Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TÁI CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.33 KB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:
NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH –
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TÁI CHÊ
Lớp học phần: DHCDT14B - 420300319827
Nhóm: 2
GVHD: ThS. Phạm Thị Oanh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2020
BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài:
Nhận diện các loại rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh – Định hướng giải pháp tái chê


Lớp học phần: DHCDT14B - 420300319827
Nhóm: 2
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1
2

Bùi Tấn Tài
Lê Đình Nguyễn

18073881
18019681

3
4

Trần Thị Thanh Trâm
Nguyễn Thị Quế Trân

18041161
18028131
18029701

5

Hồ Dương Phụng


CHỮ KÝ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2020

2


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN ĆI KHĨA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2020 – 2021
Lớp:

DHCDT14B - 420300319827

Nhóm: 2

Đề tài: Nhận diện các loại rác thải tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh – Định hướng giải pháp tái chế
Điểm tiểu luận nhóm
CL
Os

Nội dung

Nhận xét

Điểm


Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên
cứu
Phần
Câu hỏi nghiên
mở đầu cứu
Đối tượng/
(2)
phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa
học

/0.50

Ý nghĩa thực tiễn
Dàn ý

/0.25
/0.25

/0.50
/0.25
/0.25
/0.25

Tổng
CL quan
tài liệu
2

(1.5)
Nội dung
Thiết kế nghiên
Phư
cứu
ơng
Phương
pháp
pháp
nghiên nghiên cứu
Chọn mẫu
cứu
(3)
Bảng khảo sát
Diễn đạt/ Chính
tả
Hình
thức
Hình thức trình bày
(0.5)

/1.25
/0.25
/1.25
/0.50
/1.00
/0.25

/0.25
1



Paraphrasing
Ghi nguồn đầy
đủ cho các trích dẫn
Trích
dẫn và trong bài
Trình bày trích
CL tài liệu
dẫn trong bài
4
tham
Số lượng/ chất
khảo
lượng tài liệu tham
(2)
khảo
Trình bày danh
mục TLTK
Tổng điểm
(a)

/0.75
/0.25
/0.25
/0.25
/0.50
/9.00

Điểm của các thành viên

CL
O

CL
O4

S
TT

Họ và Tên

Xếp
loại

Điểm quy
đổi
(b)
/1.0

1

Bùi Tấn Tài

2

Trần Thị Thanh Trâm

/1.0

3


Lê Đình Nguyễn

/1.0

4
5

Nguyễn Thị Quế
Trân
Hồ Dương Phụng

Điểm tổng kết
(a+b)

/1.0
/1.0
/1.0
/ 1.0

GV chấm bài 1

GV chấm bài 2

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................5
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................5

2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................6
2.1. Mục tiêu chính............................................................................................6
2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................6
3. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................7
4. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................7
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................7
5.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................7
5.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................8
6.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................8
6.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................8
TỒNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................8
1. Các khái niệm..................................................................................................8
1.1. Rác thải.......................................................................................................8
1.2. Phân loại rác thải........................................................................................9
1.3. Quản lý rác thải, xử lý rác thải...................................................................9
1.4. Định hướng giải pháp cho rác thải ở trường Đại học IUH.........................9
2. Lịch sử nghiên cứu........................................................................................10
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.............................................................10
2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.............................................................18
3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong lịch sử nghiên cứu..................20
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.......................................................................20
1


1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................20
2. Vận hành hoá khái niệm...............................................................................20
3. Biến số - Cách đo lường................................................................................20
4. Chiến lược chọn mẫu....................................................................................21
5. Phương pháp thu thập dữ liệu: Thứ cấp – Sơ cấp – Quy trình thu thập và

xử lý dữ liệu............................................................................................................22
CẤU TRÚC DỰ KIÊN CỦA ĐỀ TÀI..............................................................24
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhận diện các loại rác thải sinh hoạt và trường
Đại học IUH...........................................................................................................24
1.1. Rác thải sinh hoạt...................................................................................24
1.1.1. Các khái niệm có liên quan đến khái niệm rác thải.........................24
1.1.2. Nhận diện rác thải...............................................................................24
1.1.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khoẻ cộng
đồng.....................................................................................................................24
1.2. Hiện trạng chung tại trường IUH.........................................................24
1.2.1 Đặc điểm chung tại trường IUH..........................................................24
1.2.2 Đánh giá chung tại trường IUH..........................................................24
Chương 2: Thực trạng về việc xử lý rác tại trường IUH...............................24
2.1. Thực trạng việc xử lý rác tại trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM
.............................................................................................................................24
2.2. Đánh giá chung về thực trạng................................................................24
Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng rác thải ở trường Đại học Công
Nghiệp Tp.HCM....................................................................................................24
3.1. Nguyên nhân của thực trạng rác thải tại trường IUH........................24
3.1.1 Nguyên nhân chủ quan của thưc trạng rác thải tại trường IUH....24
3.1.2 Nguyên nhân khách quan của thưc trạng rác thải tại trường IUH. 24
2


3.2 Đánh giá về nguyên nhân của thực trạng rác thải tại trường IUH.....24
Chương 4: Giải pháp cho thực trạng rác thải ở trường IUH........................24
4.1. Đề xuất các giải pháp xử lí rác thải ở trường IUH..............................24
4.2. Đánh giá sự tối ưu của các giải pháp xử lí rác thải ở trường IUH.....24
4.3. Quản lý rác thải tại trường IUH...........................................................24
KÊ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI................................................................25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................26
TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT...................................................................................26
TÀI LIỆU TIÊNG ANH/ TIÊNG NƯỚC NGOÀI.........................................27
WEBSITE..........................................................................................................27
PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.....................................................29
BẢNG ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM......................................32

3


CHỮ VIÊT TẮT TRONG SỬ DỤNG LUẬN VĂN
IUH

Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

ĐH

Đại học

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TP

Thành Phố

KTX

Kí túc xá


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

UBND

Uỷ ban nhân dân

CTR

Chất thải rắn

RTHCSH

Rác thải hữu cơ sinh hoạt

RT

Rác thải

RTN

Rác thải nhựa

NXB

Nhà xuất bản

PET


PolyEthylene Terephthalate

SSP

Một phần mềm máy tính phục vụ công tác thống kê

PRA

Phương pháp đánh giá cộng đồng

4


Nhận diện các loại rác thải sinh hoạt tại trường
Đại học Công nghiệp Tp.HCM – Định hướng giải
pháp tái chế
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong cơng cuộc đởi mới của đất nước ngày càng phát triển đi đôi với thịnh
vượng, Việt Nam đã có những phát triển về mọi mặt. Đơ thị hố tăng nhanh, cơng
nghiệp phát triển là những tiêu chuẩn để dánh giá sự tăng trưởng của một đất nước,
làm cho đất nước có những khởi sắc. Tuy vậy, nó cũng tồn tại nhiều hạn chế - song
song trong sự phát triển ấy thì đằng sau là những hệ luỵ khó lường về sự ơ nhiễm
mơi trường từ các nhà máy công nghiệp sản xuất, đô thị, sinh hoạt của con người
v.v... đã gây áp lực đối với môi trường nhất là ô nhiễm nguồn rác thải.
Rác thải và những con số đáng lo ngại, sự thách thức lớn đe doạ đến cuộc sống
của cư dân tồn cầu. Tính trên thế giới, với khối lượng lượng rác thải thu gom
được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỉ tấn/1 năm, nó được ngang bằng với sản
lượng ngũ cốc (khoảng 2 tỉ tấn) và sắt thép (1 tỉ tấn), đó là kết luận từ các chuyên

viên của Viện nguyên vật liệu Cyclope. Theo dữ liệu thống kê từ 30 nước trên thế
giới, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung ở các vùng đo thị, từ 1,1 – 1,8 tỉ tấn công nghiệp
không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy hiểm; còn theo Hiệp hội chất thải rắn
quốc tế, tiêu thụ nhựa dùng một lần đã tăng lên trong đại dịch COVID-19, khẩu
trang và găng tay cao su đang có mặt ở khắp các bãi biển xa xơi của Châu Á. Trong
đó Mĩ và châu Âu là nó có lượng rác xả nhiều nhất, kế đó là Trung Quốc. Còn về
tình hình lượng rác thải ở Việt Nam thì hiện tại, mỗi ngày, Việt Nam phát sinh
thêm 12 triệu tấn rác từ các hoạt động y tế, sinh hoạt. Dự kiến đến năm 2020
Lượng thải sẽ tăng lên 20 triệu tấn/ngày. Đa phần lượng rác phát sinh tại các thành
phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng…Việc quản lý và xử lý ở nước ta còn
rất lỏng lẻo chủ yếu là chôn lấp. Hà Nội đang có lượng rác trung bình tăng 15%
5


một năm, khối lượng rác thải ra môi trường lên tới 5000 tấn/ngày. Tp.HCM có trên
7000 tấn mỡi ngày, ngân sách tiêu hủy rác mỗi năm lên đến 235 tỉ đồng. (Theo:
Xulyracthaiyte.vn)
Chính những vấn đề nhức nhói về rác thải khi bị thải ra môi trường hoặc bị chôn
lấp đã làm ảnh hưởng đến không nhiều đến sức khoẻ con người và mỗi vật xung
quanh. Những mảnh vi nhựa này sau đó sẽ lẫn vào mơi trường nước, đất, khơng
khí… khiến cho các sinh vật biển ăn phải. Tiếp đến, con người ăn các loại sinh vật
này và sẽ gián tiếp đưa hạt vi nhựa vào cơ thể, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe. Còn
với rác thải nhựa được xử lý theo hình thức đốt thì sẽ sinh ra các khí độc bao gồm
dioxin, furan… làm ảnh hưởng tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây
ung thư. Trong Chiến lược Quốc gia về Quản lý chất thải rắn được phê duyệt gần
đây, Việt Nam cam kết tiến tới thu gom, vận chuyển và xử lý 100% chất thải ngoài
hộ gia đình vào năm 2025 và 85% chất thải của các hộ gia đình vào năm 2025 ở
các khu vực đô thị. (Theo: Anphatholdings.com)
Do vậy, nghiên cứu về vấn đề ơ nhiễm rác thải mơi trường trên tồn cầu nói
chung và trong khu vực nước Việt Nam nói riêng đã trở thành một vấn đề rất quen

thuộc với nhiều loại bài báo cáo. Nhờ tìm hiểu, tiếp cận và đọc tài liệu trên mạng
nên nhóm chúng tơi từ đó quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ Nhận diện các loại
rác thải sinh hoạt tại trường IUH – Định hướng giải pháp tái chê ” mong muốn
đưa ra cái nhìn tổng quan về tình trạng ô nhiễm môi trường ở trong khu vực trường
Đại học Công Nghiệp – Quận Gò Vấp từ đó để có thể đưa ra những hồi chuông
cảnh báo và giải pháp xây dựng để hướng tới một môi trường “Văn minh, hiện đại,
xanh, sạch, đẹp” là việc làm vơ cùng cần thiết và có ý nghĩa một cách thực tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Nghiên cứu này nhằm nhận diện các loại rác thải và đưa ra những định hướng rác
thải tại trường IUH.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát thực trạng rác thải sinh hoạt ở trường đại học IUH.
6


- Giải thích nguyên nhân dẫn đến thực trạng rác thải ở trường đại học IUH.
- Định hướng các giải pháp xử lí tình trạng rác thải sinh hoạt tại trường đại học
IUH.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiện trạng rác thải tại trường Đại học IUH như thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng rác thải của trường Đại học IUH?
- Những định hướng giải pháp nào cần để xử lí tình trạng rác thải sinh hoạt của
trường Đại học IUH?
4. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết mô tả: tình hình rác thải sinh hoạt phát sinh tại trường Đại học IUH là
rất lớn trong phạm vi tại trường học.
- Giả thuyết giải thích:
+ Cuộc sống phát triển, các sản phẩm tiện lợi dùng 1 lần ra đời (bao nhựa, ống
hút, bao giấy, ...)

+ Ý thức của sinh viên: không chịu dùng các sản phẩm dùng nhiều lần, thói
quen tạo để lại thức ăn thừa, khơng có thối quen phân loại rác trước khi cho rác
vào thùng rác.
+ Nhà trường chưa tạo điều kiện cho sinh viên ý thức được cái lợi, cái hại của
việc phân loại rác thải và việc dùng các sản phẩm có thể tái sử dụng
- Giả thuyết giải pháp:
+ Nhận định phân loại rác thải trước khi đưa rác vào xử lý.
+ Đề ra các phương pháp tái chế xử lý phù hợp với từng loại rác thải.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận diện các loại rác thải sinh hoạt tại trường IUH – Định hướng giải pháp tái
chế.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Sinh viên tại trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
7


- Đối tượng khảo sát thông tin: Sinh viên, giảng viên, lao công và các ban quản lý
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian: 15/8/2020 → 8/10/2020.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Bài tiểu luận đã cung cấp hệ thống lý luận về rác thải và định hướng được giải
pháp xử lý rác thải. Trong công trình này chúng tôi có vận dụng hệ thống những
phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp quan sát
khoa học và phương pháp khảo sát, phương pháp xử lý số liệu và thống kê, phương
pháp đánh giá và đưa ra giải pháp - có đóng góp về mặt phương pháp ḷn, từ đó
giúp cho các cơng trình nghiên cứu sau có thể tham chiếu cơng trình này.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu nhận diện và định hướng tái chế tại trường Đại học IUH này

góp phần làm sáng tỏ những điểm tích cực và tiêu cực về tình hình xử lý rác thải và
đề ra những giải pháp hiệu quả nhất để môi trường giáo dục của chúng ta ngày
càng “Văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp” và tiến bộ hơn. Đối với sinh viên, nâng
cao ý thức của sinh viên IUH về rác thải sinh hoạt. Ý thức được lợi ích việc phân
loại rác thải trước khi vứt, việc sử dụng các sản phẩm thông minh thay thế cho các
sản phẩm dùng một lần, hiểu được tầm quan trọng của việc tái chế rác thải đã qua
sử dụng. Đối với nhà ban quản lý, giảm thiểu được chi phí phải chi trả cho việc xử
lý rác thải. Tạo ra một môi trường học tập và làm việc văn minh và hiện đại.

TỒNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm
1.1. Rác thải
Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình đã định nghĩa rác thải hay còn gọi là chất thải
là những vật dụng, món đồ mà con người khơng dùng nữa và thải bỏ ra mơi trường
ở cả thể rắn, lỏng, khí. (Theo: hutbephotthanhbinh.com)

8


1.2. Phân loại rác thải
- Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh
+ Thu gom – vận chuyển
- Phân loại rác thải theo mức độ nguy hiểm:
+ Rác thải nguy hại
+ Rác thải không nguy hại
- Mô hình quản lý vệ sinh thu gom rác thải:
+ Phân loại: rác hữu cơ dễ phân huỷ, rác vơ cơ khó phân huỷ
+ Đối với rác hữu cơ dễ phân huỷ thì sẽ đem đi ủ thành phân, bón phân cho cây
trồng
+ Đối với rác vơ cơ khó phân huỷ thì sẽ đem đi tới khu xử lý rác thải

1.3. Quản lý rác thải, xử lý rác thải
- Số lượng rác thải
- Nguồn gốc phát sinh rác thải:
+ Thực trạng rác thải
+ Nguyên nhân của thực trạng rác thải
- Mô hình tự quản vệ sinh môi trường
+ Đối với các trường học, đô thị, giao thông là mỗi ý thức cá nhân phải tự thu
gom, xử lý tại chỗ
+ Để quản lý công tác vệ sinh ở các địa phương lân cận kiểm tra thực hiện vệ
sinh
1.4. Định hướng giải pháp cho rác thải ở trường Đại học IUH
- Giải pháp cho rác thải đối với sinh viên
- Giải pháp cho rác thải đối với ban dọn dẹp vệ sinh
- Giải pháp cho rác thải đối với ban quan lý xử lý rác thải

9


2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Trần Thị Hương
xuất bản năm 2012. Theo đó, tác giả đã đề xuất được 3 vấn đề quan trọng. Đầu
tiên, tác giả chỉ ra mục đích thực hiện đề tài nhằm cung cấp thông tin, số liệu về
thực trạng công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Công bằng Tổng khối lượng
CTRSH phát sinh trên địa bàn thị xã Sông Công là 62,2 tấn/ngày, tương đương với
22.670 tấn/năm, trong đó, CTRSH đơ thị là 48,7 tấn/ngày, CTRSH nơng thơn là
13,5 tấn/ngày. Khối lượng CTRSH dự kiến thu gom và xử lý đạt 46,8 tấn, trong đó
khu vực nội thị đạt 41,4 tấn, khu vực nông thôn dự kiến khoảng 5,4 tấn bằng
phương pháp hồi cứu số liệu phương pháp khảo sát thực tế, đánh giá nhanh có sự

tham gia của cộng đồng (PRA), phương pháp sử lý số liệu, phương pháp phân tích
theo mơ hình SWOT. Cuối cùng, tác giả đã đánh giá hiện trạng, dự báo phát sinh
và đề xuất các giải pháp khả thi, có cơ sở khoa học hỗ trợ công tác quản lý CTRSH
của UBND thị xã Sông Công đảm bảo tuân thủ các quy định, phù hợp với quy
hoạch quản quản lý chất thải của tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp ủ phân
compost thải bằng phương pháp hồi cứu số liệu phương pháp khảo sát thực tế,
đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA), phương pháp dự báo,
phương pháp sử lý số liệu, phương pháp phân tích theo mơ hình SWOT . Nhìn
chung bài báo trên tác giả đã cho thấy được sự đóng góp của những đề tài nghiên
cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
Dựa vào đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại
khu chung cư cao tầng 19, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội” của tác giả Vũ
Văn Mạnh, 2006. Tác giả đã nêu lên các vấn đề. Thứ nhất bằng phương pháp thu
thập thông tin điều tra xã hội và phương pháp phân loại tác giả nêu lên mục tiêu
thu gom phân loại và tận dụng RTHCSH làm phân hữu cơ bằng cách xây dựng mô
hình phân loại CTR phù hợp với khu chung cư mới và tổ chức hội thảo, tuyên
10


truyền, hướng dẫn cho dân cư và ban quản lý khu chung cư về mô hình phân loại
xử lý CTR tại nguồn gom, phân loại riêng RTHCSH, rác thải hữu cơ được phân
loại riêng tại nguồn tận dụng được RTHCSH. Thứ hai bằng phương pháp mơ hình
hóa tác giả xác định được rác thải hữu cơ trong sinh hoạt hằng ngày chiếm một
khối lượng và tỉ lệ rác thải rất lớn so với các loại rác vô cơ khác: lượng rác thải
sinh hoạt sinh hoạt nông thôn bình quân đầu người trong ngày: 0,65kg/người/ngày
trong năm: 0,65kg * 365 ngày = 237,25kg/người/năm (trong đó 60% đến 70%
lượng rác là rác hữu cơ). Lượng rác thải sinh hoạt nông thôn/năm/vùng đồng bằng
sông Hồng là khoảng 3.218.070 tấn (trong đó lượng rác hữu cơ sinh hoạt chiếm
khoảng 60%). Nhìn chung qua hai luận điểm trên đã làm rõ mục đích của bài báo.

Theo đề tài “Sản xuất phân compost từ chất thải hữu cơ trong chất thải sinh
hoạt” của tác giả Nguyễn Trọng Cường, 2016. Tác giả đã nêu lên bốn vấn đề chính.
Thứ nhất, tác giả đã đề cập đến nguồn gốc phát sinh chất thải. Bằng việc sử dụng
phương pháp xã hội, phương pháp đánh giá cộng đồng và khảo sát bằng phiếu câu
hỏi tác giả đã thu thập thông tin và dữ liệu như sau: Khu dân cư, khu thương mại,
cơ quan công sở, công trình xây dựng, khu đô thị, khu công nghiệp, nông nghiệp.
Theo nguồn phát sinh thành phần hóa học, tính chất độc hại, phân loại theo cơng
nghệ, xử lí hoặc khả năng tái chế. Khối lượng rác hữu cơ rất lớn 2017 là 6366,5
tấn/ngày; năm 2030 lên đến 7975,8 tấn/ngày. Thứ hai, tác giả cho thấy vấn đề ô
nhiễm được giải quyết qua việc sử dụng những ống chứa hiệu quả, chịu được các
tác động của mưa, gió. Khơng có mùi hơi và ruồi m̃i. Ngăn chặn bụi và nước rò
rỉ. Giảm nhu cầu về diện tích đất. Đẩy nhanh quá trình làm phân compost. Quá
trình vận hành đơn giản và chi phí bảo dưỡng thấp. Khơng có nguy hiểm về hỏa
hoạn. Các bao chứa rác có thể tái sử dụng lại. Đã được kiểm chứng bằng phương
pháp thực nghiệm. Vấn đề thứ ba, tác giả đưa ra ưu điểm của dự án: cải thiện đất
đai, tránh được việc lạm dụng chất bảo vệ thực vật, tác giả đã sử dụng phương
pháp định lượng định tính và thu được kết quả phân hữu cơ giúp duy trì độ ẩm cho
đất, trung hòa độc tố trong đất, tái tạo môi trường sống cho vi sinh vật, dự trữ Nitơ,
thơng khí. Cuối cùng, tác giả đề cập đến quá trình làm phân compost không gây
ảnh hưởng môi trường bằng phương pháp thực nghiệm cho thấy quy trình: sơ chế,
11


ủ men, ủ chín, sàng, tinh chế, đóng bao; Những yếu tố chính ảnh hưởng nhiệt độ
40-50oC, độ ẩm 50-60%, pH. Tóm lại, từ ba luận điểm trên đã làm sáng tỏ được
mục đích mà tác giả muốn phở cập vào trong bài viết.
Theo luận án “Phân loại rác thải rắn tại nguồn” của tác giả Phạm Minh Hải được
viết vào năm 2020. Đã nêu lên một số vấn đề về rác thải rắn ở Việt Nam. Thứ nhất,
phân loại rác thải rắn, bao gồm theo nguồn gốc phát sinh: nông nghiệp (trồng trọt,
chăn nuôi, chế biến nông sản....), công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp

nhẹ...), sinh hoạt (đô thị, làng mạc, ....). Theo trạng thái rác thải: rắn (sinh hoạt, nhà
máy, xây dựng....), lỏng (nhà máy lọc dầu, bịa rượu...), khí (giao thơng, nhà máy, xí
nghiệp...) và tính gây nguy hại được tác giả theo phương pháp điều tra từ thực tế.
Thứ hai, về vấn đề xử lí chất thải, thơng qua khảo sát những tính chất vật lí của
từng loại rác thải, tác giả đã phân thành ba loại phương pháp phổ biến là: phương
pháp cơ học, vật lí và sinh học. Thứ ba, nghiên cứu về các phương pháp xử lí rác
thải rắn trên thế giới, tác giả đã cho ta biết thêm về một số phương pháp hiện đại
như: làm phân bón hữu cơ ở Mĩ, cơng nghệ xử lí rắn thải sinh hoạt ở Mĩ - Canada,
làm phân bón ở Đức… Thứ ba thơng qua khảo sát thực nghiệm bằng câu hỏi tác
giả đã cho ta thấy được rác thải trung bình ở Việt Nam: Lượng rác thải trung bình
đầu người thấp nhất là 0.14kg cao nhất 3kg, giá trị trung bình là 0,75kg. Có 58,8%
số gia đình sử dụng giỏ nhựa, 34% số hộ dùng bọc ni-lon, 7,2% dùng thùng tự tái
chế, …Nhìn chung, qua bài luận án này tác giả đã cho ta thấy được vấn đề phân
loại và xử lí rác thải rắn ở Việt Nam là vấn đề còn lạc hậu và rác thải rắn là vấn đề
đau đầu về môi trường ở Việt Nam.
Dựa vào “Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam” của tác
giả Trần Thu Hương xuất bản năm 2015. Theo đó, tác giả đã đề xuất được 4 hướng
quan trọng sau. Đầu tiên, tác giả đã nêu ra nhận thức của cộng đồng về ô nhiễm rác
thải nhựa bằng các chỉ số như 21% biết nguồn gốc tạo ra nhựa, 63-65% biết tác
động tiêu cực của nhựa, 15-22% biết nhựa bị thoát ra môi trường khi sử dụng, trên
60% không biết về quy định và quản lý rác thải bằng các phương pháp thực
nghiệm nghiên cứu khoa học và phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của
cộng đồng: phiếu điều tra và phỏng vấn nhanh. Thứ hai, tác gỉa đã ước tính lượng
12


rác thải nhựa thất thốt ra mơi trường là khoảng 5kg/người/năm, tương đương 0.3
– 0.7 triệu tấn/năm (đứng trong top những nước phát thải nhựa) bằng các phương
pháp thực nghiệm nghiên cưu khoa học. Thứ ba, thể hiện qua lượng túi ni-lon được
sử dụng nhiều gồm có 5 - 9% số hộ đổ thải ra môi trường bằng phương pháp thực

nghiệm nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, tác giả đã đưa ra đẫn chứng cụ thể như
Việt Nam đứng thứ 17 trong 109 nước có mức rác thải nhựa đứng nhất thế giới
trong khi đó lượng tiêu thụ nhựa tính trên đầu người ở Việt Nam tăng mạnh từ
3,8kg/người/ năm trong giai đoạn 1990 - 2018 bằng thải bằng các phương pháp
thực nghiệm nghiên cưu khoa học và phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia
của cộng đồng: phiếu điều tra và phỏng vấn nhanh nhìn chung bài báo trên tác giả
đã cho thấy được sự đóng góp của những đề tài trên nghiên cứu khảo sát hiện trạng
chất thải nhựa tại Việt Nam.
Theo đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại rác tại nguồn trong trường
học tại thành phố Đà Nẵng” của tác giả Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thụy
Cẩm, 2010. Tác giả đưa ra bốn vấn đề quan trọng. Thứ nhất, tác giả đã xác định
thành phần, khối lượng rác trong trường học bằng phương pháp thu hoạch và phân
tích tài liệu thứ cấp và thu được số liệu như sau: rác vô cơ trơ và tái chế chiếm tỉ lệ
cao chủ yếu là bao ni-lon 14,7%, chai nhựa 15,4%, hộp nhựa 12,9%, ....; rác hữu
cơ chiếm tỉ lệ ít hơn (thức ăn thừa 5,6-13,4%, lá cây:9,4-10,2%) và có sự thay đởi
giữa các mùa trong năm. Thứ hai, tác giả tiến hành điều tra kiến thức và nhận thức
của học sinh về phân loại rác thải bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham
gia của cộng đồng: phiếu điều tra và phỏng vấn nhanh và phương pháp thống kê,
xử lí số liệu và phân tích, tởng hợp số liệu cho thấy: có đến 69.3% học sinh cấp 3
biết đến tiềm năng tái chế của rác; học sinh đều chưa nghe (43.5 – 57,4% ) hoặc
khơng để ý (6.2 - 21.6%) đến chương trình; có 91.3% học sinh cấp I, 73.3% học
sinh cấp II, 65% học sinh cấp III nhận thức được lợi ích của chương trình này nên
rất thích và tự nguyện tham gia; có 78.1% học sinh cấp 1 cho rằng rác là thứ bỏ đi.
Thứ ba, tác giả đề cập đến thiết kế các phương tiện tuyên truyền về rác thải và
phân loại rác thải bằng phương pháp chuyên gia đưa ra mô hình thực hiện. Cuối
cùng, tác giả đề cập tới xây dưng mô hình phù hợp với điều kiện thực tế bằng
13


phương pháp thực nghiệm cho thấy chi phí tính tốn khoảng từ 3,388,0003,398,000 đồng. Nhìn chung, từ bốn vấn đề trên tác giả muốn làm sáng tỏ mục

đích mà tác giả muốn đề cập vào trong bài báo.
Theo đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất phương án quản lý rác thải
trường đại học Lâm Nghiệp” của tác giả Trần Thị Hương, Lê Phú Tuấn, Đặng
Hoàng Vương, xuất bản năm 2015. Theo đó, tác giả đã đánh giá được 3 vấn đề
quan trọng. Thứ nhất, tác giả chỉ ra thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng và
thành phần rác của trường đại học bằng các số liệu như khối lượng rác thải của
trường tương đối lớn 480,14kg/ngày. Các hoạt động phát sinh rác thải chủ yếu từ
khu sinh hoạt của sinh viên trong KTX thành phần của rác thải rất đa dạng chủ yếu
tập trung thành 3 nhóm: trong đó rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học là lớn nhất
61,47%, rác tái chế 37,81%, rác nguy hại 0,72% bằng phương pháp xác định khối
lượng, thành phần rác thải và phương pháp mơ hình hóa. Thứ hai, tác giả đã đưa ra
thực trạng công tác quản lý rác thải của trường bằng cách thu gom và vận chuyển
rác thải, chôn lấp rác thải cất tỉa cây cảnh, làm sạch cỏ quét dọn vệ sinh khu làm
việc và khuôn viên trường gồm các phương pháp tạo thành như phương pháp xác
định khối lượng, thành phần rác thải và phương pháp mơ hình hóa. Cuối cùng, tác
giả đã đề x́t phương án quản lý rác thải bằng 3 phương án như phương án A: hợp
đồng cơ quan môi trường đô thị Xuân Mai để thu gom rác toàn bộ trường, phương
án B: nhà trường tự thu gom và xử lí bằng phương pháp chôn lấp phương án C:
nhà trường tự thu gom và phân loại vá xử lí bằng phương pháp ủ phân compost
thải bằng các phiếu khảo sát câu hỏi. Nhìn chung bài báo trên tác giả đã cho thấy
được sự đóng góp của những đề tài nghiên cứu thực trạng và đề xuất phương án
quản lý rác thải trường đại học Lâm Nghiệp.
Dựa vào nghiên cứu “Tái chế nhựa polyethylene terephthalate (PET) và ứng
dụng nhựa đã qua tái chế” của tác giả Văn Phạm Đan Thủy, 201. Tác giả đã nêu
lên 2 vấn đề quan trọng. Đầu tiên bằng việc sử phương pháp sử dụng lí thuyết và
ứng dụng thực nghiệm, phương pháp quan sát khoa học tác giả đã đề cập
Polyethylene terephthalate (PET) là một trong những loại vật liệu phổ biến được
ứng dụng rộng rãi bằng việc ứng dụng công nghệ tái chế hoặc tái sử dụng nhựa
14



PET phế thải là hết sức cần thiết, góp phần ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, đồng
thời hạn chế khả năng khai thác nguồn tài nguyên, việc tìm hiểu các phương pháp
tái chế PET cũng như khả năng, phạm vi ứng dụng PET tái chế là vấn đề cần quan
tâm nhất hiện nay. Với phạm vi sử dụng rộng PET hầu như dần thay thế các loại
vật dụng truyền thống khác như gỗ, sứ, thủy tinh... Vì mức độ tiêu thụ nhựa PET
ngày càng nhiều, vòng đời sử dụng tương đối ngắn nên hàng năm lượng rác thải từ
nhựa PET thải ra môi trường là rất lớn. Thứ hai tác giả đã thực nghiệm khoa học đề
cập đến công nghệ tái chế PET gồm các phương pháp tái chế PET chính là phương
pháp cơ học và phương pháp hố học. Tái chế bằng phương pháp cơ- lý chai PET
sau khi sử dụng xong được thu gom, rửa sạch, băm nhỏ, sấy khơ và tái gia cơng.
Hiện nay, có 2 cơng nghệ chính: cơng nghệ SSP và cơng nghệ biến tính PET. Tóm
lại tác giả đã cho thấy được sự đóng góp của đề tài nghiên cứu tái chế rác thải vào
việc bảo vệ môi trường.
Theo đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn cho các hộ gia đình ở phường Hiệp An” của tác giả Bùi Phạm Phương
Thanh, 2016. Tác giả đã đánh giá ba vấn đề quan trọng. Thứ nhất, tác giả đã phân
tích khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình. Thông qua việc
lấy 140 mẫu CTRSH trong 7 ngày liên tiếp, từ dữ liệu tác giả đã đưa ra thống kê
như sau: khối lượng rác trung bình phát sinh 0.97kg/người; khối lượng rác thải
trung bình phát sinh theo 1 người cao nhất là hộ kinh doanh với 0,97 kg/người.
ngày. Tiếp đến là hộ công nhân, viên chức với 0,76 kg/người ngày. Khối lượng rác
thải trung bình phát sinh theo một người thấp nhất là hộ nông nghiệp với 0,73
kg/người. ngày; Kết quả điều tra tỉ lệ khối lượng các thành phần trong rác thải hộ
gia đình cho thấy lượng rác hữu cơ dễ phân hủy bao gồm rau, củ, quả của nhóm hộ
nơng nghiệp (30,5%) chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm hộ kinh doanh (23,1%). Do lượng
rau, củ, quả phát sinh từ mùa vụ của nhóm hộ trồng trọt. Lượng rác còn lại chiếm
tỷ lệ khá cao trong hộ gia đình: giấy (9,9%), nhựa (7,5%), ni-lon (7,2%), kim loại
(7,1%). Bằng phương pháp định tính, định lượng và phương pháp SWOT. Thứ hai,
tác giả đã đánh giá nhận thức và ý thức của người dân bằng việc phát 375 phiếu

điều tra, phỏng vấn 18 nhân viên thu gom rác. Và kết quả thu được: 71% đồng ý
15


tham gia mô hình. 28,8% không đồng ý mô hình với lý do: tốn thời gian, không
cần thiết, ... Thứ ba, tác giả đưa ra phương thức thực hiện mô hình bằng phương
pháp xã hội học như sau: Rác hữu cỡ dễ phân hủy do 2 đội thu gom và vận chuyển
đến công ty sản xuất phân compost; Rác nguy hại sẽ được thu gom theo bằng biện
pháp đổi rác nhận q; rác khơng có khả năng tái chế sẽ được cần và người dân sẽ
trả tiền theo kg quy định. Nhìn chung, qua ba luận điểm trên đã làm sáng tỏ mục
đích tác giả muốn phở cập vào trong bài báo này.
Theo đề tài “Sinh viên và nhận thức về việc xả rác đúng nơi quy định” của tác
giả Lê Quốc Tuấn và nhóm sinh viên lớp quản lý môi trường của trường Đại học
Hoa Sen, năm 2019 - đã cho thấy được sự đánh giá được 3 vấn đề quan trọng trong
phần nghiên cứu của mình. Thứ nhất, tình hình rác thải ở các khu giảng đường qua
phần mặt luận cứ được chỉ rõ như sau: “Theo kết quả điều tra ban đầu của chúng
tôi về việc thải rác đúng nơi quy định của sinh viên, chúng tôi nhận thấy chỉ có
khoảng 35% sinh viên có ý thức thải rác đúng nơi quy định, số còn lại là thỉnh
thoảng hoặc không bởi một số lý do chủ quan và khách quan khác nhau như thùng
rác quá xa, thói quen “xả rác bừa bãi”, “hội chứng đám đông”. Luận cứ gồm những
phương pháp điều tra, nghiên cứu và thu thập thông tin. Thứ hai, tình trạng xả rác
ở ký túc xá được nêu ra qua những luận cứ sau: “Một trong những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng mất vệ sinh do rác thải gây ra như trên là do hệ thống thu gom
xử lý chưa tốt; mỗi ngày thu gom rác một lần không đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh
viên. Lượng sinh viên quá đông nên thường xuyên xảy ra tình trạng thùng rác bị
đầy làm rơi rác ra ngồi. Việc bố trí thùng rác chưa hợp lý và số lượng còn q ít,
một số nhà tắm khơng có thùng rác dẫn đến những trường hợp rác được nhét vào
kẹt cửa hoặc bỏ thẳng xuống nền nhà rất mất vệ sinh. Một số ký túc xá không cho
nấu ăn trong phòng dẫn đến sinh viên mua thức ăn nhanh ở ngoài nên lượng rác
phát sinh khá nhiều”. Luận chứng ở trên đây gồm những phương khảo sát và

nghiên cứu. Thứ ba, biện pháp giáo dục và tuyên truyền cũng được nêu ra những
luận cứ sau: “Theo khảo sát thì để cải thiện tình hình rác thải ở trường một số
trường đại học yếu tố quan trọng nhất là tuyên truyền, giáo dục ý thức sinh viên về
môi trường. Tở chức những cuộc nói chụn quy mơ nhỏ tạo cho các bạn một sự
16


gần gũi, trao đởi thoải mái hơn, từ đó có biện pháp khắc phục cụ thể. Môn Khoa
học Môi trường phải lồng ghép được việc giáo dục và nâng cao ý thức thải rác
đúng nơi quy định nhằm bảo vệ môi trường. Trong trường đại học thì giảng viên là
yếu tố quan trọng trong công tác giáo dục bảo vệ môi trường đồng thời là tấm
gương để sinh viên noi theo”. Luận chứng từ đoạn trích trên cho thấy được những
được phương pháp điều tra thu thập thông tin, và khảo sát. Tóm lại, từ ba luận cứ ở
trên đã làm rõ sáng tỏ được mục đích mà nhóm tác giả của trường Đại học Hoa Sen
đã muốn phổ cập vào trong bài viết này.
Theo đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ rác thải sinh hoạt
dễ phân hủy và phế phẩm nông nghiệp” của tác giả Võ Thị Dao Chi và Lê Nguyên
Cẩn, 2018. Tác giả đã nêu lên hai vấn đề. Trước tiên bằng phương pháp quan sát
khoa học và phương pháp chuyên gia đã xác định được hàm lượng chất hữu cơ dễ
phân hủy trong chất thải rắn khoảng 67,6 % - 78,6 % điều này chứng tỏ nguồn vật
liệu này là thích hợp cho việc làm than sinh học. Sau đó bằng cách nghiên cứu
khoa học thực nghiệm tác giả tạo ra quá trình nung sản phẩm than sinh học; than
sinh học được tạo ra bởi quá trình đun yếm khí vật liệu hữu cơ với nhiệt độ khoảng
từ 4500C - 6000C trong thời gian 3 giờ năng lượng có từ than sinh học là (14.8
MJ/Kg - 16.8 MJ/Kg) thích hợp thành nguồn nhiên liệu mới. Tóm lại qua đề tài
nghiên cứu này đã tạo ra một giải pháp mới trong việc tái chế rác thải sinh hoạt dễ
phân hủy và phế phẩm nông nghiệp.
Theo đề tài “Vấn đề rác thải nhựa ở Việt Nam, biện pháp nào xử lý” của tác giả
An Phát Holdings được viết bài báo vào năm 2020 - đã cho thấy được sự đánh giá
được 3 vấn đề quan trọng trong phần nghiên cứu của mình. Thứ nhất, lượng RT ở

Việt Nam qua phần mặt luận cứ được chỉ rõ như sau: “Cụ thể hơn, Bộ tài nguyên
& Môi trường cho biết mỗi năm Việt Nam thải ra 1,8 triệu tấn rác thải nhựa. Riêng
Hà Nội và Hồ Chí Minh, trung bình mỡi ngày thải ra mơi trường 80 tấn rác thải
nhựa, và chỉ 27% trong số đó được tái chế lại. Trong khi đó, lượng tiêu thụ nhựa
tính trên đầu người ở Việt Nam tăng mạnh từ 3,8 kg/người/năm lên 41,3
kg/người/năm trong giai đoạn 1990 – 2018 (Theo báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt
Nam). Điều này cho thấy người Việt vẫn chưa có ý thức hạn chế rác thải nhựa, mà
17


nhu cầu sử dụng đồ nhựa ngày càng tăng”. Luận cứ gồm những phương pháp điều
tra và thu thập thông tin. Thứ hai, vấn nạn RT nhựa trên biển ở Việt Nam được nêu
ra qua những luận cứ như sau: “Thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trường cho
biết, Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng rác thải nhựa đổ ra biển với
0,28 – 0,73 triệu tấn mỡi năm (chiếm khoảng 6%). Có thể nói tình hình rác thải
nhựa trên biển càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết”. Luận chứng ở trên đây gồm
những phương pháp điều tra và khảo sát, thu thập thông tin. Thứ ba, thực trạng xử
lý RT nhựa ở Việt Nam, và cũng nêu ra được những luận cứ như sau: “Chơn lấp:
có 25,5 triệu tấn rác thải sinh hoạt thì 75% được đem đi chôn lấp. Đốt RTN: giải
quyết vấn đề về quỹ đất hạn hẹp, nhưng lại làm sản sinh ra chất dioxin (chất da
cam) gây biến đổi gen, mang nhiều hệ luỹ đến cho con người và sinh vật. Tái chế
RTN: được thực hiện ở quy mô lớn mà vẫn còn nhỏ lẻ. Công nghệ tái chế hiệu quả
thấp, chi phí cao...”. Luận chứng từ đoạn trích trên cho thấy được những được
phương pháp điều tra thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm khoa học. Tóm
lại, từ ba luận cứ ở trên đã làm rõ sáng tỏ được mục đích mà tác giả đã muốn phở
cập vào trong bài viết này.
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Theo đề tài “Plastic pollution and potential solutions” (Tạm dịch: “Ô nhiễm chất
thải nhựa và các giải phải phòng chống”) của tác giả Chirstopher J Rhodes xuất
bản vào năm 2018 - đã cho thấy được sự đánh giá được 3 vấn đề quan trọng trong

phần nghiên cứu của mình. Thứ nhất, thành phần của các loại rác thải được xử lý
qua một cách nhất định qua mặt luận cứ được chỉ rõ ra như sau: “Tổng cộng 6,3 tỷ
tấn chất thải nhựa nguyên sinh và thứ cấp (tái chế) đã được tạo ra, trong đó khoảng
9% đã được tái chế và 12% được đốt, 79% còn lại được lưu trữ trong các bãi chôn
lấp hoặc đã được thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên”. Luận chứng gồm những
phương pháp điều tra thu thập thông tin, phương pháp điều tra và thu thập thông
tin. Thứ hai, thành phần nhựa được sản xuất qua trong các năm cũng được nêu ra
qua những luận cứ như sau: “407 triệu tấn (Mt) nhựa được sản xuất, trong đó 164
triệu tấn được tiêu thụ qua bao bì (36% tổng số). Mặc dù các giá trị được trích dẫn
khác nhau, nhưng bao bì có lẽ chiếm khoảng 1/3 tổng số nhựa được sử dụng, trong
18


đó khoảng 40% được đưa đi chơn lấp, trong khi 32% thoát ra khỏi hệ thống thu
gom”. Luận chứng ở trên đây gồm những phương pháp điều tra và thu thập thông
tin dữ liệu. Thứ ba, thành phần rác thải được phẩn bổ khắp trên thế giới nhưng
chung quy ô nhiễm nhất là ở khu vực Châu Á, và cũng được nêu ra những luận cứ
rõ như sau: “Nhựa chiếm khoảng 10% khối lượng rác thải đơ thị, nhưng có tới 85%
rác thải từ biển - hầu hết trong số đó đến từ các nguồn trên đất liền. Về mặt địa lý,
năm chất gây ô nhiễm nhựa nặng nhất là P.R. Trung Quốc, Indonesia, Philippines,
Việt Nam và Sri Lanka, giữa họ đóng góp 56% lượng rác thải nhựa tồn cầu”.
Ḷn chứng từ đoạn trích nhỏ trên cho thấy được những được phương pháp điều
tra thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm khoa học. Tóm lại, từ ba luận cứ
ở trên đã làm rõ sáng tỏ được mục đích mà tác giả đã muốn phổ cập vào trong bài
viết này.
Theo bài báo khoa học của nhà nghiên cứu người Nam Phi về phương pháp mới
để phân loại chất thải gây nguy hại. Được 3 nhà nghiên cứu: N. Musee ∗, L.
Lorenzen và C. Aldrich vào năm 2008. Thứ nhất, bằng phương pháp thực nghiệm,
nhà nghiên cưú lập bản đồ dòng giá trị bao gồm 7 công cụ lập bản đồ dòng giá trị
và ma trận đáp ứng chuỗi cung cấp, được tác giả nêu ra bằng những luận cứ :tiêu

chí phân loại, thuật toán tự động phân loại mới để phân loại chất thải có tính đến
các tác động hóa lý và độc tính của các hóa chất cấu thành .Để khắc phục một số
hạn chế của dòng giá trị tái chế là :phân tích dòng nguyên liệu, đánh giá hiệu suất,
thay đổi bố cục , giảm thiểu chất thải, thiết kế lại hệ thống sản xuất, thiết kế hệ
thống kéo, giảm thời gian thiết lập. Thứ hai, phễu đa dạng sản xuất, ánh xạ bộ lọc
chất lượng, lập bản đồ khuếch đại nhu cầu, phân tích điểm quyết định và lập bản
đồ cấu trúc vật lý thông qua thách thức ban đầu được đề xuất là: đại diện cho tồn
bộ các đơn vị sản x́t, khơng chỉ dòng chảy sản phẩm cụ thể. Đối phó với các
ngành cơng nghiệp khối lượng thấp và đa dạng cao: cho phép trực quan hóa bố
cục, hiển thị và đánh giá tất cả các loại chất thải một cách trực quan và cách trực
quan, cung cấp thông tin trực quan hiệu quả., cung cấp thông tin hiệu suất. Thông
qua bài viết, tác giả đã cho thấy được cụ thể về những lí thuyết cụ thể về vấn đề rác

19


thải và lập ra một bảng giá trị để tính toán được lượng rác thải cũng như cách phân
loại rác thải.
3. Những khía cạnh chưa được đề cập trong lịch sử nghiên cứu
Hiện nay đã có nhiều bài nghiên cứu về nhận diện các loại rác thải sinh hoạt hầu
như ở những phạm vi rộng, nhưng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện tại
trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM. Do hạn chế về thời gian và nhân lực nên
nghiên cứu khơng thể tiếp cận sâu và rộng hơn. Do đó, nghiên cứu cần khảo sát
trên nhiều nhóm đối tượng để có kết quả phong phú hơn.

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính, nhằm mơ tả như sau:
+ Xác định được thực trạng rác thải sinh hoạt của trường ĐH IUH.
+ Khảo sát những điều tích cực và hạn chế của tình hình xử lý rác thải tại trường

ĐH IUH.
+ Phân tích và tìm ra giải pháp hiệu quả cho vấn đề tái chế rác thải tại trường ĐH
IUH.
2. Vận hành hoá khái niệm
- Những loại rác thải sinh hoạt tại trường ĐH IUH trong nghiên cứu này là các loại
rác vô cơ như chai nhựa, ly nhựa, ống hút nhựa, túi ni-long, bao tay cao su, giấy...
- Định hướng tái chế rác thải trong nghiên cứu này tiếp cận hai đối tượng:
+ Tái chế rác thải đối với những sinh viên: chai nhựa, giấy, ống hút nhựa.
+ Tái chế rác thải với đơn vị xử lí rác: túi ni-long, bao tay cao su, chai nhựa, ly
nhựa....
3. Biến số - Cách đo lường
Khái niệm
Thực trạng
rác thải

Chỉ số
Biến số
Cách đo lường
Số lượng rác thải Số lượng cá nhân xả Đo bằng thang đo
trong một ngày
rác
định danh
Phân loại các loại Đồ dùng sử dụng một Đo bằng thang đo
đồ dùng sinh hoạt
lần và đồ dùng sử dụng định danh
20


nhiều lần
Mức độ tập trung rác Đo bằng thang

thải ở khu vực nào đo Likert
nhiều nhất
Mức độ quan tâm của Đo bằng thang đo
sinh viên và nhân viên Likert
trường

Mức độ thường
xuyên sử dụng rác
thải nhựa
Sự quan tâm của
Sự quan sinh viên và công
tâm
nhân viên trường về
vấn đề rác thải
Mức độ đồng ý về Xử lý rác thải và công
giải pháp tái chế rác tác vệ sinh môi trường
thải
Các gải pháp:
+ Phương pháp chôn
lấp (theo công nghệ
truyền thống)
Giải pháp
+ Phương pháp đốt
+ Phương pháp vận
chuyển tới khu vực tái
chế
+ Phương pháp tiêu hủy
(theo công nghệ hiện
đại)
Mức độ đánh giá về Nguyên nhân khách

Nguyên
các nguyên nhân
quan và nguyên nhân
nhân
chủ quan

Đo bằng thang đo
Likert

Đo bằng thang đo
định danh

4. Chiến lược chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu: Xác xuất phân tầng
- Chiến lược chọn mẫu:
+ Độ tin cậy: 0,95
+ Độ sai số cho phép: 0,05

=
 Kích cỡ mẫu: 384. Nhóm nghiên cứu chúng tơi đã làm tròn mẫu thành 400
- Khách thể nghiên cứu:
+ Sinh viên: 335
+ Giảng viên:35
+ Lao công: 25
+ Ban quản lý: 5

21



×