Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

GDCD Bai 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BAØI 10</b></i>



CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>I. Dân chủ và dân chủ XHCN:</b>


<b>1. Thực chất của vấn đề dân chủ.</b>


<b>II. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:</b>


<b>1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.</b>
<b>2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.</b>


<b>2. Bản chất của nền dân chủ XHCN.</b>


<b>3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá</b>
<b>4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.</b>
<b>1. Dân chủ trực tiếp.</b>


<b>2. Dân chủ đại diện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Dân chủ và dân chủ XHCN:</b>



Thế nào là dân chủ?



1. Khái niệm



Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân



là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;
dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị.


Do đó dân chủ ln mang tính chất giai cấp.


Vậy bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?

<sub>Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa</sub>
là nền dân chủ của quảng đại quần chúng nhân dân, được thực hiện chủ


yếu bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B n ch t n nả</b> <b>ấ ề</b>


<b>daân </b>


<b>chủ XHCN</b>
<b> ở Việt Nam</b>


<b>Dân chủ xã hội mang tính chất</b>
<b>giai cấp cơng nhân</b>


<b>Dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở</b>
<b> kinh tế là chế độ công hữu về</b>
<b> tư liệu sản xuất</b>
<b>Dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư</b>
<b> tưởng Mác – Lê-nin làm nền tảng</b>
<b>Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân</b>


<b> chủ của nhân dân lao động</b>


Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


thể hiện qua những phương diện sau


3.Biểu hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a.Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp </b>


<b>công nhân</b>



Bản chất giai cấp công nhân của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện
ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản nhằm thực


hiện quyền lợi của giai cấp công nhân và toàn thể dân lao động; chống lại
chủ nghĩa quan liêu, vơ chính phủ, vi phạm quyền tự do của nhân dân.


Bản chất giai cấp công nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được


xây dựng trên nền tảng của chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất.
Có ý kiến cho rằng, trong các lĩnh vực của nền dân


chủ xã hội chủ nghĩa thì lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa
cơ bản là đúng hay sai?


Đúng. Vì chỉ khi nào người lao động thực sự làm chủ về kinh tế thì họ mới
có dân chủ và thực sự trở thành lực lượng quyết định trong quá trình phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c. Tư tưởng nền tảng của nền dân chủ xã hội


c. Tư tưởng nền tảng của nền dân chủ xã hội




chủ nghĩa


chủ nghĩa



Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng


Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng


Mác – Lê-nin làm nền tảng tinh thần cho đời sống


Mác – Lê-nin làm nền tảng tinh thần cho đời sống


văn hoá và tinh thần của tồn xã hội.


văn hố và tinh thần của tồn xã hội.


d. Dân chủ xã hội là nền dân chủ của nhân dân lao dân


lao động



Có phải nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ triệt để khơng?
Vì sao?


Đúng, vì trong chế độ xã hội chủ nghĩa chẳng những


mọi người dân đều được hưởng quyền dân chủ mà nhà



nước cịn chăm lo nâng cao trình độ dân trí, tạo điều


kiện thực tế cho mọi người thực hiện quyền dân chủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5. Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với


5. Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với




pháp luật, kỉ luật, kỉ cương


pháp luật, kỉ luật, kỉ cương



Tại sao phải thực hiện pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
trong dân chủ xã hội?


Vì, để thực hiện tốt nền dân chủ thì các quyền lợi của nhân dân
phải được thể chế hoá thành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện
bằng những thiết chế tương ứng nhằm tránh những hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<b><sub>Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói</sub><sub>Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói</sub></b><i><b><sub> : </sub></b><b><sub> : </sub></b><b><sub>“</sub></b><b><sub>“</sub></b><b><sub>Nước ta là </sub></b><b><sub>Nước ta là </sub></b></i>


<i><b>nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu </b></i>
<i><b>nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu </b></i>
<i><b>quyền lực đều là của dân… Nói tóm lại, quyền hành </b></i>
<i><b>quyền lực đều là của dân… Nói tóm lại, quyền hành </b></i>


<i><b>và lực lượng đều ở nơi dân”.</b></i>
<i><b>và lực lượng đều ở nơi dân”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quá trình hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội
Quá trình hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:</b>



<b>Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của</b>
<b>công dân đối với TLSX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế:</b>


<b>Thực </b>

<b>hiện</b>
<b>chính</b>
<b> sách</b>
<b>kinh </b>
<b> tế </b>
<b>nhiều </b>
<b>thành</b>
<b> phần</b>
<b>Các thành</b>
<b> phần kinh</b>
<b> tế đều</b>
<b> bình đẳng </b>
<b>và tự do</b>


<b>kinh doanh</b>
<b>trong khn</b>
<b> khổ pháp </b>
<b>luật.</b>
<b>Cơng dân</b>
<b> có quyền</b>
<b> tự do kinh</b>
<b> doanh theo </b>


<b>pháp luật, </b>
<b>có quyền sở</b>


<b> hữu về thu</b>
<b>nhập hợp </b>
<b>pháp</b>
<b>Làm chủ</b>


<b>trực tiếp</b>
<b>quá trình</b>
<b>sản xuất</b>
<b>kinh doanh, </b>
<b>phân phối</b>


<b>và làm nghĩa</b>
<b>vụ đối với</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chế biến tôm</b>


<b>Nghề gốm</b>
<b>Chế biến gỗ</b>


<b>Nghề dệt</b> <b>may</b>


<b>Các hoạt</b>
<b>động</b>
<b>kinh tế</b>


Tuy nhiên, dân chủ khơng có nghĩa là cơng dân chỉ hưởng quyền lợi
mà cịn phải thực hiện nghĩa vụ của mình với nhà nước và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị:</b>



<b>Thực hiện chế độ quyền lực</b>
<b> hồn tồn thuộc về nhân dân,</b>
<b> trước hết là nhân dân lao động</b>
<b>Nhà nước XHCN</b>



<b> là cơ quan quyền lực</b>
<b> của nhân dân, thể hiện</b>


<b>và thực hiện ý chí, </b>
<b>quyền lực của nhân dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Những quyền lợi của công dân trong lĩnh vực chính trị


- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ
chức chính trị xã hội.


- Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các
vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.


- Quyền kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước
tổ chức trưng cầu ý dân.


- Quyền được thông tin, tự do ngơn luận, tự do báo chí.


Ngồi ra, sự dân chủ trong chính trị cịn được thể hiện ở quyền giám sát
hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá


Dân chủ trong lĩnh vực văn hố thể hiện ở các quyền sau của
cơng dân:


- Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá;


-Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ


thuật của chính mình;


- Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nghiên cứu KH


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội


Dân chủ trong xã hội được thể hiện ở các quyền sau cua cơng dân:
- Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ;


-Quyền hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội; quyền hưởng
chế độ bào vệ sức khoẻ.


-Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi khơng cịn
khả năng lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Học tập</b> <b>Khu du lịch Suối Tiên</b>


<b>Nội dung của nền dân chủ XHCN đã nói lên </b>
<b>sự khác biệt về bản chất của nền dân chủ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Để thực hiện chế độ mọi quyền lực hoàn toàn </b>
<b>thuộc về nhân dân, cần phải:</b>


 <i><b>Thứ nhất,</b></i><b> hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết</b>


<b>là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường </b>
<b>pháp chế XHCN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thứ hai,</b> <b>hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân </b>


<b>thực sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước nh ư</b>


<b>ng c , b u c …</b>


<b>ứ</b> <b>ử ầ</b> <b>ử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Thứ ba, </b></i><b>đào tạo , bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, </b>


<b>cơng chức nhà nước có phẩm chất đạo đức, </b>
<b>chun mơn nghiệp vụ giỏi...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Thứ tư, </b></i><b>có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa</b>


<b>và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng, </b>
<b>lộng quyền, vơ trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ</b>


<b> của công dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. Dân chủ trực tiếp:</b>


<i><b>III. NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:</b></i>


<b> </b> Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
<b> động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp</b>


<b>tham gia bàn bạc vào những công việc chung.</b>


<b> </b>Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,


<b> và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản </b>


<b>pháp luật…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Dân chủ đại diện:</b>


<b> Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham </b>


<b>gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động</b>
<b>của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.</b>


 Cho phép những người


đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <b>Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi</b>
<b>nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức dân </b>


<b>chủ của mọi người dân</b>


 <b>Dân chủ đại diện bị hạn chế là nguyện vọng công</b>
<b>dân không được phản ánh trực tiếp mà phải qua </b>


<b>người đại diện</b>


 <b>Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức</b>
<b> dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bàn về chế độ dân chủ tư sản, Lê-nin viết:



“Chế độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị bó trong


khn khổ chật hẹp của sự bóc lột tư sản chủ


nghĩa và do đó, nó ln ln là chế độ dân chủ


đối với một thiểu số, vẫn chỉ là một chế độ dân


chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×