Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết lá cây dứa dại ở cù lao chàm quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 52 trang )



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HĨA
HƠI

NGUYỄN THỊ SƠN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY DỨA DẠI
Ở CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng - 2014


ii 

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HĨA
HƠI

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY DỨA DẠI


Ở CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Sơn

Lớp

: 10 CHD

Giáo viên hướng dẫn : GS. TS Đào Hùng Cường

Đà Nẵng - 2014


iii 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

.….#"…..


 

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Sơn

Lớp

: 10CHD

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số
dịch chiết của lá cây dứa dại ở Cù Lao Chàm, Quảng Nam”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị


Ngun liệu: bột lá cây dứa dại khơ.



Hóa chất: dung mơi n-hexan, etyl axetat, diclometan, metanol.



Dụng cụ và thiết bị:
- Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml;
-

Bình tam giác 250ml, 500ml;


-

Bộ chiết soxhlet, phễu lọc, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích;

-

Đũa thủy tinh, nhiệt kế, pipet, bình nón, ống đong;

-

Máy đo AAS.

-

Máy đo GC-MS.

3. Nội dung nghiên cứu
• Điều tra sơ bộ, thu gom và xử lí ngun liệu;
• Dùng phương pháp chiết soxhlet để chiết tách chất;
• Xác định một số chỉ số hóa lý của nguyên liệu: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm
lượng kim loại nặng;
• Khảo sát thời gian chiết tối ưu với từng loại dung mơi.
• Định danh thành phần hóa học trong các dịch chiết thu được.
4. Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Đào Hùng Cường


iv 
5. Ngày giao đề tài: 01/11/2014
6. Ngày hoàn thành: 10/05/2014
Chủ nhiệm Khoa


Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS. Lê Tự Hải

GS.TS. Đào Hùng Cường

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng 05 năm 2014.
Kết quả điểm đánh giá:

Ngày… tháng 05 năm 2014.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Đào Hùng Cường đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo giảng dạy và cơng tác tại phịng
thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; các cán bộ Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn
đo lường chất lượng II, thành phố Đà Nẵng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em
thực hiện đề tài này.

Đà nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Sơn



vi 
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................i
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................2
3.1. Đối tượng: .....................................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................................2
4.1. Nghiên cứu lý thuyết: ...................................................................................................2
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm.............................................................................................2
5. Bố cục của luận văn ........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..............................................................................................4
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY DỨA DẠI ......................................................................4
Phân loại khoa học: ............................................................................................................4
1.1.1. Đặc điểm thực vật Họ Pandanaceae ......................................................................4
1.1.2. Một số cây thuộc chi Freycinetia có ở Việt Nam ...................................................4
1.1.2.1. Freycinetia sumatrana Hemsl. ..............................................................................4
1.1.2.2. Freycinetia webbiana Gaud. .................................................................................4
1.1.3. Một số cây thuộc chi Pandanus ..............................................................................5
1.1.3.1. Pandanus amaryllifollus Roxb. (Lá Dứa, Dứa thơm) .........................................5
1.1.3.2. Pandanus kaida Kurz. (Dứa gai) ..........................................................................5
1.1.3.3. Pandanus capusii Mart. (Dứa nhiếm) ..................................................................5
1.1.3.4. Pandanus fibrosus Gagn. (Dứa sợi) .....................................................................6
1.1.3.5. Pandanus affinis Kurz. (Dứa Cam) ......................................................................6
1.1.3.6. Pandanus tectorius Park. (Dứa trổ) ......................................................................6
1.1.3.7. Pandanus humilis Lour. (Dứa nhỏ) .....................................................................6
1.1.3.8. Pandanus tonkinensis Mart. (Dứa bắc bộ) ..........................................................6
1.1.3.9. Pandanus bipollicaris St-John. (Dứa chót chè) ...................................................6
1.1.3.10. Pandanus cornifer St-John (Dứa sừng) ............................................................7

1.1.3.11. Pandanus horizontalis St-John (Dứa nuốm ngang) ..........................................7
1.1.3.12. Pandanus multidrupaceus St-John (Dứa nhiều nhân) ......................................7
1.1.3.13. Pandanus nanofrutex Stones. (Dứa bụi nhỏ) .....................................................7
1.1.3.14. Pandanus urophyllus Hance. (Dứa đuôi) ..........................................................7
1.1.3.15. Pandanus kaida Kurz. (Dứa cai-đa) ....................................................................7


vii 
1.1.4. Dứa dại ......................................................................................................................8
1.1.4.1. Pandanus odoratissimus L. f. var. vietnamensis Stones. (Dứa Việt) ..................8
1.1.4.2. Pandanus odoratissimus var. hueensis Stones. (Dứa Huế) ...............................8
1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY DỨA DẠI ..............................................................9
1.2.1. Bài thuốc đối với rễ dứa dại ....................................................................................9
1.2.2. Bài thuốc đối với lá dứa dại ..................................................................................10
1.2.3. Bài thuốc đối với hoa dứa dại ...............................................................................10
1.2.4. Bài thuốc đối với quả dứa dại ...............................................................................10
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY
DỨA DẠI ..........................................................................................................................11
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................12
2.1. NGUYÊN LIỆU .........................................................................................................12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................12
2.2.1. Phương pháp thu gom và xử lý mẫu.....................................................................12
2.2.2. Phương pháp phân tích trọng lượng ...................................................................12
2.2.2.1. Bản chất của phương pháp phân tích trọng lượng ............................................12
2.2.2.2. Phân loại các phương pháp phân tích trọng lượng............................................13
2.2.3. Phương pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hóa mẫu). ......................................13
2.2.4. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) .......................................................13
2.2.4.1. Cơ sở của phương pháp hấp thụ nguyên tử........................................................13
2.2.4.2. Nguyên tắc của phép đo hấp thụ nguyên tử........................................................14
2.2.4.3. Trang bị của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử................................................15

2.2.5. Phương pháp chiết mẫu thực vật .........................................................................16
2.2.5.1. Giới thiệu chung ...................................................................................................16
2.2.5.2. Kỹ thuật chiết Shoxlet...........................................................................................16
2.2.6. Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) ..............................................18
2.2.6.1. Phương pháp sắc kí khí (GC) ..............................................................................18
2.2.6.2. Phương pháp khối phổ (MS) ...............................................................................18
2.2.6.3. Sắc kí khí kết hợp Khối phổ (GC-MS) ......................................................................19
2.2.6.4. Cơng dụng máy sắc kí khí kết hợp khối phổ GC-MS .........................................19
3.1. SƠ ĐỒ QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM ...................................................................20
3.2.1. Xử lý nguyên liệu ....................................................................................................21
3.2.2. Xác định các thông số hóa lý của nguyên liệu......................................................21
3.2.2.1. Xác định độ ẩm .....................................................................................................21
3.2.2.2. Xác định hàm lượng tro .......................................................................................22


viii 
3.2.2.3. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng .........................................................23
3.2.3. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung
môi n-hexan .......................................................................................................................24
3.2.3.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ...................................................................24
3.2.3.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết n-hexan...............................25
3.2.4. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung
môi etyl axetat ...................................................................................................................28
3.2.4.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ...................................................................28
3.2.4.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết etyl axetat............................29
3.2.5. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung
môi diclometan (CH2Cl2)..................................................................................................31
3.2.5.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ...................................................................31
3.2.5.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết diclometan ..........................32
3.2.6. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung

môi metanol (MeOH) .......................................................................................................34
3.2.6.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ...................................................................34
3.2.6.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết metanol ...............................36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................40
KẾT LUẬN .......................................................................................................................40
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................41


ix 

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

Tên

Trang

Bảng 3.1

Kết quả khảo sát độ ẩm

23

Bảng 3.2

Kết quả khảo sát hàm lượng tro

24


Bảng 3.3

Bảng hàm lượng một số kim loại trong lá cây dứa dại

25

Bảng 3.4

Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung mơi nhexan

26

Bảng 3.5

Thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại vơi dung môi nhexan

27

Bảng 3.6

Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung môi
etyl axetat

29

Bảng 3.7

Thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung môi etyl
axetat


31

Bảng 3.8

Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung môi
diclometan

32

Bảng 3.9

Thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung môi
diclometan

34

Bảng 3.10

Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung mơi
metanol

36

Bảng 3.11

Thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa dại với dung môi
metanol

38


Bảng 3.12

Công thức cấu tạo một số cấu tử chính trong dịch chiết lá dứa
dại

39



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ
Số

Tên

Trang

Hình 1.1.

Cây, hoa và hột thuộc chi Freycinetia

5

Hình 1.2.

Dứa thơm

5

Hình 1.3.


Dứa gai

5

Hình 1.4.

Dứa nhiếm

6

Hình 1.5.

Dứa cam

6

Hình 1.6.

Cây, lá và quả dứa dại

9

Hình 2.1.

Dụng cụ chiết soxhlet

17

Hình 2.2.


Máy GC-MS

19

Hình 2.3.

Sơ đồ thu gọn của máy sắc kí kết hợp khối phổ

19

Hình 3.1.

Lá dứa dại tươi

22

Hình 3.2.

Bột lá dứa dại khơ

22

Hình 3.3.

Dịch chiết n-hexan ở các thời gian khác nhau

27

Hình 3.4.


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết của
dung mơi n-hexan

28

Hình 3.5.

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết n-hexan

31

Hình 3.6.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết của
dung mơi etyl axetat

32

Hình 3.7.

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết etyl axetat

33

Hình 3.8.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết của
dung mơi diclometan


37

Hình 3.9.

Các mẫu dịch chiết lá dứa dại đo GC-MS

37

Hình 3.10.

Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết diclometan

38


xi 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

AAS

Atomic Absorption Spectrometer

Quang phổ hấp thụ nguyên tử


EDL

Electronic Discharge Lamp

Đèn phóng điện khơng cực

Electro -Thermal-Atomization

Ngun tử hóa khơng ngọn lửa, sử

Atomic Absorption Spectrometer

dụng lò đốt điện

ETA-AAS

F-AAS
GC
GC-MS

Flame - Atomic Absorption
Spectrometer
Gas Chromatography
Gas Chromatography Mass
Spectometry

Ngun tử hóa bằng ngọn lửa
Sắc kí khí
Sắc kí khí ghép khối phổ


GLC

Gas Loquid Chromatography

Sắc kí khí – lỏng

GSC

Gas Solid Chromatography

Sắc kí khí – rắn

HCL

Hollow Cathode Lamp

Đèn cathod rỗng

MS

Mass Spectometry

Phổ khối lượng




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay khi mà xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần của
con người ngày một nâng cao, vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người ngày
càng được chú trọng. Với việc ứng dụng những tiến bộ khoa học vào lĩnh vực y học con
người đã nghiên cứu tổng hợp và điều chế được nhiều loại dược phẩm có nguồn gốc thiên
nhiên. Các loại thảo dược ngồi tác dụng chữa bệnh cịn bổ sung cho cơ thể các dưỡng
chất , không độc hại, cơ thể hấp thụ tốt và không gây ra các tác dụng phụ. Do đó, việc
phát hiện và đi sâu nghiên cứu các hợp chất có trong thảo dược ln được chú trọng.
Cù Lao Chàm, Hội An là nơi có khí hậu quanh năm mát mẻ và hệ động thực vật
phong phú. Hệ thực vật gồm 342 lồi có ích, trên 60% có thể được sử dụng vào các mục
đích khác nhau. Nhóm cây làm thuốc có 116 lồi. Trong đó dứa dại là một lồi cây rất
thích hợp với đất cát ẩm ven biển Cù Lao Chàm.
Dứa dại còn gọi là dứa gỗ, dứa gai...tên khoa học là Pandanus odoratissimus L. f.
thuộc họ Dứa dại Pandanaceae. Dứa dại được biết đến là loại cây chữa được nhiều bệnh.
Cả hoa, quả, đọt non hay rễ của cây dứa dại đều được dùng làm thuốc. Đặc biệt là lá dứa
dại có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, phơi hoặc sấy khô dùng dần. Theo đơng y,
lá có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, sinh cơ, tán nhiệt
độc. Dùng chữa sỏi, ban chẩn, đơn độc, mụn nhọt lở loét, tâm phế nhiệt, tiểu tiện vàng đỏ;
giã nát đắp chữa đầu đinh, lịi dom, bó gãy xương...
Xã hội ngày càng phát triển, sức khỏe con người ngày càng được quan tâm. Dứa
dại với những công dụng tuyệt vời của mình đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới đã
quan tâm nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lí của cây dứa dại từ rất
sớm như Đài Loan, Ấn Độ...Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu về lồi cây này hầu như
rất ít. Việc tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lồi cây dứa
dại ở Việt Nam là một hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng. Vì vậy, chúng tơi chọn đề
tài “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết lá cây
dứa dại ở Cù Lao Chàm, Quảng Nam”. Với đề tài này tôi muốn nghiên cứu kĩ hơn về lá
cây dứa dại nhằm cung cấp thêm thông tin, góp phần vào việc khai thác, sử dụng cây một
cách hợp lí.




2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu quy trình chiết tách và định danh thành phần hóa học của dịch chiết
lá dứa dại.
- Xác định công thức cấu tạo của cấu tử chính trong dịch chiết lá dứa dại.
- Đóng góp thêm những thơng tin, tư liệu khoa học về cây dứa dại, tạo cơ sở khoa
học ban đầu cho các nghiên cứu về sau.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng:
Lá dứa dại được thu hái tại Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Định danh thành phần hóa học của một số dịch chiết từ lá dứa dại với các dung
môi khác nhau.
- Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết lá dứa dại.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Nghiên cứu lý thuyết:
Thu thập, tổng hợp, phân tích các tư liệu trong và ngồi nước về đặc điểm hình thái
thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lí của cây dứa dại.
Tổng hợp tài liệu về phương pháp nghiên cứu chiết tách và xác định các hợp chất
thiên nhiên.
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
Phương pháp vật lý
- Phương pháp thu gom và xử lý mẫu lá dứa dại .
- Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định các chỉ số hóa lý.
- Phương pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hóa mẫu).
- Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng một số kim loại trong
mẫu tro hóa.
- Xác định thành phần hóa học của dịch chiết dựa vào phương pháp sắc kí khí ghép khối
phổ (GC-MS).
Phương pháp hóa học

- Phương pháp chiết Soxhlet với các dung môi hexan, etylaxetat, diclometan, metanol.



5. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 49 trang, trong đó có 11 bảng và 10 hình. Gồm phần mở đầu, kết
luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo. Nội dung của bài báo cáo chia làm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan.
Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận.



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY DỨA DẠI [3], [5]
Phân loại khoa học:
Giới (regnum)

: Plantae

Ngành (divisio)

: Magnoliophyta

Lớp (class)

: Liliopsida

Bộ (ordo)


: Pandanales

Họ (familia)

: Pandanaceae

Chi (genus)

: Pandanus

1.1.1. Đặc điểm thực vật Họ Pandanaceae [3], [5]
Họ Dứa dại (Dứa gai) (Pandanaceae) gồm những cây bụi có thân hình trụ, lá dài,
hình dải, dài 60 cm đến 1m, hai mép và gân đầy dai nhỏ. Cụm hoa dạng quả dứa có gai.
Trên thế giới có 880 chi, phân bố ở Cổ nhiệt đới và á nhiệt đới.
Ở Việt Nam có 2 chi: Freycinetia, Pandanus với 20 loài.
1.1.2. Một số cây thuộc chi Freycinetia có ở Việt Nam [5]
1.1.2.1. Freycinetia sumatrana Hemsl. [5]
Tiểu mộc, leo cao, rất chắc; thân to đến 2cm. Lá dài 50-110cm, rộng 1-3 cm, bìa có
răng bén; bẹ có tai trịn trịn, có răng. Phát hoa ở ngọn nhánh, với lá hoa to, màu sữa hay
trắng, buồng đực màu ngà, dài 6-7,5cm, hoa đầu cái 1,5-4cm. Phì quả đị, cao 2cm, hột
nhỏ hình thoi, dài 1,5mm.
Phân bố chủ yếu: Đèo Bảo Lộc.
1.1.2.2. Freycinetia webbiana Gaud. [5]
Tiểu mộc leo cao trên cây, đá, có rễ khí sinh bám; thân to 1-2cm, đo đỏ. Lá dài 4060cm, rộng 2,5cm, bìa có răng thấp, gân giữa có gai ở mặt dưới; bẹ khơng răng, mỏng,
khơng tai, chót trên có gai. Buồng cái 4, có cọng 2cm; lá hoa ngà, dài 7-11cm, nỗn sào
có 3-4 nuốm đen, tâm bi nhiều nỗn. Quả nhiều hột.
Phân bố chủ yếu: Hòn Vọng Phu.





Hình 1.1. Cây, hoa và hột thuộc chi Freycinetia
1.1.3. Một số cây thuộc chi Pandanus [5]
1.1.3.1. Pandanus amaryllifollus Roxb. (Lá Dứa, Dứa thơm) [5]
Bụi cao đến 1m; thân rộng 1-3cm, chia nhánh.
Lá rất thơm, mùi dịu, khơng có lơng, màu lục đâm, dài
40-50cm, hình máng xối, bìa ở chót có vài gai. Phát
hoa chưa thấy bao giờ. Cây được trồng để lấy lá cho
mùi thơm cho thực phẩm.
1.1.3.2. Pandanus kaida Kurz. (Dứa gai) [5]

Hình 1.2. Dứa thơm

Tiểu mộc cao 3-5m, thâm nằm to 12cm, có
nhánh chè. Lá dài 1m, rộng 6,5cm, bìa và sóng có gai
bén. Hợp quả trên cọng dài 40cm, rộng 13-16cm, dài
18-25cm, phần quả nhiều, cao 3,6-5cm, rộng 1,22,7cm, màu cam đỏ, 5 cạnh, hột cao 7-10mm.
1.1.3.3. Pandanus capusii Mart. (Dứa nhiếm) [5]
Tiểu mộc cao 4-5m, thân to 2,5cm, có gai nhỏ.

Hình 1.3. Dứa gai

Lá tụ ở ngọn nhánh, dài 40-60cm, rộng 1,5cm, đầu có
đi dài, bìa có gai đen, sóng có gai cong, thưa, từ ½
trên. Phát hoa đực thưa, dài 50cm, có mo dài. Hợp quả
to 8 x 11cm, quả nhân cứng cao 1,5cm kể cả nuốm
Hình 1.4. Dứa nhiếm




cứng, rộng 3mm. Mọc ven sơng Sài Gịn.
1.1.3.4. Pandanus fibrosus Gagn. (Dứa sợi) [5]
Tiểu mộc cao 2m; thân to 1-1,5cm, đáy lá còn lại thành đầy xơ. Lá nhỏ, dài 60cm,
rộng 1cm, bìa và sóng có gai, chót có đi dài. Hợp quả xoan, rộng 4-6cm, dài 6-7cm;
quả nhân cứng cao 2cm, rộng 5mm, đầu có mỏ cao. Phân bố nhiều ở Nha Trang, Cà Ná.
1.1.3.5. Pandanus affinis Kurz. (Dứa Cam) [5]
Tiểu mộc có nhiều nhánh, cao 3-5m, thân to
5-7,5cm. Lá xanh mốc, dài 1-2m, rộng 4,2cm, bìa và
sóng có răng bén, đầu có đi dài. Phát hoa dài
40cm, mang 5-9 hoa đầu cam đỏ, dài 6-7cm, rộng
5,5cm. Quả nhân cứng, cao 2,2cm, rộng 5,5mm, vịi
nhụy nhọn.

Hình 1.5. Dứa cam

1.1.3.6. Pandanus tectorius Park. (Dứa trổ) [5]
Bụi cao 3-5m, thân to đến 10cm, có nhiều rễ chống. Lá dài 1-2m, rộng đến 10cm
hoặc hơn, bìa có gai, trổ với nhiều sọc trắng và lục đậm.
1.1.3.7. Pandanus humilis Lour. (Dứa nhỏ) [5]
Tiểu mộc nhỏ, thân cao đến 1,5m. Lá dài 1,5-1,7m, rộng vào 1,5-3cm, hình máng
xối, bìa hơi xếp, có gai nhọn. Chùm mang 2-5 hoa đầu. Hợp quả to vào 3-4cm, mang
nhiều quả nhân cứng, cao 2cm, rộng 3-4mm, một vòi nhụy, một nhân.
Phân bố chủ yếu: rừng ven suối.
1.1.3.8. Pandanus tonkinensis Mart. (Dứa bắc bộ) [5]
Bụi cao 1-2m. Lá dài đến 80cm, rộng 4cm, đầu có đi dài 8cm, hình máng xối,
bìa có gai thưa. Phát hoa có lá hoa như lá mà ngắn hơn (25cm ở ngoài, 7cm ở trong). Trái
do vào 80 quả nhân cứng, có vịi nhụy cong còn lại.
Phân bố chủ yếu: rừng thường xanh từ Đà Nẵng đến Nha Trang.
1.1.3.9. Pandanus bipollicaris St-John. (Dứa chót chè) [5]
Bụi cao khoảng 1m, khơng thân khí sinh. Lá dài 2-3m, rộng 4-5cm, chót có đi

dài. Lúc khơ nhăn mịn ngang. Hoa đầu cái ở ngọn; cọng dài 20cm. Hợp quả tròn tròn, to
8-11x6-7,5cm; phần quả cao 2,5cm, rộng 6-8mm, có một nuốm nhọn, láng, đẹp, chẻ 2(3)
ở chót; hột dài 7-8mm. Lá dùng làm đuốc. Phân bố chủ yếu: vùng núi Bạch Mã.



1.1.3.10. Pandanus cornifer St-John (Dứa sừng) [5]
Đại mộc 8m, thân to đến 13cm, rễ chống to vào 1cm. Lá dài đến 2m, rộng 4-6cm,
bìa có răng nhọn, gân giữa có gai ở mặt dưới, chót từ từ hẹp thành đi dài đặc sắc. Phát
hoa cái trên cọng dài 50cm, 3 cạnh, có lá hoa dài cả mét. Hợp quả có lẽ xoan bầu dục, to
18x12-25cm, đến dài 13cm; phần quả cao 4,5cm, nuốm đẹp, có gai nhỏ, láng nâu. Phân
bố chủ yếu: Nha Trang.
1.1.3.11. Pandanus horizontalis St-John (Dứa nuốm ngang) [5]
Bụi cao 1,5m, to 7,5cm, có rễ cà khêu đến cao. Lá dài đến 3m, rộng 4-6cm, xếp hia
hai lần, bìa và gân có gai. Phát hoa cái ở ngọn, cọng dài 45cm, có lá hoa; hoa đầu trường
thành trịn dài to 10-15x7-8cm, phần quả cao 2,7cm, rộng 6-8mm, chót có nuốm chẻ hai
nằm ngang.
Phân bố chủ yếu rừng cạnh biển vùng Đông Dương, Phú Quốc.
1.1.3.12. Pandanus multidrupaceus St-John (Dứa nhiều nhân) [5]
Tiểu mộc cao đến 5m; thân to 8cm. Lá dài 1,6-3m, rộng 6,7cm, đầu có đi dài,
bìa có gai nhọn. Hợp quả trên cọng dài 15cm, có lá hoa dài 11-60cm, rộng 12cm, dài
22cm, đo đỏ; phần quả cao 4-4,5cm, nuốm hình tai chẻ hai. Phân bố chủ yếu vùng dựa
suối Đà Lạt.
1.1.3.13. Pandanus nanofrutex Stones. (Dứa bụi nhỏ) [5]
Bụi nhỏ, cao đến 1m. Lá nhỏ, dài đến 95cm, rộng 3cm, có gai ở bìa và gân giữa
mặt dưới gần đáy. Hoa đầu cái ở ngọn, cọng dài 14cm, lá hoa dài 12cm; hợp quả xoan,
nhỏ, to 6,5-8 x 4,5-5cm; phần quả cao 1cm, có mũi nhọn, láng, đơn hay chẻ hai.
1.1.3.14. Pandanus urophyllus Hance. (Dứa đuôi) [5]
Bụi cao 1-2m; thân ngắn. Lá dài đến 2m, rộng 4-5cm, đầu có đi rất dài; bìa có
gai thưa, nhọn. Hợp quả to, do quả nhân cứng hình lục giác, có vòi nhụy còn lại to, đầu

chẻ hai, nội quả bi dài 15mm, ở phần dưới của quả nhân cứng.
1.1.3.15. Pandanus kaida Kurz. (Dứa cai-đa) [5]
Tiểu mộc cao 3-5m, thân nằm, to 12cm, có nhánh chẻ. Lá dài 1m, rộng 6,5cm. Bìa
và sóng có gai bén. Hợp quả trên cọng dài 40cm, rộng 13-16cm, dài 18-25cm; phần quả
nhiều, cao 3,6-5cm, rộng 1,2-2,7cm, cam đỏ, 5 cạnh; tâm bi thường 2 (hai nuốm xa nhau),
ít khi 3(4); hột cao 7-10mm.



1.1.4. Dứa dại [5]
Dứa dại – tên khoa học: Pandanus odoratissimus L. f., thuộc họ Dứa dại
Pandanaceae.
1.1.4.1. Pandanus odoratissimus L. f. var. vietnamensis Stones. (Dứa Việt) [5]
Tiểu mộc cao 3-5m, thân to 15cm, không rễ cà khêu. Lá dài 1-1,5m, rộng 5-6cm,
mặt dưới hơi mốc, chót có đi dài, 3 cạnh, có gai, bìa và sóng có gai nhọn. Hợp quả rộng
19cm, rộng 3-4cm, chứa 5-6 tâm bi, nuốm đen, xoan hay tròn.
Phân bố chủ yếu ở vùng biển Mũi Né (Phan Thiết), Vũng Tàu.
1.1.4.2. Pandanus odoratissimus var. hueensis Stones. (Dứa Huế) [5]
Đại mộc cao 7m, thân to 15cm, có nhiều rễ cà khêu, với rất nhiều rễ phụ mọc
thòng xuống đất. Ở các nhánh cây có lá mọc ra, lá dài 1,5m, rộng vào 5,5cm, bìa và sóng
có gai bén, đầu nhọn dài. Cụm quả tạo thành một khối hình trứng, có cuống màu da cam,
gồm những quả hạch có góc, xẻ thành nhiều ơ to 20x28cm, chứa 4-7 tâm bi, nuốm trịn
hay hình thận. Ra hoa quả vào mùa hè. Phân bố chủ yếu ở vùng biển Huế và lân cận.

Hình 1.6. Cây, lá và quả dứa dại



1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY DỨA DẠI [1], [2], [6]
Được Đông y ghi nhận là một trong những loại thảo dược có tác dụng trị bệnh hiệu

quả, dứa dại ngày càng được nhiều người biết đến và bổ sung vào “tủ thuốc” gia đình,
giúp chữa trị từ những bệnh nhỏ nhặt như cảm ho đến nặng hơn như viêm gan. Ở dứa dại
hầu như có thể sử dụng tất cả các bộ phận của nó từ rễ, lá đến hoa, quả.
Một số bài thuốc từ các bộ phận của dứa dại:
1.2.1. Bài thuốc đối với rễ dứa dại [1], [2], [6]
Rễ có vị ngọt, có cơng dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt, chữa các chứng bệnh như
cảm mạo, sốt dịch, viêm gan, viêm thận, viêm đường tiết niệu, phù thũng, đau mắt đỏ,
thương tổn do chấn thương. Đối với rễ nên dùng rễ chưa bám đất tốt hơn là rễ ở dưới đất,
đem về thái mỏng, phơi hay sấy khô dùng dần.
+ Dùng 30-40g rễ dứa dại kết hợp với 20-30g cỏ xước cùng 20-30g cỏ lưỡi mèo
đem sắc uống có tác dụng chữa phù thũng, cổ trướng.
+ Rễ dứa dại tươi đem giã nát đắp vào vết thương có tác dụng lành vết thương,
chống viêm nhiễm.
+ Lấy 20-30g rễ đem sao thơm, sắc lấy nước, chia 2 lần uống trong ngày sẽ chữa
được chứng đau đầu, mất ngủ.
+ Lấy 12-20g rễ dứa dại, 10-12g hạt quả chuối hột, 10-12g rễ cỏ tranh, 8-10g bông
mã đề, 15-20g kim tiền thảo (lá đồng tiền hay gọi lá mắt trâu), 10-12g rễ cây lau, 10-12g
củ cỏ ống sắc lấy nước, chia làm 2-3 lần trong ngày, uống vào trước bữa ăn, mỗi lần
khoảng 100-150ml có tác dụng chữa sỏi thận, tiết niệu.
+ Lấy 8g rễ (nướng qua) phối hợp với vỏ cây đại (sao vàng), rễ si, rễ cau non,
hương nhu, tía tơ, hoắc hương đều 8g, hậu phác 12g tất cả thái nhỏ; sắc với 400ml nước
còn 100ml, uống làm 2 lần, chữa phù thũng.
+ Đem 30-60g rễ dứa dại, 150-200g thịt heo nạc nấu canh ăn ngày một lần, một
tuần ăn 3-4 lần. Kết hợp hàng ngày cùng với 30-60g rau dừa nước khô, 12-16g rau má,
10-12g bông mã đề, 12-16g bồ công anh sắc với nước uống vào trước bữa ăn ngày 2 lần,
mỗi lần 150ml sẽ giúp trị viêm thận, phù thủng.
+ Rễ dứa dại 200g, râu ngô 150g, củ sả 50g, trấu gạo nếp (sao thơm) 50g, nõn tre
25g, cam thảo dây 25g. Tất cả nấu với 2 lít nước cho sơi kỹ trong 30 phút, đem lọc, thêm



10 
đường, uống trong ngày. Người lớn mỗi lần 200 – 300ml; trẻ em 100 – 150ml. Ngày 2-3
lần. Một đợt điều trị 5 ngày. Nghỉ 3 ngày rồi tiếp tục đợt nữa cho khỏi hẳn.
+ Ăn uống kém sau sinh: 15-20g rễ dứa dại, 7 miếng vỏ cây chòi mòi cỡ 4cm x
6cm sắc lấy nước uống ngày 2 lần vào trước bữa ăn, mỗi lần khoảng 100ml sẽ giúp phụ
nữ sau sinh chữa khỏi chứng ăn uống kém.
1.2.2. Bài thuốc đối với lá dứa dại [1], [2]
Lá non có vị ngọt, tính hàn, có cơng dụng tán nhiệt độc, lương huyết, cầm máu,
sinh cơ; được dùng để chữa các chứng bệnh như sởi, ban chẩn, nhọt độc, chảy máu chân
răng…
+ Dùng đọt non dứa dại và đậu tương giã nát, đắp vào chỗ bị thương sẽ chữa viêm
loét, nhất là viêm loét cẳng chân kinh niên.
+ Dùng 2 lạng đọt non, 1 lạng xích tiểu, 3 con đăng tâm thảo, 15 búp tre đem sắc
uống sẽ giúp thanh tâm giải nhiệt, chữa bồn chồn, tay chân vật vã không yên.
+ Đem 15-20g đọt non sắc uống sẽ chữa đái gắt, đái buốt, đái ra máu.
1.2.3. Bài thuốc đối với hoa dứa dại [1], [2]
Hoa có vị ngọt, tính hàn, có cơng dụng thanh nhiệt, lợi thủy, trừ thấp nhiệt, chỉ
nhiệt tả, được dùng để chữa các chứng bệnh như sán khí (thốt vị bẹn hoặc thốt vị bìu,
đau từ bìu lan lên bụng dưới), đối khẩu sang (nhọt mọc ở gáy chỗ ngang với miệng), cảm
mạo…
+ Dùng hoa dứa dại 4-12g sắc uống chữa được bệnh ho cảm mạo.
1.2.4. Bài thuốc đối với quả dứa dại [1], [6]
Quả có cơng dụng bổ tỳ vị, cố ngun khí, điều hịa âm dương, làm mạnh tinh
thần, ích huyết, tiêu đàm, giải ngộ độc rượu, làm nhẹ đầu, sáng mắt, khai tâm, ích trí…
Quả cũng có tác dụng chữa nhiều chứng bệnh như sán khí, tiểu tiện bất lợi, đái đường, lỵ,
trúng nắng, mắt mờ, mắt hoa…
+ Dùng quả dứa dại 30-60g sắc uống chữa bệnh lỵ.
+ Lấy quả dứa dại ngâm mật ong uống liền trong một tháng có tác dụng chữa
chứng mờ mắt, nhặm mắt.
+ Đem hoa hoặc quả sắc uống sẽ chữa được say nắng.



11 
+ Dùng 20-30g quả dứa dại, 20-30g lá quao nước, 12-20g lá cây ô rô sắc lấy nước
uống ngày 2 lần, mỗi lần chừng 150ml vào trước bữa ăn có tác dụng trị viêm gan, xơ gan
cổ trướng.
+ Đối với người bị chứng viêm tinh hồn thì lấy 30-60g hạt quả dứa dại, 30g lá tử
tô, 30g lá quất hồng bì nấu kỹ lấy nước để cịn ấm rửa hàng ngày.
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY
DỨA DẠI [11], [12]
Ting-Ting Jong và Shang-Whang Chau – hai nhà nghiên cứu người Đài Loan đã
nghiên cứu được trong thành phần hóa học của dịch chiết rễ cây dứa dại với dung môi
methanol chứa nhiều hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa và đã cơ lập được hai hợp chất
phenolic, bốn loại hợp chất lignan và một hợp chất benzofuran. Trong số đó, pinore-sinol
và 3,4-bis (4-hydroxy-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran cho thấy các hoạt động chống
oxy hóa mạnh mẽ. Các hợp chất khác được định danh bằng phương pháp phân tích quang
phổ gồm có: 4 -hydroxy-3-(2', 3'-dihydroxy-3'-methylbutyl)-benzoic axit metyl este và 3hydroxy-2-isopropenyl-dihydro-axit benzofuran-5-carboxylic methyl ester [11].
Các nhà nghiên cứu người Ấn Độ bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
đã thu được tinh dầu của hoa cây dứa dại. Và bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối
phổ( (GC-MS) đã định danh và định lượng 85 thành phần, lên tới 98,7% trong tổng số các
loại dầu. Các thành phần chính của tinh dầu hoa dứa dại là 2-phenyl ethyl methyl ether
(37,7%), terpinen-4-ol (18,6%), α-tecpineol (8,3%) và 2 phenyl ethyl alcohol (7,5%) [12].


12 
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu nghiên cứu là lá dứa dại được thu hái tại ven biển Cù Lao Chàm, Hội
An, Quảng Nam. Tên khoa học của cây dứa dại được xác định là: Pandanus
odoratissimus L. f., thuộc họ Dứa Pandanaceae.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu gom và xử lý mẫu
Mẫu lá dứa dại được thu

hái tại ven biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam.

Lá được rửa sạch bằng nước, sau đó sấy khơ đến độ ẩm thích hợp rồi xử lý bằng phương
pháp cơ học (cắt, xay) để đạt kích thước phù hợp với phương pháp chiết tách.
2.2.2. Phương pháp phân tích trọng lượng [4], [9]
2.2.2.1. Bản chất của phương pháp phân tích trọng lượng
Phương pháp phân tích trọng lượng là phương pháp phân tích định lượng dựa vào
kết quả cân khối lượng của sản phẩm, hình thành sau phản ứng kết tủa bằng phương pháp
hoá học hay bằng phương pháp vật lý. Do chất phân tích chiếm một tỷ lệ xác định trong
sản phẩm đem cân nên dựa vào khối lượng của sản phẩm đem cân dễ dàng suy ra lượng
chất phân tích trong đối tượng phân tích.
Quá trình phân tích một chất theo phương pháp phân tích trọng lượng
- Chọn mẫu và gia công mẫu.
- Tách trực tiếp chất cần xác định hoặc các thành phần của nó khỏi sản phẩm phân
tích dưới trạng thái tinh khiết hoá học. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp việc làm này rất
khó khăn, nhiều khi khơng thực hiện được, do đó chất cần xác định thường được tách ra
thành kết tủa dưới dạng hợp chất có thành phần xác định. Để làm được điều đó ta thực
hiện như sau: Đưa mẫu vào dung dịch (phá mẫu) và tìm cách tách chất nghiên cứu khỏi
dung dịch (làm phản ứng kết tủa hay điện phân).
- Xử lý sản phẩm đã tách bằng các biện pháp thích hợp (rửa, nung, sấy...) rồi đem
cân để tính kết quả.


13 
2.2.2.2. Phân loại các phương pháp phân tích trọng lượng
- Phương pháp đẩy: Dựa vào việc tách thành phần cần xác định ở dạng đơn chất

rồi cân.
- Phương pháp kết tủa: Ta dùng phản ứng kết tủa để tách chất nghiên cứu ra khỏi
dung dịch phân tích. Các kết tủa tách ra có thành phần hóa học nghiêm ngặt được rửa, sấy
hoặc đem nung. Khi đó kết tủa thường được chuyển thành một chất mới có thành phần
biết chính xác rồi đem cân trên cân phân tích.
- Phương pháp điện phân: Người ta dùng điện phân để tách kim loại cần xác định
trên catốt bạch lim. Sau khi kết thúc điện phân, đem sấy điện cực rồi cân và suy ra lượng
kim loại đã thoát ra trên điện cực bạch kim. Phương pháp này thường được dùng để xác
định các kim loại trong môi trường đệm pH=7.
- Phương pháp chưng cất: Trong phương pháp này chất đem phân tích được chưng
cất trực tiếp hay gián tiếp. Trong phương pháp chưng cất trực tiếp, chất đem phân tích
được chuyển sang dạng bay hơi rồi hấp thụ nó vào chất hấp thụ thích hợp. Khối lượng của
chất hấp thụ tăng lên một lượng ứng với lượng chất đã hấp thụ vào.
2.2.3. Phương pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hóa mẫu).
Phương pháp này dùng để xác định các nguyên tố vô cơ trong các hợp chất hữu cơ
trong cơ thể động thực vật. Cách thông thường là đem nung mẫu ở nhiệt độ 500 – 550oC
trong chén sứ, platin hay thạch anh. Các hợp chất hữu cơ bị đốt cháy, trong tro cịn lại các
hợp chất vơ cơ khó bay hơi. Trong quá trình nung sẽ bị mất một số nguyên tố do bay hơi
như các halogen, thủy ngân, lưu huỳnh… Hoặc cũng có thể chỉ cần đốt các chất hữu cơ
trong bình kín, dưới áp suất cao hoặc phân hủy bằng nung chảy như đối với các chất vô
cơ, nhưng phải thêm chất oxi hóa như: KNO3, Na2O2…
2.2.4. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [8], [9]
Phương pháp này được sử dụng để xác định hàm lượng một số kim loại trong mẫu
tro hóa.
2.2.4.1. Cơ sở của phương pháp hấp thụ nguyên tử
Nếu ta chiếu một chùm tia sáng có bước sóng xác định vào đám hơi ngun tử thì
các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ các bức xạ có bước sóng ứng đúng với những tia bức xạ


14 

mà có thể phát ra được trong q trình phát xạ. Phổ sinh ra trong quá trình này gọi là phổ
hấp thụ nguyên tử.
Nghiên cứu sự phụ thuộc cường độ một vạch phổ hấp thụ của một nguyên tố vào
nồng độ C của ngun tố đó trong mẫu phân tích, người ta rút ra được kết luận sau: trong
một vùng nồng độ C nhỏ, mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ hấp thụ và số nguyên tử
của nguyên tố đó cũng tuân theo định luật Lămbe-Bia.
D = . C .l
2.2.4.2. Nguyên tắc của phép đo hấp thụ nguyên tử
* Để thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử cần thực hiện các quá trình sau đây:
- Quá trình ngun tử hóa mẫu
Mục đích của q trình này là tạo ra được đám hơi các nguyên tử tự do từ mẫu
phân tích với hiệu suất cao và ổn định. Ta có thể ngun tử hố mẫu phân tích bằng ngọn
lửa và bằng kĩ thuật ngun tử hố khơng ngọn lửa. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và
có ảnh hưởng đến kết quả của phép đo AAS. Để thu được kết quả phân tích chính xác,
phải nghiên cứu và chọn được các điều kiện tối ưu cho quá trình nguyên tử hoá mẫu sao
cho phù hợp với từng nguyên tố phân tích trong mỗi loại mẫu cụ thể, đó là:
+ Thành phần và tốc độ của hỗn hợp khí đốt tạo ra ngọn lửa.
+ Tốc độ dẫn dung dịch mẫu (thường vào khảng 3-5 ml/phút).
+ Chiều cao của đèn ngun tử hóa.
+ Bề dày của mơi trường hấp thụ.
+ Độ nhớt của dung dịch mẫu. Dung dịch phân tích và dung dịch dùng để lập
đường chuẩn phải được chuẩn bị trong cùng một điều kiện để có cùng thành phần hoá
học, vật lý, đặc biệt là thành phần nền của mẫu, độ axít, loại axít dùng làm mơi trường.
- Nguồn phát bức xạ đơn sắc
Muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, cần phải có nguồn phát tia bức xạ
đơn sắc của nguyên tố cần phân tích để chiếu qua đám hơi nguyên tử tự do. Nguồn phát
tia bức xạ đơn sắc phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Nguồn phát tia bức xạ đơn sắc tạo ra phải là các tia phát xạ nhạy của nguyên tố
phân tích. Chùm tia phát xạ phải có cường độ (Io) ổn định, lặp lại trong nhiều lần đo khác
trong cùng điều kiện và phải điều chỉnh được để có cường độ cần thiết cho mỗi phép đo.



×