Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH SỬ 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Tr×nh bµy tãm t¾t diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa Yªn ThÕ ? 2/ Vì sao cuéc khëi nghÜa Yªn ThÕ thất bại ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRẢ LỜI: 1/Khởi nghĩa diễn ra: 3 giai đoạn a) 1884 - 1892: - Nhiều toỏn nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm b) 1893 - 1908: - Nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. c) 1909 - 1913: - Ph¸p tËp trung lùc lîng më cuéc tÊn c«ng cã quy m« lªn Yªn Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. - Ngµy 10/2/1913, Đề Th¸m bÞ s¸t h¹i, phong trµo tan r·.. 2/ Nguyên nhân thất bại: - Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với lực lượng phong kiến. - Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. - Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: + Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?. Vì sao kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX khủng hoảng nghiêm trọng? + PHÁP: - R¸o riÕt më réng chiÕn tranh x©m lîc Nam Kú. - Chuẩn bị đánh chiếm cả nớc ta. + TRIỀU NGUYỄN: : chÝnh s¸ch néi trÞ, ngo¹i giao lçi thêi, l¹c hËu. - VÉn thùc hiÖn c¸c. ?. Nêu những biểu hiện sự khủng hoảng nghiêm trọng về chính trị, kinh tế, xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: + Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng: - Nông, công, thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. - Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. - Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc càng gay gắt. -> Khởi nghĩa nông dân nổ ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?. Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân nửa cuối thế kỉ XIX? NĂM 1862 1861- 1865 1866. KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng), Nông Hùng Thạc Khởi nghĩa Tạ Văn Phụng Khởi nghĩa của binh lính và dân phu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nông Hùng Thạc (1862) ở Tuyên Quang. TUYEÂN QUANG QUAÛNG YEÂN THAÙI NGUYEÂN BAÉC NINH. Thổ phỉ người Trung Quốc hoành hành ở bắc Thái Nguyên. Taï Vaên Phuïng (1861-1865) ở ven biển. Nguyeãn Thònh (1862) ở Bắc Ninh HUEÁ. Khởi nghĩa của binh lính và daân phu (1866) ở Huế. GIA ÑÒNH HAØ TIEÂN. Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuoái theá kæ XIX.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: + Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng: - Nông, công, thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt. - Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. - Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt. ->Khởi nghĩa của nông dân nổ ra.. =>Trào lưu cải cách duy tân ra đời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: 1. Hoàn cảnh: - Đất nước ngày càng nguy khốn. - Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan lại, sĩ phu. 2. Nội dung cải cách:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách Thời gian. 1868. Cơ quan, người đề nghị Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền. - Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) - Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Viện Thương Bạc (Cơ quan ngoại giao). - Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.. 18631871. Nguyễn Trường Tộ. - Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.... 18771882. Nguyễn Lộ Trạch. 1872. ?. Nội dung chính của những cải cách. - Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.. Những đề nghị cải cách trên đề cập đến những vấn đề gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: 1. Hoàn cảnh: - Đất nước ngày càng nguy khốn. - Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan lại, sĩ phu. 2. Nội dung cải cách: - Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội.. 3. Các nhà cải cách tiêu biểu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách Thời gian. 1868. Cơ quan, người đề nghị Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền. - Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) - Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Viện Thương Bạc (Cơ quan ngoại giao). - Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.. 18631871. Nguyễn Trường Tộ. - Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.... 18771882. Nguyễn Lộ Trạch. 1872. ?. Nội dung chính của những cải cách. - Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.. Theo em, tiêu biểu nhất là những nhà cải Nguyễn Trường Tộcách duy tân nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Trường Tộ ( 1828 – 1871): Là một trí thức Thiên Chúa giáo yêu nước ở tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô-ma và Pa-ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây, rồi về nước năm 1863. Từ 1863-1871 ông đã trình vua Tự Đức 30 bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) Những điều trần của Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh 3 yếu tố: - Yêu nước - Kính Chúa - Kiến thức sâu rộng do sớm đi ra nước ngoài nên có cái nhìn thức thời..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá… Về mặt xã hội, văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục, cải cách toàn diện, sửa đổi chế độ thi cử, phải học thực dụng, không chỉ học chữ mà còn học cả kĩ nghệ công thương, học ngoại ngữ, du học…. Về mặt quân sự: Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước... Về mặt ngoại giao: Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kì đã mất, xác lập tư thế làm chủ đón khách…. ?. Em có nhận xét gì về nội dung các bản điều trần trên?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: 1. Hoàn cảnh: - Đất nước ngày càng nguy khốn. - Xuất phát từ lòng yêu nước, dũng cảm và sự hiểu biết của một số quan lại, sĩ phu. 2. Nội dung cải cách: - Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội.... 3. Các nhà cải cách tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ: - Từ 1863 – 1871: Ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Những cơ quan, người đề nghị - Nội dung chính trong các đề nghị cải cách Thời gian. 1868. Cơ quan, người đề nghị Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền. Nội dung chính của những cải cách - Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) - Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Viện Thương Bạc (Cơ quan ngoại giao). - Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.. 18631871. Nguyễn Trường Tộ. - Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.... 18771882. Nguyễn Lộ Trạch. 1872. - Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung cải cách: 3. Các nhà cải cách tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ: - Từ 1863 – 1871 , ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình. + Nguyễn Lộ Trạch:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGUYỄN LỘ TRẠCH Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ông học rộng biết nhiều. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ. Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà. Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892, ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy, bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX. Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung cải cách: 3. Các nhà cải cách tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ: - Từ 1863 – 1871, ông đã gửi 30 bản điều trần lên triều đình. + Nguyễn Lộ Trạch: - 1877 và 1882, ông đã dâng 2 bản “Thời vụ sách”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: III. Kết cục của các đề nghị cải cách:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy chỉ ra điểm tích cực và hạn chế của những đề nghị ? cải cách? (Thảo luận nhóm).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/ Những điểm tích cực và hạn chế của những đề nghị cải cách: Tích cực. - Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.. - Phần nào có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại (nới lỏng chính sách bế quan tỏa cảng; bớt ngặt nghèo với Thiên chúa giáo…). Hạn chế. Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước - Cải cách lẻ tẻ, rời rạc. - Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. - Tài chính cạn kiệt.. Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội. NÔNG DÂN. ĐỊA CHỦ PK. D.T VIỆT NAM. T. D PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: III. Kết cục của các đề nghị cải cách: 1. Kết cục:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> VUA TỰ ĐỨC PHÊ: “ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”. Bản chất bảo thủ. ?. Nguyên nhân nào khiến cho các đề nghị cải cách Kết cục của các đề nghị cải cách như thế nào? không thực hiện được?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: III. Kết cục của các đề nghị cải cách: 1. Kết cục: - Không thực hiện được do triều Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ?. Tuy không được chấp nhận nhưng những đề nghị cải cách đó có ý nghĩa gì?. + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn. + Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt nam, hiểu biết thức thời + Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 45 - Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: III. Kết cục của các đề nghị cải cách:. 1. Kết cục: - Không thực hiện được do triều Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt. 2. Ý nghĩa: - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn. - Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam. - Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ?. 1)Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay được bắt đầu trong thời gian nào? 2)Vì sao cụng cuộc đổi mới của nớc ta thực hiện đợc và đạt nhiều thành tựu?. 1) Thời gian: Năm 1986. 2) Nguyên nhân thực hiện được: + Xuất phát từ yêu cầu thiết yếu của đất nớc, xó hội ổn định, cú nền chính trị vững vàng + Đảng và nhà nớc chủ trơng đổi mới với mục tiêu: dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh -> đợc nhân dân ủng hộ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> *Hàng *Hàng ngang thứ hai gồm gồm 7chữ chữ cái: cái: *Hàngngang ngangthứ thứnhất năm sáu ba gồm tư gồm gồm gồm 14 7610 7chữ chữ chữ chữ cái: cái: cái: cái: Câu Câu hỏi 2: Nói đến tinh bảncủa thần chất của lạc hậu một số nhà triều yêu nước nhà dám Nguyễn Câuhỏi hỏi1: 5: 6: 3:Nói 4: Đây Tình Ngoài Ôngđến làtrạng tinh một người thần trào theo nền dũng lưu đạo kinh nổi cảm Thiên bật tếcủa những Việt vào Chúa Nam những đềđình Giáo, nghị trong năm là cải giai 60 nhà cách của đoạn cải mạnh lúc dạn giờ gửi đãlưu những từ chối mọi nghị sự của cải mình cách? đếnlên vuaTự TựĐức? Đức? thế bùng cũngbấy cách kỉnổi xuất nổ XIX trào bật, phát ông từcải đưa tinhđề cách ra thần (Tế Duy này? cấp Tân? bát điều). B Ả O T H N G U Y Ễ N C Ả I C K H Ủ. D U Y Y T T A A N N. Ũ N G C Ả M Ê R C G. U N Ư Ớ C Ư Ờ N G T Ộ H H O Ả N G.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI TẬP: * Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thµnh hiÖn thùc: a. Cha hîp thêi thÕ b. DËp khu«n hoÆc m« pháng níc ngoµi c. §iÒu kiÖn níc ta cã nh÷ng ®iÓm kh¸c biÖt. d. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt đối lập với mọi sự thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> DẶN DÒ: I/ Học bài (các câu hỏi SGK) II/ Chuẩn bị bài 29, phần I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) Gợi ý chuẩn bị bài: 1. Các chính sách của Pháp trong các ngành kinh tế? Mục đích? 2. Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Người đề nghị. Nội dung chính đề nghị cải cách. Trần Đình Túc Nguyễn HuyTế. - Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định). Đinh Văn Điền. . - Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Viện Thương Bạc. - Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. Nguyễn Trường Tộ. . - Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.... Nguyễn Lộ Trạch. - Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. nộichỉnh trị, đổi vấn đề lại gì? -- Về Chấn bộmới máy quan Đẩy mạnh khai hoang, phát triển công, thương nghiệp và tài chính.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×