Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ÔN hè TOÁN TIẾNG VIỆT lớp 4 lên lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.76 KB, 18 trang )

ÔN HÈ TOÁN + TIẾNG VIỆT LỚP 4 THEO CHỦ ĐỀ
A. TỐN
Bài 1. Ơn tập về số tự nhiên
Bài 1. Viết tên các hàng, các lớp theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng sau
……………………………

……………………………. ……………………………

………
………
………

………
………
………

………
………
………

………
………
………

………
………
………

………
………
………



………
………
………

………
………
………

………
………
………

Bài 2: Viết số :
a) Bốn mươi triệu tám trăm bốn mươi tám nghìn:
b) Ba trăm năm mươi triệu chín trăm bảy mươi nghìn hai trăm linh năm:
c) 7 triệu, 2 chục nghìn, 6 trăm, 9 chục :
d) 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 3 trăm , 2 đơn vị :
e) 9 trăm triệu, 4chục triệu, 4 trăm nghìn, 5 chục, 7 đơn vị :
Bài 3. Ghi lại cách đọc các số sau:
a) 560 505
b) 4 890 652
c) 27 563 200
d) 400 087 021
Bài 4. Xếp các số sau 789 563; 879 653; 798365; 769 853 theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 5. a) Viết số bé nhất có một chữ số, hai chữ số, năm chữ số, 7 chữ số.
b) Viết số lớn nhất có một chữ số, hai chữ số, sáu chữ số, tám chữ số.
c) Viết số lẻ bé nhất có một chữ số, hai chữ số, ba chữ số, năm chữ số.
d) Viết số chẵn lớn nhất có một chữ số, hai chữ số, bốn chữ số, bảy chữ số.
Bài 6. Tìm x, biết 87 < x < 92 và :

a) x là số chẵn.
b) x là số lẻ.
c) x là số trịn chục.

Tốn
Bài 2. Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a) 49046 - 39828
b) 235 x 260
c) 367 x 203
d) 243 x 256
e) 285562 : 216
Bài 2. Tìm x
a) X + 5736 = 18427
b) x - 5786 = 23643
c) 75893 - x = 2685
Điền tiếp câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy …………………………………………………………….
- Muốn tìm số trừ ta lấy……………………………………………………………………….
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy………………………………………………………….. ………..
Bài 3. Tìm x
a) 56 x X = 11368
b) X : 150 = 2437
c) 2700 : X = 75
1


Điền tiếp câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy …………………………………………………………….
- Muốn tìm số chia ta lấy……………………………………………………………………….

- Muốn tìm số bị chia ta lấy………………………………………………………….. ………..
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức :
a) 8705 : 5 + 126 x 28
b) 4675 x ( 461 - 56 )
c) 36 x ( 48 x 19 - 3840 : 6)
Bài 5. Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 137 x 3 + 137 x 7
b) 542 x 13 - 3 x 542
c) 32 x 4 + 32 x 5 + 32
d) 198 x 2007 – 2007 x 99 + 2007
Bài 6. Một cửa hàng vải có 5 tấm vải trắng, mỗi tấm vải dài 80m và 6 tấm vải hoa, mỗi
tấm vải dài 100m. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu mét vải trắng và hoa ?
Bài 7. Có 5 thùng kẹo, mỗi thùng chứa 8 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo có 32 viên kẹo. Hỏi có tất
cả bao nhiêu viên kẹo ?

Tốn
Bài 3 . Ơn tập
Bài 1. Tính bằng 2 cách
a) 35 x ( 7 + 4)
b) ( 13 + 7) x 12
c) (15 - 5) x 10
d) 463 x 6 + 463 x 4
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 1374 x 4 + 1374 x 6
b) 582 x 23 - 13 x 582
c) 38400 : 25 : 4
d) 320 x 3 + 320 x 6 + 320
e) 198 x 2890 – 2890 x 97 - 2890
Bài 3. Tìm X
a) X x 9 = 27891

b) 14136 : X = 6
c) 3473 - X = 2789
d) X x 7 + X x 3 = 5010
Bài 4. Khối lớp Bốn có 532 học sinh và khối lớp Năm có 468 học sinh. Mỗi học sinh mua
15 quyển vở. Hỏi cả hai khối đã mua bao nhiêu quyển vở ?
Bài 5. Một ô tô chở được 60 bao gạo, một toa xe lửa chở được 450 bao gạo, mỗi bao gạo
cân nặng 50 kg. Hỏi một toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tơ bao nhiêu tạ gạo ?

Tốn
Bài 3. Ơn tập (Tiếp theo)
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a) 4480 : 32
b) 78922 : 68
Bài 2. Tìm X
a) X x 372 = 4836
c) (X - 343) x 213 = 41535

c) 675 : 135

d) 3274 : 272

b) 19915 : X = 569
d) (297 - X) x 162 = 1944
2


Bài 3 . Tính bằng 2 cách
a) 27800 : 4 : 25

b) 2835 : (45 x 9)


c) 432 : 6 - 234 : 6

Bài 4. Anh Minh xếp những gói kẹo vào 30 cái hộp, mỗi hộp chứa 230 gói. Hỏi nếu mỗi
hộp chứa 276 gói kẹo thì cần có bao nhiêu cái hộp
Bài 5. Khu vườn phá trước nhà bác Thành trồng 15 hàng nhãn, mỗi hàng có 11 cây. Khu
vườn phía sau nhà bác trồng 19 hàng nhãn, mỗi hàng cũng có 11 cây. Hỏi nhà bác Thành
trồng được tất cả bao nhiêu cây nhã ?
Bài 6. Mua 60 quyển vở hết 300 000 đồng. Hỏi nếu mỗi quyển vở đó giảm giá 1000 đồng
thì với số tiền 300 000 đồng sẽ mua được bao nhiêu quyển vở ?

Tốn
Bài 4. Ơn tập về đại lượng
Bài 1. a) Hồn thành bảng đơn vị đo độ dài
Lớn hơn mét

Mét

b) Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1 km = ……. m
b) 7km = ……..m
1m = ……. dm
25m = ……dm
1m = …… .cm
40m = ……cm
1km = ….. hm

2km =…….hm
1 dam = …. m
50 dam = ….m
1 dm = … cm
4dm 20 cm = …cm
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1yến = … kg
b) 9 yến = … kg
1tạ = ……kg
30 tạ = ….kg
1 tấn = …. kg
4tấn = …… kg
1 tạ = …..yến
30 yến = … tạ
1 tấn = …..tạ
20 tấn = ……tạ
1 tấn = ….. yến
8tấn = ……yến
1 kg = ……..g
6000g = ……kg

Nhỏ hơn mét

Nhỏ hơn ki-lô-gam

c) 5000mm = ….m
700 dm = ….m
4500 cm = …m
60 hm = …….m
500 m= ……dam

8km 30m = ……m
c) 70 kg = …… yến
500 kg = ….. tạ
3tấn 25 kg = ……… kg
4000 kg = ……tấn
500 tạ = ……tấn
5kg 3g = …… g
2 kg 7 hg = ……g
3


Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 giờ = ….phút
1 năm = …… tháng
2giờ 15 phút= ….. phút
1 phút = …. giây
1 thế kỉ = ……năm
4 phút = …..giây
1 giờ = …… giây
1 năm không nhuận = … ngày 420 giây = …… phút
3 giờ = … phút
1 năm nhuận = … ngày
5 thế kỉ = ……. năm
1
giờ = ….. phút
12

1
thế kỉ = ……. năm
4


1
phút = …. giây
6

Bài 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 m2 = ………. cm2
5m29 dm2 = ………dm2
1 km2 = …………… m2
3m2 8 dm2 = …………… dm2
1 dm2 = …… cm2
15m2 27 cm2 = ………….. cm2
20km2 = ……… m2
3056 cm2 = …… dm2 …. cm2
15 m 2 = ………….cm2
156 dm2 = ……. m2 ….. dm2
103 m2 = ……dm2
3km2 407m2 = ………… m2
500 cm2 = ……dm2
10 km2 56m2 = ………….m2
50000 cm2 = …….. m2
1
1
1
m2 = ...... dm2
dm2 = ............. cm2
m2 = .... cm2
10
10
10

Bµi 6. (>, <, = ?)
5 m2 7dm2 ... 27dm2
5m2 99 dm2 ... 6m2
8m2 50cm2 .... 850 cm2
78m2 ..... 780000 cm2
Bµi 7. Một xe ô tô chở đ-ợc 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. Hỏi chiếc xe đó chở đ-ợc
tất cả bao nhiêu ki - lô- gam gạo?
Toỏn
Bi 5. Ơn tập Tìm số trung bình cộng
Ghi nhớ
1. Mn t×m trung b×nh céng cđa nhiỊu sè ta lÊy ………………………………………...
2. Mn tìm tổng các số hạng ta lấy .....
Bi tp
Bi 1. Hai đội trồng rừng. Đội thứ nhất trồng được 650 cây. Đội thứ hai trồng nhiều hơn
đội thứ nhất 26 cây. Hỏi trung bình mỗi đội trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 2. Một cửa hàng bán vải, ngày thứ nhất bán được 346m vải, ngày thứ hai bán ít hơn
ngày thứ nhất 84m vải. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu mét vải ?
Bài 3. Một xe chờ gạo, chuyến thứ nhất chở được 24 tạ gạo, chuyến thứ hai chở được 20 tạ
gạo, chuyến thứ ba chở được nhiều hơn chuyến thứ nhất 100kg gạo. Hỏi trung bình mỗi
chuyến xe tải ấy chở được bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 4. Tổ Một góp được 30 kg giấy vụn. Tổ Hai góp được nhiều hơn tổ Một 2 kg nhưng lại
ít hơn tổ Ba 5 kg. Hỏi trung bình mỗi tổ góp góp được bao nhiêu quyển vở ?
Bài 5. Một ô tô chạy từ A đến B, giờ thứ nhất chạy được 56km. Giờ thứ hai chạy chậm hơn
giờ thứ nhất 2km nhưng nhanh hơn giờ thứ ba 2 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đó chạy
bao nhiêu ki-lơ-mét?

4


Bài 6. Một ô tô giờ đầu chạy đ-ợc 48 km, giờ thứ hai chạy đ-ợc 52 km, giờ thứ ba chạy

đ-ợc bằng

1
quÃng đ-ờng chạy trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy
2

đ-ợc bao nhiêu ki-lô-mét ?
Bài 7. Một ô tô chạy từ A đến B, giờ thứ nhất chạy đ-ợc 58km. Giờ thứ hai chạy chậm hơn
giờ thứ nhất 2km nh-ng nhanh hơn giờ thứ ba 2 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy
bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 8. Một ng-ời đi xe máy, giờ thứ nhất đi đ-ợc 42km2m. Giờ thứ hai đi chậm hơn giờ thứ
nhất 4km4m. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi đ-ợc bao nhiêu ki-lô-mét?
Toỏn
Bi 5. ễn tập Tìm số trung bình cộng (Tiếp theo)
Bài 1. Một cửa hàng vải, trong 3 ngày đầu, mỗi ngày bán được 280 m vải. Trong 2 ngày
sau, mỗi ngày bán được 325 m vải. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu
mét vải?
Bài 2. Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được
50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Bài 3. Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 16km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ
đi được 11km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó i c bao nhiờu k-lụ-một ?
Bài 4. Một tổ sản xuất trong 6 ngày đầu, mỗi ngày làm đ-ợc 138 sản phẩm. Trong 4 ngày
tiếp theo, mỗi ngày làm đ-ợc 153 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó làm đ-ợc bao
nhiêu sản phẩm ?
Bi 5. Mt ca hng bán gạo, ngày thứ nhất bán 25 tạ gạo. Ngày thứ hai bán 35 tạ gạo.
Ngày thứ ba bán bằng số trung bình cộng của hai ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 6. Một kho l-ơng thực bốn ngày đầu nhập vào 120 tấn gạo. Ngày thứ năm nhập đ-ợc

1

4

số gạo của bốn ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày kho l-ơng thực đó nhập về bao nhiêu tấn
gạo ?
Bi 7. Tuổi trung bình cộng của hai mẹ con là 25 tuổi và biết con 10 tuổi. Tìm tuổi của mẹ.

Tốn
Bài 6 . Ơn tập : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Ghi nhớ : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu :
Cách 1 : Số lớn = ………………………………………………………………………………….…..
Số bé = ……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..………
Cách 2 : Số bé = …………………………………………………………………………..………..
Số lớn = ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…
Bài 1. Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 50. Mẹ hơn con 28 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi,
con bao nhiêu tuổi ?
5


Bài 2. Một lớp học có 32 học sinh. Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là 4 em. Hỏi lớp đó
có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiờu hc sinh n ?
Bài 3 Một cửa hàng xăng dầu trong hai ngày bán đ-ợc 2150 lít xăng, biết ngày thứ nhất bán
kém ngày thứ hai 178 lít . Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán đ-ợc bao nhiêu lít xăng ?
Bài 4. Hai thùng có tất cả 176 l dầu. Nếu thùng thứ nhất bớt đi 8 l dầu thì số lít dầu hai
thùng bằng nhau. Tính số lít dầu ở mỗi thùng.
Bi 5. Tớnh din tớch hỡnh ch nhật nửa có chu vi là 60 cm, chiều dài hn chiu rng 6 cm.
Bài 6 Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 250m, chiều dài hơn chiều rộng là
64m. Tính diện tích mảnh đất đó?
Bi 7. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 160m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính

diện tích ca mnh t ú.
Bài 8. Một cửa hàng bán vải trong hai ngày, trung bình mỗi ngày bán đ-ợc 120 mét vải.
Ngày thứ hai bán đ-ợc ít hơn ngay thứ nhất 50m. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán đ-ợc bao
nhêu mÐt v¶i ?
Tốn
Bài 7. Ơn tập giải tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Nêu cách giải dạng tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 1. Mai và Lan có 35 quyển vở. Số vở của Lan bằng

2
số vở của Mai. Hỏi mỗi bạn có
3

bao nhiêu quyển vở ?
Bài 2. Một cửa hàng bán được 56 hộp kẹo và hộp bánh, trong đó số hộp kẹo bằng nửa số
hộp bánh. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu hộp mỗi loại ?
Bài 3. Tổng của hai số bằng số bé nhất có bốn chữ số. Tỉ số của hai số đó là

3
. Tìm hai số
7

đó.
Bài 4. Lớp 4A và Lớp 4B trồng được 216 cây bạch đàn. Lớp 4A có 35 học sinh, lớp 4B có
37 học
sinh. Biết mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây
bạch
đàn ?
Bài 5. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 36cm. Chiều rộng gấp lên 2 lần thì bằng chiều
dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.

Bài 6. Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 140m. Chiều rộng bằng

3
chiều dài.
4

Cứ 10m2 thu được 5kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki - lơ - gam thóc?
Bài 7. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 210m, chiều rộng bằng
Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 1 m2 thu hoạch được

2
chiều dài.
3

1
kg thóc. Tính số thóc thu hoạch
2

được trên thửa ruộng đó.
Bài 8. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Chu vi của mảnh đất
là 200m. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 10m2 thu hoạch được 5kg thóc. Hỏi đã thu hoạch
được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc.
6


Bài 9. Tổng của hai số là 495. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé ta được số lớn. Tìm
hai số.
Tốn
Bài 8. Ơn tập : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Nêu cách giải dạng tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Bài 1. Số thứ nhất kém số thứ hai là 342. Tỉ số của hai số đó là

2
. Tìm hai số đó.
5

2
tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người.
9
3
Bài 3. Một cửa hàng có số mét vải trắng bằng số mét vải xanh. Tính số mét vải của mỗi
7

Bài 2. Mẹ hơn con 28 tuổi. Tuổi con bằng

loại. Biết số mét vải trắng ít hơn số mét vải xanh là 328m.
Bài 4. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B 12 cây bạch đàn. Lớp 4A có 37 học sinh, lớp 4B có
35 học sinh. Biết mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao
nhiêu cây bạch đàn ?
Bài 5. Hiệu của hai số là 567. Tìm hai số đó, biết rằng số thứ nhất giảm đi 10 lần thì được
số thứ hai.
Bài 6 . Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 46m và bằng

3
chiều
5

dài. Tính chu vi hình mảnh vườn đó.
Bài 7. Hiệu của hai số bằng số bé nhất có bốn chữ số. Tỉ số của hai hai số là


2
. Tìm hai số
3

đó.
Bài 8. Năm nay

1
1
tuổi bố bằng tuổi con. Biết rằng bố hơn con 35 tuổi. Tìm tuổi của mỗi
7
2

người ?
Bài 9. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 96m.
a) Tính diện tích của thửa ruộng đó biết chiều dài gấp rưỡi chiều rộng.
b) Tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó biết 1m2 thu được

1
kg thóc.
2

Tốn
Bài 9 . Luyện tập các phép tính về phân số
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
50 10
=
75 ...

5 35

=
7
...

15
3
=
20
...

63
...
=
81
9

Bài 2. Rút gọn các phân số:
a)

12
18

b)

18
24

20
35


d)

9
72

15
7
16 16

d)

17 12
49 49

c)

Bài 3. Tính:
a)

21
19
+
25
25

b)

45
7
+

35
35

c)

Bài 4. Tính.
7


a)

9
5
+
8
7

8
9
+
11 12

c)

5 3
6 8

b)

3

1
+
12 4

c)

34 2
49 7

b)

5
+5
6

c) 4 -

b)

d)

8
2
7
3

Bài 5. Tính
a)

4

3
+
25
5

Bài 6. Tính .
a) 3 +

7
8

Bài 7. Tính
5 9
a) x
7 11
11
d)
x 12
14
a)

b)

4
3
+
25
5

6

6
:
13 11
4
e) :3
7

b)

2
3

8
9
2
d) 5 :
5
c) 7 x

3
1
+
12 4

c)

34 2
49 7

Bài 8. Quy đồng mẫu số rồi tính:

a)

4
3
1
+ +
5
8
4

b)

5
2
1
+ +
9
3
2

Bài 9. Tìm X
8
1
=
9
4

X +

X-


1313
2323
+x =
2828
2828

2
3
=
3
12

Bài 6. Một xe ơ tơ, giờ đầu chạy được

23
17
-x =
81
153

3
2
quãng đường, giờ thứ hai chạy được qng
8
7

đường. Hỏi sau hai giờ ơ tơ đó chạy được bao nhiêu phần quãng đường?
Bài 7. Trong một công viên có


6
2
diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó diện tích
7
5

của cơng viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần diện tích của
cơng viên?
Tốn
Bài 9 . Luyện tập các phép tính về phân số (Tiếp theo)
Bài 1. Tính
2
3
x
5
7
4
e) 3:
5

7
9
:
10
8
2
g) : 4
3

a)


15
15
:
27
26
5
h)
:5
6

b)

c)

d)

3
x2
4

Bài 2 .Tính
a)

5
7
x4x
8
11


b)

8
3
4
+ x
9
4
9

c)

4
5
3
5
x + x
7
6
7
6

d)

4 5 2
+ :
7 7 3

Bài 3. Tìm X
a)


3
4
x X=
5
7

b)

3
1
:X=
4
3

c) X :

4
= 22
11

d)

4
1
-X=
5
4

Bài 4. Tính nhanh :

1
2

a) ( +

1 5
2354
478
- ):(
+
)
3 6
9872
895

b) (

154
1 1
1
257
+
)x ( - - )
2534
3 4 12
479

8



Bài 5. Một thùng dầu có 105 l dầu. Lần thứ nhất lấy đi

1
2
số dầu. Lần thứ hai lấy đi số
3
5

dầu. Hỏi trong thùng cịn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 6. Có ba thùng dầu. Thùng thứ nhất có 150 l dầu. Thùng thứ hai có số lít dầu bằng
số lít dầu ở thùng thứ nhất. Thùng thứ ba có số lít dầu bằng

2
3

4
số lít dầu ở thùng thứ hai.
5

Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài 7. Trong phong trào kế hoạch nhỏ giúp các bạn học sinh nghèo vượt khó của lớp 4A ,
Tổ 1 góp được 120.000 đồng, Tổ 2 góp được bằng

2
4
Tổ 1, Tổ 3 góp được bằng Tổ 2.
3
5

Hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu tiền?

Bài 8. Có một kho chứa xăng chứa 45 000 l xăng. Lần thứ nhất người ta lấy ra 15 000 l
xăng. Lần thứ hai lấy ra bằng

2
số lít xăng cịn lại. Hỏi trong kho cịn lại bao nhiêu lít
5

xăng

4
số trứng gà. Giá tiền
3
một quả trứng vịt là 3000 đồng, một quả trứng gà là 3500 đồng. Hỏi người đó thu được bao
nhiêu tiền?
Bài 9. Một người bán được 63 quả trứng, trong đó số trứng vịt bằng

Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 112 m. Chiều rộng bằng

3
chiều dài. Trên
5

thửa ruộng đó người ta trồng đỗ, cứ 5 m2 thu được 6 kg đỗ. Hỏi trồng 1 vụ đỗ thu được bao
nhiêu tiền, biết 1 kg đỗ giá 35 000 đồng.
5
Bài 11. Cửa hàng bán được 96 m vải, trong đó số vải màu bằng số vải hoa. Giá tiền một
3
mét vải hoa là 15000đ, giá tiền một mét vải màu là 12000đ. Hỏi cửa hàng thu được bao
nhiêu tiền?
Bài 12. Một nền nhà có chiều rộng kém chiều dài 10 m và bằng


1
chiều dài. Để lát nền
3

nhà đó người ta dùng gạch vng có cạnh là 5 dm, mua với giá 32 000 đồng 1 viên. Tính số
tiền mà người ta mua gạch để lỏt kớn nền nhà đó ( mạch vữa khơng đáng kể )

Tốn
Bài 10 . Ơn tập vê hình học
Bài 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài

3
2
m, chiều rộng m. Tính chu vi và diện
4
3

tích của tấm bìa đó.
Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều dài

5
1
m, chiều rộng kém chiều dài m. Tính chu vi, diện
6
3

tích hình chữ nhật đó.
Bài 3. Một hình chữ nhật có diện tích


9 2
2
m , chiều rộng là m2. Tính chu vi hình chữ nhật
8
3

đó.
9


Bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi 9dm6cm, chiều rộng 9cm. Tính diện tích hình chữ nhật
đó.
Bài 5. Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 17cm, chiều rộng 9cm. Từ mảnh bìa đó
người ta cắt ra một hình vng có cạnh 9cm. Tính diện tích cịn lại của mảnh bìa.
Bài 6. Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 200dm, chiều cao là 180dm.
Tính diện tích thửa ruộng đó bằng mét vng.
Bài 7. Một khu đất hình bình hành có diện tích là 84m2, chiều cao là 6m. Tính chiều dài
cạnh đáy của khu đất ấy

Tốn
Bài 10 . Ơn tập vê hình học (tiếp theo)
Bài 1. Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng

1
3

cạnh đáy. Tính diện tích tấm bìa đó.
Bài 2. Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 5 dm. Chiều
cao hơn cạnh đáy 12 cm. Tính diện tích tấm bìa đó.
Bài 3. Một tấm bìa hình thoi có độ dài đường chéo dài là



9
m và dài hơn đường chéo ngắn
10

1
m. Tính diện tích tấm bài hình thoi đó.
5

Bài 4. Một vườn hoa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 17m. Tính diện tích vườn
hoa hình thoi đó. Biết rằng đường chéo dài dài hơn đường chéo ngắn 3m.
Bài 5. Cho hình thoi có diện tích bằng diện tích hình vng cạnh 9cm. Biết một đường
chéo của hình thoi bằng độ dài cạnh hình vng. Tính độ dài đường chéo cịn lại của hình
thoi đó.
Bài 6. Để lát nền một phịng họp hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m, nguời ta
dùng gạch men hình vng có cạnh 40cm. Hỏi cân có bao nhiêu viên gạch để lát kín phịng
họp đó
Bài 7. Một đám đất hình thoi có diện tích bằng diện tích một đám ruộng hình bình hành có
cạnh đáy là150m và chiều cao tương ứng là 40m. Đám đất có một đường chéo là 300m.
Tính độ dài đường chéo còn lại của đám đất
Bài 8. Nền của một hội trường hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m và chiều rộng
bằng

3
chiều dài. Người ta lát nền hội trường bằng gạch men, mỗi mét vuông gạch giá
5

350 000 đồng. Hỏi phải hết nhiêu tiền mua gạch men để lát kín nền nhà đó.


10


Tốn
Bài 11. Ơn tập : Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
Bài 1. Bản đồ trường Phú Lâm vẽ theo tỉ lệ 1 : 800. Hỏi độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ
dài thực tế của trường là bao nhiêu mét ?
Bài 2. Sơ đồ lớp học vẽ theo tỉ lệ 1 : 100. Chiều dài của tấm bảng đen đo được 3cm. Hỏi
chiều dài thật của tấm bảng đen lớp em là bao nhiêu mét ?
Bài 3. Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam có ghi 1 : 2 200 000; chiều dài quãng đường từ Đà
Nẵng - Bình Thuận đo được 42 cm. Tính độ dài thật của quãng đường Đà Nẵng - Bình
Thuận.
Bài 4. Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 25m. Trên bản đồ có ghi tỉ lệ
1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản đồ là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
Bài 5. Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 15m. Đội khảo sát vẽ sơ
đồ vườn rau đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên sơ đồ, phải vẽ độ dài thu nhỏ của chiều
dài, chiều rộng vườn rau là bao nhiêu cm ?
2
Bài 6. Một vườn hoa hình chữ nhật có tỉ số của chiều rộng và chiều dài là , người ta vẽ
3
vườn hoa đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 10 000 thì chu vi vườn hoa trên giấy là 30cm. Tính
chiều dài, chiều rộng vườn hoa.
Bài 7. Trên bản đồ vẽ với tỉ lệ 1: 400 000, một hình thoi có hai đường chéo dài 3cm và
2cm. Tính diện tích thật của hình đó.
Bài 8. Trên bản đồ vẽ với tỉ lệ 1 : 200 000, một hình bình hành có đường cao 3cm và đáy
4cm. Tính diện tích thật của hình đó.

Tốn
Bài 12. Ơn tập giải tốn về phân số
Bài 1. Hai tổ thu nhặt được 72 kg giấy vụn, số ki-lô-gam giấy vụn tổ Hai nhặt được bằng


3
8

tổng số giấy của hai tổ. Hỏi tổ Một thu nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
1
Bài 2. Một vòi nước chảy vào bể, buổi sáng vòi chảy được bể, buổi chiều vòi chảy
2
1
thêm được bể nữa. Hỏi bể còn thiếu mấy phần nước nữa mới đầy ?
5
4
2
Bài 3. Lớp 4A có 36 học sinh, trong đó có số học sinh tham gia nhóm Bóng đá, số học
9
9
sinh tham gia nhóm Bơi lội và số cịn lại tham gia nhóm văn nghệ. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu
học sinh tham gia nhóm Văn nghệ ?
Bài 4 . Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh
1
3
trung bình bằng
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh cịn lại. Tính số
21
4
học sinh giỏi của lớp.
11


1

tấm vải. Số
6
vải cịn lại người đó may 4 áo trẻ em. Hỏi một áo trẻ em may hết bao nhiêu phần tấm
vải ?

Bài 8. Ngươi thợ may túi du lịch có một tấm vải. Người thợ may túi xách hết

Bài 9. Một thùng dầu có 105 l dầu. Lần thứ nhất lấy đi

2
2
số dầu. Lần thứ hai lấy đi số
3
5

dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 10. Một thùng dầu có 120 l dầu. Đã lấy đi
rót vào các chai, mỗi chai

2
3

4
số lít dầu đó. Số lít dầu cịn lại, người ta
5

l. Hỏi rót được vào bao nhiêu chai dầu ?

Bài 11. Một tấm vải dài 50 m. Đã may quần áo hết
đem may các túi, mỗi túi hết


4
tấm vải đó. Số vải cịn lại người ta
5

2
m. Hỏi tất cả may được bao nhiêu túi?
5

12


B. TING VIT
Ôn tập : Từ ghép và từ láy
Bi 1. Hãy xếp các từ phức dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy.
long lanh, trung thực, thật thà, vui buồn, bãi bờ, lấp lánh, rực rỡ, rổ rá, óng ả,
nghiêng ngả, đủng đỉnh, nóng nực, tươi tỉnh, êm ấm, cồng kềnh, chân thật.
Bài 2. Phân các từ phức dưới đây thành hai loại: từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại:
Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út , chị dâu, anh rể, anh
chị, ruột thịt,hoà thuận , thương yêu.
Bài 3. Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Từ láy
- nhỏ.....
- nhỏ.....
- nhỏ.....
- lạnh.....
- lạnh.....
- lạnh.....

- vui.....
- vui.....
- vui.....
- xanh...
- xanh
- xanh
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cây hoa. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy.
Gạch chân di cỏc t lỏy cú trong on vn.
Tiếng Việt
Ôn tập : Từ ghép và từ láy
Bi 1. in cỏc t thích hợp (trong ngoặc đơn) vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
(lống thống, tom tóp, tũng tỗng, xơn xao, dần dần)
Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sơng. Những bầy cá nhao lên đớp sương
…….., lúc đầu còn ………., ………… tiếng ……….., ………… quanh mạn thuyền.
Bài 2. Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau.
Buồn trông cửa bể chiều hơm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Bài 3. Tìm hai từ láy phụ âm x, hai từ láy phụ âm s. Đặt một câu với một từ em vừa tìm
được.
Bài 4. Xếp các từ sau vào hai nhóm : từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp
Quà bánh, bánh mì, bánh rán, bánh kẹo, cá kho, cá trắm, thịt cá, cua bể, cua đồng,
tôm cua, tôm càng, tôm hùm, hoa quả, hoa huệ, hoa lan.
Bài 5. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một con vật. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy.
Gạch chân dưới cỏc t lỏy cú trong on vn.
Tiếng Việt
Ôn tập : Danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ

Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
Em mơ làm mây trắng
Em mơ làm nắng ấm
Bay khắp nẻo trời cao
Đánh thức bao mầm xanh
Nhìn non sơng gấm vóc
Vươn lên từ đất mới
13


Quê mình đẹp biết bao!

Mang cơm no áo lành.

Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm : danh từ, động từ, tính từ :
niềm vui, vui mừng, cuộc liên hoan, học hành, thú vị, trở thành, thân thương, mất,
chìm, đấu tranh, cái đẹp, sự sống, đáng yêu, khi, chăm chỉ, lúc, ngột ngạt, nóng nảy.
Bài 3. Viết một đoạn văn kể về một giờ học em thích. Trong đoạn văn có sử dụng động từ. Gạch
chân dưới các động t em ó dựng.
Tiếng Việt
Ôn tập : Danh từ, động tõ, tÝnh tõ
Bài 1 Tìm các từ chỉ mùi vị điền vào chỗ trống trong các câu văn sau cho thích hợp :
Cũng trên mảnh vườn sao lời cây ớt .........., lời cây sung ........, lời cây cam ............., lời
cây móng rồng ........... như mít chín, lời cây chanh ..............
Bài 2. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những câu sau :
- Cái nết đánh chết cái đẹp .
- Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp bng toả ra những tán hoa sang sáng,
tim tím .
Bài 3. Xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) của những từ in đậm trong những câu
sau :

a. Em không quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy .
b. Nga kỉ niệm cho em một cái bút rất đẹp .
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn nói về người bạn hoặc người thân của em . Trong đó có sử
dụng tính từ . Gach chân di nhng tớnh t em ó dựng.

Tiếng Việt
Ôn tập về c©u
ài 1. Đặt câu kể Ai là gì ? để nhận định về các mùa trong năm.
ài 2. Viết một đoạn văn tả quang cảnh một mùa em yêu thích.
TiÕng Việt
Ôn tập về câu
Bi 1. K tờn cỏc trng ng đã học. Đặt câu có các trạng ngữ nêu trên.
Bµi 2. Đặt câu :
a) Câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ.
b) Câu có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ.
c) Câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ - vị. d) Câu có dấu phẩy ở giữa hai cụm
chủ - vị.

14


TiÕng ViƯt
Ơn tập về câu
Bài 1. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
a. Hoa viết thư cho bố
b. Bầy chim đang hót líu lo trên vịm cây.
c. Những cây mạ non mọc lấm tấm trên mặt ruộng.
d. Những con cuốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ.
e. Mụ nhện cái to nhất cong chân nhảy ra từ một cái mạng nhện dày.
g. Trên sân trường, các bạn nam đang chơi đá cầu.

h. Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.
i. Các em bé trong bộ đồng phục đang tung tăng cắp sách tới trường.
k. Đêm ấy, quanh bếp lửa hồng, mọi người vừa uống rượu, vừa trò truyện vui vẻ.
Bài 2. Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai
gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa tìm được
Sáng nào mẹ cũng gọi em dậy từ 6 giờ. Việc đầu tiên của em là vệ sinh cá nhân. Sau đó,
em tập thể dục cho người khoan khối, dễ chịu. Ăn sáng xong, em đi học ngay cho kịp giờ.
Em rất vui khi thấy mình hồn thành mọi cơng việc của ngày.
Bài 3. Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai
gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa tìm được
Tùng ! Tùng! Tùng! Các bạn có nghe thấy khơng? Đó là tiếng trống của trường tơi đấy!
Anh chàng trống trường tôi được đặt trên một cái giá chắc chắn trước cửa văn phòng nhà
trường. Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ. Bụng trống phình ra. Tang trống
được ghép bằng những mảnh gỗ rắn chắc. Hai mặt trống được bịt kín bằng hai miếng da
trâu to. Mặt trống phẳng phiu nhãn bóng.
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể
Ai thế nào? Gạch dưới các câu kiểu Ai thế nào trong đoạn văn.
Tiếng Việt
Ôn tập : Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Bài 1. Nêu tác dụng của từng dấu hai chấm trong mỗi câu sau :
a) Họ hỏi :
- Tại sao các anh lại phải làm như vậy ?
-> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là ............................
.............................................................................................................................................
b) Vùng Hòn với đủ những vòm lá của đủ các loại cây trái : mít, dừa, mãng cầu, măng cụt
sum sê.
15


-> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó ............................

.............................................................................................................................................
c) Đến giờ chơi, học trị ngạc nhiên nhìn trơng : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy !
-> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là ............................
.............................................................................................................................................
c. Tơi đang đứng trên mui thuyền, bỗng có tiếng gọi :
- Mau ra coi, An ơi ! Gần tới sân chim rồi.
 Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là ..........................................................................
d. Mặt biển sáng hẳn ra : trăng đã lên.
 Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là ..........................................................................
e. Đến giờ chơi, học trị ngạc nhiên nhìn trơng : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy.
 Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là ..........................................................................
Bài 2. Nêu tác dụng của từng dấu ngoặc kép trong mỗi câu sau:
a. Cao Bá Quát vui vẻ trả lời :"Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng."
 Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu ........................................................................
b) Hiện nay, có một số nơi sinh ra các khoản "lệ phí" theo kiểu "lệ làng", "lệ phường"
Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu ........................................................................
Bài 3. Đặt 3 câu có dùng dấu hai chấm :
a) 1 câu dẫn lời nói trực tiếp

b) 1 câu mang ý liệt kờ

c) 1 cõu cú ý gii thớch

Ting Vit
Ôn tập
Bài 1. Gạch chân d-ới các từ láy có trong đoạn văn sau :
Tr-ớc mặt tôi, một cây sồi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó nh- để tô thêm
màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy
qua, những chiếc lá rập rình lay động nh- những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ
lá, nhẹ nhàng men theo một lạch n-ớc để đến cạnh cây sồi. N-ớc róc rách chảy, lúc tr-ờn

lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn d-ới gốc cây ẩm mục.
Bài 2. Tìm và ghi lại các tính từ có trong câu văn sau :
Su riờng thm mựi thm ca mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà,
ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.
Bµi 3. Tìm và ghi lại các danh từ, động từ có trong đoạn văn sau :

16


Mi- đát làm theo lời dặn của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà tr-ớc đây ông
hằng mong -ớc. Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng -ớc
muốn tham lam.
Bài 4. Xác định từ loại của các từ gạch chân trong những câu sau :
- Công chúa đang kén phò mÃ. - Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.
- Tính nó kén lắm.
- Trong cuộc sống khó khăn chúng ta luôn đ-ợc một ai đó giúp đỡ. Chúng ta cũng luôn sẵn
lòng giúp đỡ những ai gặp khó khăn.
- Và luôn có một ai đó, quanh đây, đang mong muốn đ-ợc ta dắt dìu. Chúng ta cần hiểu rõ
những mong muốn của mọi ng-ời sống quanh ta.
Bài 5. Gạch một gạch d-ới chủ ngữ, hai gạch d-ới vị ngữ trong mỗi câu sau :
- Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
- Sáng sớm, bà con trong các thôn đà n-ờm n-ợp đổ ra đồng.
Bài 9. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể d-ới đây.
- Chàng bắt đầu đảo mắt, mấp máy môi, cựa quậy chân tay.
- Buổi sáng, bà con xà viên n-ờm n-ợp đổ ra đồng.
- Mấy con chim chào mào từ gốc cây noà đó bay ra hót râm ran.
- Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở th-ơng
binh lặng lẽ trôi
- Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi
thoáng cái lại bay đi.

- Những con voi về đích tr-ớc tiên huơ vòi chào khán giả.
- Những con chim bông biển trong suốt nh- thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
- Những con v-ợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh- tia chíp.
- Nh÷ng con bä nĐt bÐo nóc, mình đầy lông lá dữ tợn bám đầy các cành cây.
- Mấy chú dế bị sặc n-ớc loạng choạng bò ra khỏi tổ.
- Mấy chú dế bị sặc n-ớc, loạng choạng bò ra khỏi tổ.

Ting Vit
ễn tp lm vn
1. Em hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.
Đề 2. Em hãy tả quyển sách Tiếng Việt 5 – tập 1.
Đề 3. Em hãy tả một cây bóng mát mà em u thích.
Đề 4. Em hãy tả một cây ăn quả mà em yêu thích.
Đề 5. Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây
hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
Đề 6. Xung quanh em có rất nhiều con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hãy tả một con vật mà
em yêu quý nhất.
17


18



×