tại c c trung tâm, cơ sở can thiệp như
Bệnh viện Tâm th n, Bệnh viện C, Trung tâm phục hồi chức năng, Trường chuyên biệt
Nguyễn Đ nh Chiểu,… ngày một tăng

Một trong những đặc điểm điển hình của trẻ tự kỷ, là việc gặp hó hăn trong
tương t c x hội, đặc biệt trong mối quan hệ mẹ - con. Cha mẹ là những người có
nhiều thời gian

n con, đồng thời có sự g n gũi, gắn bó với trẻ mật thiết nhất. Chính

vì vậy cha mẹ giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình can thiệp, hỗ trợ con tự
kỷ Để phát huy tốt vai trò, cha mẹ c n nâng cao ĩ năng của mình trong việc tương t c
với trẻ, có như vậy con mới có được sự hịa nhập tốt nhất vào xã hội. Tuy nhiên qua
thực tế tiếp xúc, nhiều cha mẹ vẫn cịn gặp nhiều hó hăn, l ng t ng trong tương t c
với con, vẫn còn nhiều bậc cha mẹ chưa có nhận thức chính xác trong việc xây dựng
mối quan hệ với con mình. Họ phó mặc việc chăm sóc, gi o dục trẻ cho các trung tâm
1


can thiệp hay c c trường chuyên biệt. Với suy nghĩ, phải các chuyên gia mới có thể tác
động vào con họ, giúp con họ tiến bộ hơn được.
Với mong muốn giúp cha mẹ có con rối loạn phát triển phổ tự kỷ nhận thức rõ
hơn vai trò của m nh, đồng thời tìm ra biện pháp giúp xây dựng mối quan hệ giữa cha
mẹ và con, giúp quá trình can thiệp và giáo dục trẻ đạt hiệu quả, em đ lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng” làm vấn đề nghiên cứu cho khóa luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ sở nghi n cứu thực trạng về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự ỷ đang
được gi o dục và chăm sóc tại c c cơ sở, trung tâm can thiệp tr n địa àn thành phố
Đà Nẵng, đề tài hướng đến iện ph p tăng cường mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự
ỷ, gi p cho qu tr nh can thiệp và gi o dục trẻ đạt ết quả tốt
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự k .
- Khảo s t, đ nh gi thực trạng mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự k đang được

giáo dục và hỗ trợ tại c c trung tâm và cơ sở can thiệp tr n địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
- Đề xuất biện pháp phát triển mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự k tr n địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự ỷ tr n địa bàn thành
phố Đà Nẵng.
4.2. Khách thể nghiên cứu: 36 mối quan hệ giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ tự ỷ.
4.3.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ở 36 cha mẹ có con tự k từ 3 - 8 tuổi đang được
giáo dục và hỗ trợ tại: Khoa Tâm th n Trẻ em - Bệnh viện Tâm th n Đà Nẵng, Trường
phổ thông Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu, Cơ sở giáo dục hịa nhập Ước

ơ Xanh,

Nhóm can thiệp Hoa xương rồng.
5. Giả thuyết khoa học:
Cha mẹ trẻ tự kỷ tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng, có nhận thức về tự kỷ và mối
quan hệ với con tự kỷ chưa được tốt. Quan hệ gắn bó là yếu tố quan trọng tạo nên sự
phát triển nhân cách của trẻ Để tạo được mối quan hệ này, c n thực hiện một số biện
ph p như: Tăng cường công tác tuyên truyền, giúp cha mẹ phát hiện sớm phổ tự kỷ ở
2


con mình; Nâng cao nhận thức của cha mẹ về vai trị của mối quan hệ gắn bó trong
chăm sóc, gi o dục trẻ tự kỷ; Chia sẻ những phương ph p, c ch thức chăm sóc gi o
dục và xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có li n quan đến đề tài nhằm xây
dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. P ươn p p điều tra bằng anket
Xây dựng phiếu h i dành cho phụ huynh có con tự kỷ nhằm tìm hiểu nhận thức
của họ trong mối quan hệ với con của mình.
Đây là phương ph p chính của đề tài.
6.2.2. P ươn p p quan s t
Quan s t c ch tương t c của cha mẹ với trẻ trong mối quan hệ giao tiếp hàng
ngày.
6.2.3. P ươn p p p ỏng vấn
Ph ng vấn phụ huynh và giáo viên về mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ.
6.2.4. P ươn p p xin ý kiến chuyên gia
Thông qua việc lấy ý kiến của c c chuy n gia trong ngành, đ nh gi tính hả thi
những biện ph p được đề xuất.
6.3.

óm p ươn p

p t ống kê toán học

Sử dụng phương ph p thống kê tốn học nhằm lượng hóa thơng tin thu được từ
c c phương ph p nghi n cứu trên.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngồi ph n mở đ u, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận
gồm 3 chương với nội dung chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Tổ chức nghiên cứu
Chương 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ tự kỷ tr n địa bàn thành
phố Đà Nẵng.

3



NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới vẫn ngày đ m thực hiện các cơng
trình nghiên cứu với những đề tài li n quan đến trẻ tự kỷ và các hội chứng đi èm Kết
quả mang lại cho thế giới những liệu pháp can thiệp mới, góp ph n đa dạng hơn c ch
thức tương t c, hỗ trợ trẻ; hay những bộ test để sàng lọc hay chẩn đo n đ nh giá trẻ tự
kỷ, góp ph n chẩn đo n chính x c phổ tự kỷ, những hội chứng đi èm, cũng như x c
định được điểm mạnh và hạn chế nơi trẻ để xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp; hay
những giả thuyết và nguyên nhân gây nên chứng tự kỷ cũng đang được các nghiên cứu
chứng minh. Một trong số đó, c c nhà hoa học cũng hướng đến đối tượng chăm sóc
trẻ trong đó chủ yếu là cha mẹ và giáo viên can thiệp. Những nghiên cứu này ph n lớn
tìm hiểu hay đ nh gi Nhận thức về chứng tự kỷ hay Tìm hiểu Tâm trạng của cha mẹ
có con tự kỷ, một số ít các nghiên cứu về mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ với con mắc
chứng tự kỷ hoặc các dạng khuyết tật khác. Vấn đề “mối quan hệ gắn ó” cịn được
lồng ghép trong các nghiên cứu khác nhau. Một vài nghiên cứu về vấn đề này ở Việt
Nam và trên thế giới, được thể hiện như sau:
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
Những năm 50, 60 của thế kỷ XX nhiều nghiên cứu về t m quan trọng của mối
quan hệ giữa cha mẹ và con c i đối với sự phát triển lành mạnh của trẻ nh . Chất
lượng của mối quan giữa cha mẹ và con cái phụ thuộc vào chất lượng chăm sóc của
cha mẹ Đó là cơ sở tốt nhất cho sự phát triển.
Nghiên cứu của Imanura (1965), của Larry và Harrison Covello (1973) đ nghi n
cứu cách thức tương t c giữa cha mẹ với trẻ dưới 6 tuổi.
Ở Bittish Colum ia người ta đ tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện tất cả
những trẻ em dưới 19 tuổi. Họ đ tổng kết có 5 yếu tố về gia đ nh ảnh hưởng đến trẻ:
1/ Sự gắn bó của trẻ với người mẹ.
2/ Tr nh độ học vấn của người mẹ.

3/ Tr nh độ kinh tế và địa vị xã hội.
4/ Nhận thức và sự hiểu biết.
5/ Th i độ đối với việc chăm sóc trẻ.

4


Bên cạnh những nghiên cứu về mối quan hệ mẹ - con, cịn có rất nhiều những
nghiên cứu về mối quan hệ cha - con Năm 1975, Michael Lamb - nhà tâm lý học
người Mỹ - đ đề cập đến mối quan hệ này. Ơng khẳng định người cha có ảnh hưởng
rất lớn đến nhân cách của con c i Do đó, họ nên g n gũi, vui chơi với con nhiều hơn
Theo Burlingham và A-Greud hi đứa trẻ đến 2 tuổi nó có xu hướng sát nhập đời
sống tình cảm của mình với tình cảm dành cho người cha Điều đó góp ph n tạp nên
tình cảm, nhân cách cho chúng.
Đề cập đến vai trò của người cha đối với sự hình thành nhân cách của con cái,
trong cuốn 142 tình huống giáo dục gia đ nh E I Xémainơ có viết “ ức tính chín chắn
nhất của n ười cha là sự r n dạy có tác dụng nhất với con c i”.
Nghiên cứu của Lorna Wing đ thống kê một số quan điểm về các yếu tố ảnh
hưởng tới cách thức ứng xử của trẻ tự kỷ:
- Cách thức ứng xử có thể thay đổi theo hồn cảnh, thường là dở hơn hi ở nhà
do cha mẹ có những địi h i dồn dập bắt trẻ phải chú ý và h hơn hi ở trường hoặc
buồng bệnh có tổ chức tốt hơn
- Cách ứng xử có thể thay đổi tùy theo người với đối tượng trẻ tự kỷ. Cách ứng
xử sẽ h hơn nếu người đó có inh nghiệm giải quyết các vấn đề tự kỷ hơn là hi
người đó chưa có inh nghiệm hoặc là đối tượng ở trong các nhóm khơng có sự sắp
xếp cho hẳn hoi.
- Q trình giáo dục có t c động tới mẫu hình ứng xử. Khi nhận biết được điều
này, cha mẹ và người chăm sóc sẽ hiểu được rằng việc trẻ tự kỷ thiếu khả năng ứng xử
xã hội có liên quan tới việc ch ng hơng được y u thương chăm sóc. [4; trang 13]
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam

Những nghiên cứu về quan hệ trong gia đ nh, t nh cảm của cha mẹ dành cho con
cái, ảnh hưởng đến sự thành công của trẻ trong nhà trường và xã hội ít được đề cập
đến Trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt, những nghiên cứu về lĩnh vực này h u như h
hạn chế.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), với luận văn Thạc sỹ Tâm lý học


iên cứu t i độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ”. Tác giả đ phân tích

nhận thức, tình cảm và hành vi của 130 phụ huynh có con mắc chứng tự kỷ tr n địa
bàn thành phố Hà Nội. Nhận thức của cha mẹ có ảnh hưởng đến tình cảm cũng như
hành vi của họ đối với đứa con tự kỷ của mình
5


Tác giả Nguyễn Thị Mai Lan (2012) trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài khoa
học công nghệ cấp Nhà nước do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài
trợ với đề tài “

iên cứu thực trạng, nguyên nhân, các biện pháp giáo dục hoà nhập

cho trẻ tự kỷ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” . Tác giả ước đ u phân tích tâm
trạng của cha mẹ đ ch ra rằng: tâm trạng chung của cha mẹ có con bị tự kỷ có sự đan
xem giữa tâm trạng tích cực và tâm trạng tiêu cực, nhưng có xu hướng thiên về những
tâm trạng tiêu cực như: mặc cảm, buồn r u, tự ti, suy sụp về tinh th n, lo lắng, khơng
hài lịng với cuộc sống, khơng thấy có tương lai Những tâm trạng này thể hiện ra ở
các trạng thái cảm xúc bao trùm lên tồn bộ cuộc sống của cha mẹ có con bị tự kỷ ở
các khía cạnh khác nhau: về đứa con bị tự kỷ, về bản thân, về gia đ nh, mối quan hệ
bạn bè, làng xóm và mọi người trong xã hội xung quanh.
Trong Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Tác giả Đào Thị Sâm với đề tài “Khảo sát

t

i độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ” đ nhận định về sự gắn bó của cha mẹ

đối với con là tự kỷ như sau: “Trẻ tự kỷ luôn mong muốn chúng ta lắng nghe, lắng
nghe để hiểu, y u thương, để hành động đ ng

ột trong những lắng nghe ấy là cha

mẹ trẻ c n vượt qua mặc cảm của chính m nh, để vững vàng s t c nh

n con, để dìu

con từng ước từng ước hịa nhập cuộc sống dù đơi hi rất mệt m i. Và cha mẹ lắng
nghe con rồi, thì làm những gì có thể tựa như cây c u nối con với cộng đồng xung
quanh, làm cho cộng đồng xung quanh cũng hiểu con, hiểu chứng tự kỷ, hiểu những
hành vi đôi hi qu i gở của con không phải do con muốn thế, cũng hông phải do bố
mẹ con khơng quan tâm dạy dỗ con, mà đó là c i tật của con, cái tật ấy nếu được nhận
thức đ ng, ứng xử đ ng th có thể vô hại, nhưng ị hiểu nh m, đ nh gi sai, ị xa lánh
và kỳ thị th đôi hi cũng gây hiểm họa ” [4; trang 31]
1.2. Những vấn đề chung về trẻ tự kỷ
1.2.1. Khái niệm trẻ tự kỷ
Theo chuyên trang tự k của Liên Hiệp quốc: Tự kỉ là một loại khuyết tật phát
triển suốt đời do rối loạn của hệ thần kinh gây ản

ưởn đến hoạt động của não bộ.

Tự kỉ có thể xảy ra khơng phân biệt đến giới tính, chủng tộc

i un


èo địa vị xã hội.

Tự kỉ được thể hiện ra ngoài bằng các khiếm khuyết về tươn t c xã ội, giao tiếp
ngôn ngữ và phi ngơn ngữ, hành vi, sở thích và hoạt động mang tính lặp đi lặp lại.
[16]
1.2.2. Biểu hiện của trẻ tự kỷ
6


Bằng các biểu hiện sau đây sẽ giúp cha mẹ và những người xung quanh sớm phát
hiện ra dấu hiệu trẻ tự kỷ:
Giai đoạn 0 đến 6 tháng:
- Trẻ thiếu những cử ch thể hiện sự vui mừng khi mẹ đến g n, nhìn ngắm, vuốt
ve và bế ẵm.
- Khơng t ra quan tâm, thích th

hi có người đến g n chăm sóc

- Giữ th i độ yên lặng, có ph n lạnh lùng đối với lời nói và khn mặt của mẹ
và người thân trong gia đ nh
- Có những động tác thể hiện sự tr nh né (ư n ngực ra, ngoảnh mặt đi, …) hi
được mẹ bế.
- Cả ngày n lặng, ít cử động.
- Khi thì t ra q ngoan, khi thì khóc khơng rõ lý do và khó dỗ dành.
- Khi mẹ hoặc người thân đến g n và chuẩn bị bế lên, trẻ khơng có cử ch chờ
đợi, khơng có cử ch mở hai tay đón nhận tay của người bế.
- Trương lực cơ hoặc cứng đờ, hoặc quá mềm nhũn
- Rối loạn giấc ngủ.
- Thiếu phản xạ bú mút.

- Thiếu bi bô phát âm.
- Khơng có nụ cười mang tính xã hội ( hi được 4-6 th ng) hi có người lại g n,
vui đùa và ồng bế.
Giai đoạn 6 đến 12 tháng:
- Không có những cử ch t ra vui mừng và thích thú khi có mẹ hay người thân
tiến lại g n khi thức dậy.
- Cử ch khơng thích ứng một cách tự nhiên với hồn cảnh.
- Một mặt khơng qu quan tâm đến âm thanh, hình ảnh, thế giới đồ vật quen
thuộc xung quanh. Mặt khác, lại quan tâm th i qu đến c c t c nhân ích thích như
ánh sáng, khe hở, vật nh li ti,…
- Khơng có phản ứng lo sợ khi gặp người lạ.

Giai đoạn 12 đến 24 tháng:

7


- Không thể hiện sự chia sẻ chú ý, điều này thể hiện rõ nhất ở chỗ: Trẻ không
ch vào đồ vật và hông nh n theo hướng tay ch của người khác.
- Có thể khơng cảm thấy lo sợ khi bị tách kh i bố mẹ.
- Không để

đến sự có mặt của người lạ.

- Khơng tị mị h m ph môi trường xung quanh.
- Chơi với đồ vật một c ch h c thường như xoay tròn, lặp đi lặp lại, xếp đồ vật
theo đường thẳng,…
Giai đoạn 24 đến 36 tháng:
- Khơng biết chơi giả vờ.
- Thích ở một m nh, hông để


đến những trẻ khác. [3; trang 103,104]

1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến tự kỷ ở trẻ em
1.2.3.1.

óm n uyên n ân sin

ọc

Trẻ có bất t ường về nhiễm sắc thể: Năm 2002 tại Viện Y tế Quốc Gia Mỹ công
bố kết quả nghiên cứu của 120 người đến từ 19 nước của 50 viện nghiên cứu, nghiên
cứu và theo dõi 1200 trẻ tự ỷ cho rằng: Một vùng gen đặc biệt trên cặp nhiễm sắc thể
gọi là Neurexin thuộc dòng các gen chịu trách nhiệm giúp tế bào th n kinh liên lạc với
nhau, do bị lỗi nên q trình liên lạc, xử lý thơng tin của trẻ bị chậm, khơng chính xác.
Trẻ có những bất t ường và tổn t ươn ở hệ thần kinh: có thể do sinh non dưới
37 tu n hoặc cân nặng khi sinh thấp (dưới 2.5kg), trẻ bị ngạt hoặc thiếu ô xi não khi
sinh, do chấn thương sọ não do can thiệp sản hoa, vàng da nhân n o sơ sinh, chảy
m u n o màng n o sơ sinh, nhiễm khuẩn th n inh như vi m n o, vi m màng n o,
thiếu ô xi não do suy hô hấp nặng hoặc chấn thương sọ não,... Có nghiên cứu cho rằng,
tự k

hơng có nguy n nhân đơn lẻ mà là sự tổng hợp các rối loạn với một tập hợp các

bộ phận chủ yếu các nguyên nhân riêng biệt Nghĩa là, sự hoạt động h c thường của
hệ thống các dây th n kinh ở não dẫn đến kết quả chậm phát triển trí tuệ. Một giả
thuyết khác cho rằng do có quá nhiều các synap - các mối th n inh trong n o, nơi c c
neuron th n kinh tiếp x c và trao đổi thông tin với nhau, các mối này đ

hông được


cắt t a đ y đủ trong giai đoạn đ u đời.
Trẻ có

m lượng thủy ngân cao trong máu: Trong các nghiên cứu g n đây ở trẻ

tự ỷ người ta thấy ở một số trẻ có lượng thuỷ ngân cao hơn người

nh thường, điều

đó có li n quan đến thuốc tiêm chủng vắc xin chống uốn v n và vi m gan B Năm

8


2000, một số bác sỹ Mỹ đ công ố kết quả hết sức khả quan về việc cải thiện sức
khoẻ tâm th n và hành vi của trẻ tự ỷ khi tiến hành giải độc thuỷ ngân.
Do bộ phận tiêu hóa của trẻ kém: Nghiên cứu của các nhà khoa học được trình
bày tại Hội nghị “DAN-Defeat Austism Now” tháng 10 năm 2007 tại bang Califonia,
Mỹ cho thấy: Tự k không phải là do sự rối loạn của hệ th n kinh mà nguồn gốc của
bệnh là ở hệ tiêu hoá. Hệ thống hấp thụ dinh dư ng ở ruột của các bé bị tổn thương,
không làm việc đ ng chức năng để các chất độc xuyên qua màng 27 thẩm thấu vào
m u và đi hắp cơ thể. Chất độc đi l n n o, ph huỷ c c đường nối tư duy, làm hư hại
tế bào não và nhiều ph n chức năng h c của n o, đặc biệt là chức năng xử lý ngôn
ngữ và giao tiếp. Một ph n h c là do c c độc tố từ bên ngồi mơi trường xâm nhập
vào cơ thể. Tuỳ theo mức độ chất độc trong máu mà các bé bị tổn hại ở nhiều mức độ
khác nhau.
1.2.3.2.

óm n uyên n ân n ữn biến cố tron qu trìn man t ai v sin trẻ.


Trong qu tr nh mang thai, người mẹ bị cúm, sởi,… hay gặp các vấn đề về tâm lý
như: căng thẳng, stress,… hay sử dụng thuốc khơng theo ch định của bác sỹ.
Có giả thuyết cho rằng hi người mẹ mắc bệnh đ i th o đường cũng có nguy cơ
sinh ra con mắc chứng tự kỷ cao gấp đôi người

nh thường. Các nghiên cứu cũng ch

ra rằng: người mẹ mắc vấn đề về tuyến giáp do sự thiếu hụt tyroxin trong 8-12 tu n
đ u thai kỳ cũng gây ảnh hưởng đến não của trẻ, có nguy cơ sinh ra trẻ tự ỷ cao.
1.2.3.3.

óm n un n ân mơi trường

T c nhân mơi trường được cho là có gây ra tự k hoặc làm tr m trọng hơn triệu
chứng tự k t c động trực tiếp vào não của trẻ thông qua con đường các thức ăn, ệnh
truyền nhiễm, các kim loại nặng, dung mơi, khí thải động cơ diesel, PCBs, phe-nol sử
dụng trong sản xuất nhựa, thuốc trừ sâu, cồn, hút thuốc, thuốc trái phép và vắc xin.
Vào năm 2007, c c nhà nghi n cứu khoa Sức kh e cộng đồng-Đại học California
cho biết: Phụ nữ trong 8 tu n đ u thời kỳ mang thai sống g n nơi ruộng đồng, nơng
trại có phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt c ,… trẻ sinh ra có nguy cơ mắc tự kỷ cao hơn
những trẻ được sinh ra trong môi trường trong lành, sạch sẽ.
Sự căng thẳng trước khi sinh bao gồm tác nhân tới sự kiện sống hoặc nhân tố môi
trường là sự đau uồn của mẹ là một giả thuyết cho hội tự kỷ, có thể là một ph n của
sự ảnh hưởng qua lại giữa gen - môi trường. Tự kỷ được gián tiếp phát hiện có liên
quan tới sự căng thẳng trước khi sinh với các nghiên cứu trước đó được kiểm tra các
9


nguy n nhân gây căng thẳng như là mất việc và xích mích trong gia đ nh và với thí

nghiệm liên quan tới tác nhân rối loạn trước sinh; các nghiên cứu cho thấy sự căng
thẳng của người mẹ trước sinh có thể làm rối loạn sự phát trển của não gây ra tự kỷ.
Sự nhiễm trùng virus trước khi sinh là một nguyên nhân gây tự k không xuất
phát từ gen. Tác hại của bệnh sởi Đức và vi rút kích hoạt sự phản ứng của người mẹ và
thực sự tăng rủi ro cho tự k . Nhiễm trùng kết hợp với sự việc miễn dịch vào giai đoạn
sớm khi sinh có thể ảnh tới sự phát triển tự nhi n hơn sự nhiễm trùng ở giai đoạn sau
khi sinh. Giả thiết kháng thể của mẹ được Glubin miễn dịch G (lgG) trong dịng máu
của người mẹ có thể đi vào nhau, vào n o của thai nhi, t c động chống lại protein não
của bào thai và gây ra tự k .
1.2.4. Đặc điểm tâm lý của trẻ tự kỉ
Cảm i c v tri i c:
Tất cả c c qu tr nh nhận thức đều ắt nguồn từ cảm gi c và tri gi c Cảm gi c
gi p phản nh thế giới vật chất tồn tại h ch quan và là nấc thang quan trọng của việc
nhận thức c c thuộc tính của vật thể và hiện tượng Thậm chí ở một số trẻ có cảm gi c
tri gi c h tinh vi, nhạy én Ngoài những đặc điểm, qui luật chung như mọi trẻ cùng
độ tuổi, cảm gi c tri gi c ở trẻ tự ỷ cũng có những nét h c iệt
Do những rối loạn cảm giác nên trẻ tự kỷ thường cảm nhận thế giới xung quanh
rất khác biệt và dễ bị ích động bởi âm thanh, ánh sáng,… v thế trẻ có những hành vi
ứng xử kỳ quặc. Những rối loạn cảm giác này khiến trẻ tự kỷ thường bị rối loạn giấc
ngủ, hó đi vào giấc ngủ, dễ t nh giấc, hó hăn trong ăn uống như ch ăn một số loại
thức ăn nhất định hoặc ăn những thứ bẩn hoặc hông ăn được. Nguyên nhân của các
rối loạn cảm giác là do những sai biệt trong cấu trúc hoặc hoạt động của hệ th n kinh.
Trẻ thường đòi h i sự giống nhau: Ăn một loại thức ăn, một loại chén, mặc một loại
qu n o, đi cùng một con đường, sắp xếp đồ vật theo đ ng một cách thức. Khi có
những thay đổi ở mơi trường thì trẻ t ra sợ hãi và lo lắng thậm chí có thể l n cơn nổi
giận.
Ngôn ngữ:
Một trong những dấu hiệu điển h nh thường thấy ở trẻ tự kỷ là chậm phát triển
ngơn ngữ diễn đạt. Ngay cả khi trẻ có ngơn ngữ thì trong đó cũng xuất hiện dấu hiệu
bất thường: giọng nói đều đều, khơng biết biểu cảm qua giọng nói; Khơng biết nói

th m, nói tiếng gió; Thích độc thoại hoặc khơng giữ vững cuộc đối thoại; Khó hăn
10


trong việc dùng đại từ nhân xưng; Nhiều khi nói khơng liên quan đến tình huống giao
tiếp, đến mơi trường xung quanh; Lời nói tự phát, khơng có sự khởi đ u khi giao tiếp;
Tiếng nói có huynh hướng lặp đi lặp lại các từ, đoạn, câu. Ngôn ngữ của trẻ tự kỷ
nghèo nàn, khả năng diễn đạt kém. Không hiểu được các câu nói mang nghĩa óng, nói
ẩn dụ. Ngôn ngữ rập khuôn, chẳng hạn như hi người khác h i thì trẻ khơng biết trả
lời mà nhại lại chính câu người đó vừa h i.
Bên cạnh chậm phát triển về ngơn ngữ diễn đạt, những tín hiệu phi ngôn ngữ ở
trẻ tự kỷ cũng chậm hơn so với trẻ cùng trang lứa. H u hết những trẻ tự kỷ đều có khó
hăn trong ngơn ngữ biểu cảm, đa số trẻ không hiểu và đồng thời cũng hông iết thể
hiện ra ngồi những hành vi phi ngơn ngữ, điều này thể hiện khá rõ thông qua việc trẻ
không muốn giao tiếp bằng mắt và khơng biết sử dụng ngón tr để ch c c đồ vật. Cụ
thể là khi muốn điều gì, trẻ khơng nhìn vào mặt người khác và khơng sử dụng các tín
hiệu cử ch để

o cho người khác biết mà thường đến kéo tay họ đến chỗ bé c n (đối

với trẻ, bàn tay quan trọng hơn huôn mặt).
Ngôn ngữ diễn đạt và phi ngôn ngữ đều chậm, dẫn đến năng lực tương t c x hội
của trẻ tự kỷ có nhiều hạn chế, trẻ kém trong việc hiểu lời nói người khác hoặc khơng
biết cách thể hiện nhu c u của mình dẫn đến các rối loạn về mặt hành vi. Một ph n do
ngôn ngữ yếu kém nên ảnh hưởng nhiều đến quá trình giao tiếp, nhận thức và tư duy
của trẻ.
Trí nhớ:
Nhiều trẻ bị rối loạn tự kỷ tiếp nhận những thông tin bằng cách nhớ máy móc,
những trẻ này nhớ rất nhiều thông tin như số và chữ hi ch ng chưa đến tuổi đi học và
chúng có thể kể lại những câu chuyện chính xác từng từ, hoặc có khả năng nhớ tổng

thể hồn ch nh một cách chính xác về ngơn ngữ, như nhớ ngun câu nói của người
h c Khơng như những trẻ

nh thường khi học nói là trẻ bắt đ u nói từng từ một rồi

tiến đến hai từ và câu ngắn, một số trẻ tự ỷ học nói bắt đ u là nhắc lại nguyên câu của
người h c, đồng thời trẻ có xu hướng nhớ mọi điều li n quan đến tình huống. [10;
trang 15]. Ở một số trẻ thuộc hội chứng Asperger khả năng ghi nhớ khá tốt, trẻ thường
ghi nhớ những gì trẻ thích và có nhu c u tìm tịi, tự học h i những vấn đề đó Theo sự
đ nh gi của h u hết những nhà nghiên cứu về tự kỷ, trí nhớ của trẻ tự kỷ rất tốt và sâu
sắc, nhưng độ liên kết giữa các ký ức trong trí nhớ lại rất rời rạc, không bền vững. Do

11


đó, trẻ khó có thể hiểu trọn vẹn

nghĩa những gì trong trí nhớ, hó hăn trong việc

tổng kết, h i qu t để đưa ra ết luận, rút kinh nghiệm.
Tư duy:
Ở trẻ dưới 6 tuổi, tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế, điều này cũng tương
ứng với trẻ tự kỷ. Tuy nhiên, trẻ tự kỷ thường có xu hướng tập trung vào một chi tiết
nh thay vì tổng thể. Trẻ tự kỷ gặp hạn chế ở ngôn ngữ, vì thế trẻ thường có xu hướng
tư duy thơng qua hình ảnh, hay xúc giác. Bởi vậy, tư duy của trẻ tự kỷ thường mang
tính hình tượng, trực quan cụ thể, đơn giản và mang tính rập khn, ch c n một thay
đổi nh trẻ đ có nh m lẫn.
Tưởn tượng:
Trẻ tự kỷ cũng gặp những hó hăn nhất định trong tưởng tượng. Theo TS. V
Nguyễn Tinh Vân (2002), trẻ tự ỷ có một số vấn đề về nhận thức như: trẻ hông nhận

iết được những t nh huống vui đùa, giả vờ, chơi tưởng tượng, chơi đóng vai [8; trang
10]. Lorna Wing (1998) cho rằng trẻ tự ỷ hông ph t triển trò chơi giả vờ và các hoạt
động tưởng tượng giống như trẻ bình thường. Những trẻ h hơn có thể có những hoạt
động tưởng tượng, nhưng hi quan s t ỹ thì những hoạt động này cũng lặp đi lặp lại,
ngay cả khi trẻ biết chơi cùng trẻ khác thì hoạt động tưởng tượng cũng do ch ng tự
nghĩ ra và ắt trẻ h c làm đi làm lại hoạt động đó chứ chúng h u như hông làm theo
sự tưởng tượng của người khác [11; trang 39].
Hành vi và nhữn

am t íc có tín định hình và giới hạn:

Trẻ có thể ngồi trên sàn nhà và lắc người tới lắc lui trong một thời gian dài, trẻ có
thể lật chiếc xe đồ chơi l n và xoay

nh xe cùng với giọng điệu ê a của mình, chạy ra

cửa sổ, gõ tay lên cửa rồi chạy về xoay

nh xe như cũ

1.3. Những vấn đề chung về gia đình
1.3.1. Khái niệm gia đình
Gia đ nh được hiểu là một nhóm xã hội được quy định bởi 3 đặc điểm thường
thấy nhiều nhất: Hôn nhân; Quan hệ huyết thống; Những ràng buộc về ph p l , nghĩa
vụ và quyền lợi có tính chất kinh tế, sự cấm đo n t nh dục gắn với các thành viên và
những ràng buộc về tình cảm, tâm l , t nh y u, t nh thương, sự kính trọng và sợ hãi.
[13]
1.3.2. Phân loại gia đình trên cơ sở gắn bó giữa cha mẹ và con cái

12



Có nhiều cách phân loại gia đ nh h c nhau, nhà nghi n cứu dân tộc học - Clark
W.Soransen trong cuốn Bức khảm v n óa c âu Á (1993) đ dựa trên hai tiêu chí: số
lượng và kiểu kết hôn để phân loại gia đ nh châu Á thành gia đ nh giản đơn và gia
đ nh phức hợp. Hai loại gia đ nh này cũng tương tự như gia đ nh lớn và gia đ nh nh ,
tuy nhi n gia đ nh phức hợp được giải thích bao gồm có hơn một cặp hơn nhân và
được chia làm hai dạng: gia đình phát sinh (gồm hai cặp hôn nhân hoặc hơn, hai trong
số họ không cùng một thế hệ) và gia đ nh ết hợp (cũng gồm hơn hai cặp hôn nhân
nhưng họ lại cùng chung một thế hệ).
C ch phân chia tr n cũng tương đồng với quan điểm của tác giả Emily A.Schultz
và Robert H.Lavanda trong Nhân học - một quan điểm về tình trạng nhân sinh (2001).
Theo hai tác giả, gia đ nh được phân loại thành: gia đ nh hạt nhân, gia đ nh hạt nhân
mở rộng ba thế hệ (cha mẹ và con c i đ

ết hôn) và gia đ nh li n hợp những anh em

(chị em) cùng gia đ nh của họ chung sống.
Ở Việt Nam, tác giả Phạm Quang Hoan cho rằng: Khi nói đến quan hệ thân thuộc
thì có hai loại quan hệ chính quyết định phân loại gia đ nh, đó là: quan hệ sinh thành
và quan hệ giữa những người sinh ra từ một ông tổ chung (bà tổ chung nếu đó là chế
độ mẫu hệ) hay còn gọi là quan hệ thân tộc theo bàng hệ.( Phạm Quang Hoan 1985).
Như vậy, muốn phân loại gia đ nh, trước hết phải ch ra những đặc điểm cụ thể để
phân loại, trong đó ti u chí đ u ti n x c định phân loại gia đ nh phụ thuộc vào tính
chất của những mối quan hệ thân tộc. [5; trang 82,83]
Nhìn chung ở mỗi góc nhìn lại phân loại gia đ nh theo một hướng nhưng dù phân
chia theo kiểu nào thì ph n lớn đều dựa vào cơ cấu và mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đ nh
1.3.3. Chức năng của gia đình
Gia đ nh đóng vai trị, vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của

loài người Gia đ nh được sinh ra, tồn tại và phát triển có sứ mệnh đảm đương những
chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhi n đ giao cho, hơng thiết chế xã hội nào có
thể thay thế được. Chức năng của gia đ nh là một khái niệm then chốt của xã hội. Quan
hệ giữa gia đ nh và x hội cũng như quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong
gia đ nh thông qua việc thực hiện các chức năng của gia đ nh Chức năng của gia đ nh
bao gồm:
1.3.3.1. C ức n n t i sản xuất ra con n ười
13


Là một trong những thiết chế cơ ản của xã hội Gia đ nh đảm nhận chức năng
tái sản xuất ra con người, tái tạo bảo dư ng sức lao động cho xã hội. Trong sự phát
triển của lịch sử, các chức năng của gia đ nh đ có nhiều biến động một số chức năng
của gia đ nh truyền thống đ

ị mai một hay bị thay thế bằng các chức năng h c phù

hợp hơn hi x hội chuyển từ xã hội nông nghiệp chuyển sang xã hội công nghiệp.
Nhưng chức năng t i sản xuất ra con người vẫn luôn luôn và bao giờ vẫn là chức năng
quan trọng nhất của gia đ nh Bởi nó là chức năng cố hữu đặc thù không một thiết chế
xã hội nào có thể thay thế được. Nó thực hiện việc duy trì nịi giống, chuyển giao văn
hố từ thế hệ này sang thế hệ h c và do đó nó là một trong hai nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại.
1.3.3.2. C ức n n nuôi dưỡn

i o dục con trẻ

Nuôi dư ng giáo dục con trẻ là trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi người làm cha, làm
mẹ như uật hôn nhân Gia đ nh đ ghi: "Cha mẹ có trách nhiệm, n


ĩa vụ ni dạy

con cái thành cơng dân có ích cho xã hội". Trẻ em sinh ra phải được sinh trưởng và
phát triển một c ch

nh thường và các quyền được sống, được học tập, vui chơi, được

chăm sóc và gi o dục, được tôn trọng về nhân cách. Cha mẹ, người đ đ u có trách
nhiệm tạo lập mơi trường sống, mơi trường xã hội an tồn đối với cuộc sống và phát
triển thể chất, tinh th n cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện về tất cả
mọi mặt. Gia đ nh là môi trường xã hội ho đ u ti n đối với trẻ em và là môi trường
giáo dục suốt đời đối với sự hình thành và phát triển nhân c ch con người. Từ khi lọt
lòng trẻ em đ được thừa hưởng nền văn ho gia đ nh qua sự quan tâm chăm sóc của
cha me, ơng bà, cơ dì, chú bác... Trẻ em được giáo dục bằng những tình cảm ruột thịt
của những người thân trong gia đ nh Đó là sự y u thương của người mẹ, sự gia uy ch
bảo của người cha, sự u q của ơng bà nội ngoại, sự ganh đua đoàn ết của anh em
trong b u khơng khí hồ thuận, êm ấm tất cả những gì trẻ nghe thấy, nhìn thấy, trẻ cảm
nhận được đều ghi sâu trong tâm trí trẻ thơ và trẻ có thể bắt chước những gì mà ơng
bà, cha mẹ, anh chị đ thể hiện,..
Khi lớn lên quan hệ xã hội của trẻ được mở rộng nhưng t nh cảm của gia đ nh
vẫn là động lực thôi th c con người tự hồn thiện nhân cách của mình. Nếu gia đ nh có
b u khơng khí tâm lí khơng hồn thuận sẽ có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ thơ, sẽ là
nguyên nhân dẫn tới sự bất ổn trong tâm hồn trẻ thơ và là m m mống cho những hành

14


vi sai lệch ở trẻ em. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người
vai trò của gia đ nh ở mỗi giai đoạn, lứa tuổi là khác nhau:
+ Giai đoạn ấu t ơ: Gia đ nh là môi trường xã hội ho đ u tiên của con người, gia

đ nh là c u nối giữa đứa trẻ với môi trường xung quanh, giúp trẻ làm quen với thế giới
đồ vật và hình thành những thói quen an đ u c n thiết của con người.
+ Giai đoạn tuổi mẫu i o n i đồng: Gia đ nh có vai trị chăm sóc gi o dục trẻ tiếp tục
hình thành và củng cố những thói quen tốt cho trẻ. Tổ chức hướng dẫn các hoạt động
cho trẻ giúp trẻ biết nhận thức c i đ ng c i sai, c i được phép và c i hông được phép.
+ Giai đoạn thiếu niên và thanh niên mới lớn: Giai đoạn này gia đ nh có nhiệm vụ
giúp cho trẻ có khả năng thích nghi với những yêu c u của cuộc sống hoạt động học
tập và sinh hoạt, giúp trẻ hình thành những giá trị, những chuẩn mực, thiết lập những
mối quan hệ với những người xung quanh, giúp trẻ hình thành, phát triển năng lực tự
chủ, tự ý thức về bản thân.
+ Giai đoạn tuổi trưởng thành: Gia đ nh gi p c nhân chuẩn bị ước vào cuộc sống tự
lập và phải trả lời được các câu h i làm nghề g để kiếm sống; sống theo lối sống nào?
Y u ai? Y u như thế nào?...
+ Giai đoạn chuẩn bị kết hôn: Gia đ nh gi p c nhân hiểu biết về ý thức trách nhiệm
của người làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ...
+ Giai đoạn tuổi già: Gia đ nh có chức năng chăm sóc, ính trọng và chuẩn bị đón
nhận tuổi già.
1.3.3.3. C ức n n kin tế
Trong bất cứ thời đại nào kinh tế gia đ nh vẫn giữ vai trò quyết định cho sự phát
triển bền vững của gia đ nh Kinh tế gia đ nh ph t triển, giàu có đảm bảo cuộc sống và
sinh hoạt của mỗi cá nhân sẽ gi p cho gia đ nh có điều kiện thực hiện tốt các chức
năng h c đồng thời cũng là điều kiện thực hiện tốt hạnh ph c gia đ nh Trong x hội
nông nghiệp lạc hậu, gia đ nh là đơn vị sản xuất, một đơn vị kinh tế độc lập mọi người
trong gia đ nh cùng chung lưng đấu cật cùng làm cùng hưởng... Trong xã hội công
nghiệp hiện đại kinh tế gia đ nh được chuyển ho dưới dạng hoàn toàn h c Trước kia
gia đ nh là một đơn vị sản xuất nên chức năng inh tế của gia đ nh được thể hiện qua
sự điều hành, tổ chức sản xuất, inh doanh ngay trong gia đ nh Trong x hội công
nghiệp hiện đại mỗi thành vi n trong gia đ nh lại tham gia hoạt động ở một cơ sở sản
xuất, kinh doanh khác nhau. Họ ch còn lệ thuộc với nhau bằng sự góp tiền để tạo ra
15



ngân s ch chi ti u trong gia đ nh, nhằm thoả mãn những nhu c u chung của mọi thành
vi n trong gia đ nh và nhu c u sống của mỗi c nhân và như vậy là chức năng inh tế
của gia đ nh chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị ti u dùng và điều phối các chức
năng cịn lại của gia đ nh Chính do có sự chuyển đổi như vậy nên mọi người trong gia
đ nh có cảm tưởng bị mất đi chức năng inh tế. Sự nhận thức thiếu đ ng đắn về vấn đề
này sẽ làm cho các mối quan hệ trong gia đ nh trở nên l ng lẻo dẫn tới tình trạng
chồng một vốn, vợ một vốn, mọi người giấu diếm nhau về các khoản thu nhập.
1.3.3.4. C ức n n tổ c ức đời sốn vật c ất v v n o

ia đìn

Gia đ nh như là tế bào thu nh của xã hội, nó có chức năng tổ chức đời sống vật
chất và văn ho tinh th n cho mỗi thành vi n trong gia đ nh Gia đ nh tổ chức đời sống
hợp lí, khoa học cho mỗi thành viên: Thoả mãn nhu c u ở chừng mực c n thiết như
nhu c u về ăn, uống, ở, mặc, vui chơi giải trí và học tập, tu dư ng Gia đ nh hông ch
thoả mãn nhu c u vật chất cho mỗi thành viên mà còn phải thoả mãn về nhu c u tinh
th n Trong đời sống gia đ nh mối quan hê giữa các thành viên trong tình ruột thịt,
thương y u hết mức tr n ính, dưới nhường nhằm tạo ra b u khơng khí tâm l gia đ nh
đ m ấm hết sức tránh những xung đột c i v đ ng lí hơng thể xảy ra nếu khơng may
xảy ra thì c n phải được giải quyết kịp thời bằng con đường tình cảm, tế nhị. Mục tiêu
chính của việc tổ chức đời sống gia đ nh là nhằm mang lại hạnh phúc cho mỗi thành
vi n trong gia đ nh Tạo điều kiện cho mỗi thành vi n trong gia đ nh được bảo đảm về
sức khoẻ, có chăm sóc đ y đủ vui vẻ, tạo điều kiện cho mọi thànhvi n trong gia đ nh
gắn bó, thơng cảm, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau cùng chung sức để xây dựng gia
đ nh hạnh phúc.
Như vậy có thể thấy rằng gia đ nh ln ln đóng vai trị quan trọng trong sự
hình thành và phát triển nhân c ch, đặc biệt trong giáo dục con người trong những năm
đ u đời. Các chức năng tr n của gia đ nh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và khơng

tách rời nhau. Một chức năng này có thể th c đẩy các chức năng h c

ặt h c cũng

có thể kìm hãm sự phát triển của các chứng năng h c
1.3.4. Chức năng của gia đình đối với trẻ tự kỷ
Để giúp trẻ tự kỷ có đủ khả năng hịa nhập, cha mẹ khơng ch c n lo cho ăn, lo
cho mặc, mà cha mẹ cùng lúc phải đóng nhiều vai trò khác nhau: là giáo viên, là nhà
trị liệu, bởi lẽ trẻ tự kỷ này rất c n một sự chăm sóc đặc biệt, một sự thấu cảm, một sự
can thiệp tích cực, lâu dài. Gia đ nh có những điều kiện thuận lợi trong vấn đề chăm
16


×