Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TIỂU LUẬN Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.97 KB, 11 trang )

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

I.

DANH SÁCH NHÓM

S
T
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

NHIỆM VỤ

NHĨM
TỰ
ĐÁNH
GIÁ

1

Trịnh Thị Phương Anh

1501025014

Diễn viên, kịch bản

Tốt


2

Lê Nghĩa Bình

1501025017

Diễn viên, đạo cụ

Tốt

3

Trần Hoàng Duy

1501025033

Quay phim, file mềm

Tốt

4

Trần Thị Diễm Hằng

1001025043

Sửa clip, kịch bản

Tốt


5

Lê Thị Hằng

1501025040

Diễn viên, phản biện

Tốt

6

Hoàng Văn Hậu

1501025046

Làm clip, diễn viên

Xuất sắc

7

Trần Đông Huy

1501025064

Diễn viên, đạo cụ

Tốt


8

Nguyễn Anh Sa (nhóm
trưởng)

1501025128

Diễn viên, kịch bản,
thuyết trình

Tốt

9

Phan Thị Phương Tâm

1501025131

Diễn viên, phản biện

Tốt

Nguyễn Trần Thanh Thương 1501025154

Diễn viên, file mềm,
powerpoint

Tốt

10

11

Huỳnh Diệu Anh Thư

1501025148

Kịch bản

Tốt

12

Lại Ngọc Hoàng Yến

1501025181

Diễn viên, file mềm

Tốt

1

PHÁT
BIỂU
ĐƯỢC
GHI
NHẬN

1



Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

II. MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.

Kịch bản chi tiết, lời thoại, phân cảnh …………………trang 3
Vấn đề đặt ra…………………………………………....trang 5
Tự giải quyết vấn đề…………………………………....trang 5
Giải quyết tình huống của nhóm khác………………….trang 6

III. KỊCH BẢN CHI TIẾT, LỜI THOẠI,
PHÂN CẢNH
Nhân vật:
Phương Anh
Đơng Huy
Hồng Hậu
Hồng Yến
Thanh Thương
Phương Tâm
Nghĩa Bình

Trân_nữ chính
bạn trai Trân
ba Trân
mẹ Trân
bác sĩ

bạn của Trân
bạn của Trân
2


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

Lê Thị Hằng
Anh Sa

bạn của Trân
bạn của Trân/ thể xác của Trân

Kịch bản:
Cảnh 1: Thắt nút
Huy: Trân! Mình chia tay đi!
Trân im lặng, khơng nói, đơi mắt đẫm lệ. Trân níu tay Huy lại , Huy gỡ
tay ra và bỏ đi. Cô chạy theo, ôm chầm lấy Huy
Trân hét lên: Anh ơi tại sao?
Huy hất tay quay đi.

Cảnh 2: Cao trào
Trân lục tìm lại những kỉ vật xưa cũ, lấy hình hai người chụp chung ra
ngắm. Cô ôm lấy điện thoại, nước mắt giàn giụa, đau khổ nghẹn lời.
Bị nỗi đau dày vò nát tâm can, Trân khơng cịn thiết sống nữa, cơ muốn
thốt khỏi sự giày vị, cơ khơng cịn muốn sống them nữa. Giờ đây với
Trân cuộc sống đã khơng cịn là màu hồng mộng mơ, khơng cịn có ý
nghĩa gì nữa. Bế tắc trong suy nghĩ, Trân quyết định tìm đến với cái chết
bằng thuốc ngủ.
*Lọ thuốc ngủ rơi đất*: Choang!

Mẹ Trân gõ cửa gọi cô xuống ăn cơm nhưng không thấy trả lời, cửa lại
khoá, mẹ Trân mới hoảng hốt lấy chùm chìa khố chạy lại mở cửa.
Mẹ Trân: Trân ơi sao vậy con? Trả lời mẹ đi con.*lay lay Trân* Anh Hậu
ơi con mình, con mình bị làm sao rồi anh ơi.
Ba Trân chạy vào, hốt hoảng: “Bé, sao vậy con?. Tỉnh lại đi con. Gọi xe
cấp cứu mau” rồi bế Trân lên chạy đến bệnh viện.

Cảnh 3: Gỡ nút
Mẹ Trân nói chuyện với bác sĩ
Mẹ Trân: Con tơi sao rồi bác sĩ?
3


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

Bác sĩ: Cháu nó đã qua cơn kịch nhưng vẫn đang trong tình trạng hơn mê
sâu, việc có tỉnh lại hay khơng là phụ thuộc vơ ý chí của cháu. Chị cứ n
tâm nha.
Mẹ Trân: Dạ cảm ơn bác sĩ
Trong khi mẹ Trân đang túc trực bên giường bệnh của cơ, hồn cơ bước ra
ngồi chạm tay vào vai mẹ, nghẹn ngào nhớ về quá khứ.
Cảnh 3.1: Bữa cơm ấm cúng, cả gia đình ba người quây quần bên nhau.
Cảnh 3.2: Đi chơi vui vẻ với bạn bè.
Cảnh 3.3: Ước mơ là một diễn viên múa
Quay về với thực tại , Trân (trào nước mắt): Khơng! Mình khơng thể chết
vơ nghĩa như vậy được. Ai sẽ chăm sóc cho ba mẹ? Cịn bạn bè và cả mơ
ước của mình nữa. Mình nhất định phải sống, và sống thật tốt, không thể
mãi mù quáng, khờ dại vì tình yêu như vậy được.
Hồn Trân nhập vào xác. Ngón tay của Trân động đậy và cơ dần tỉnh lại.
Trân (hai dịng nước mắt nóng hổi tn chảy, mơi mấp máy): Mẹ ơi, con

xin lỗi.
Mẹ Trân ôm chầm lấy con gái khóc nấc lên trong hạnh phúc.

IV. VẤN ĐỀ ĐẶT RA
1. Lúc chết lâm sàng, Trân có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
2. Những hồi tưởng, ý nghĩ về cuộc sống của Trân có được coi là ý thức?
Hiện tượng này do duy vật hay duy tâm mà có?
3. Ngun nhân vì sao Trân tỉnh lại?

V. TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

Câu 1: Lúc chết lâm sàng, Trân có khả năng nhận thức được
thế giới hay khơng?
Một số người vẫn cịn khả năng nhận thức được ngay cả khi đã rơi vào
trạng thái chết lâm sàng. Đó là kết quả cơng trình nghiên cứu của nhóm
các nhà khoa học thuộc trường đại học Southampton ( Anh ). Theo nghiên
cứu trên thì có:
 46% bệnh nhân rơi vào tình trạng sợ hãi, bạo lực hay bị hành hạ hoặc
cảm thấy rã rời khi nhìn thấy hình ảnh của người thân, con vật hay cây
cối.
 9% cảm nhận được rõ ràng khi cận kề cái chết, thậm chí cảm giác
“hồn lìa khỏi xác”.
 2% cịn lại cho biết họ vẫn có thể nhìn thấy và nghe thấy một cách rõ
ràng tất cả các sự kiện khi rơi vào trạng thái chết lâm sàng.

Tình huống của nhóm là một trường hợp cụ thể trong 2% kể trên. Trân đã
chết lâm sàng và rơi vào tình trạng hơn mê sâu nhưng Trân vẫn nhận thức
được thế giới xung quanh một cách rõ ràng, cụ thể như việc Trân nghe
thấy tiếng khóc của mẹ, hoặc những hình ảnh chủ quan như hình ảnh về
bữa cơm gia đình có cha có mẹ , những lần đi chơi vui vẻ với bạn bè hay
hình ảnh ước mơ được làm diễn viên múa của Trân – những hình ảnh đó
như những hồi ức đẹp và cũng là những hình ảnh mang tính quyết định đối
với quá trình nhận thức của Trân, cũng như việc cảm nhận được khơng khí
xung quanh ở bệnh viện...

Câu 2: Những hồi tưởng, ý nghĩ về cuộc sống của Trân có được
coi là ý thức? Hiện tượng này do duy vật hay duy tâm mà có?
 Những hồi tưởng, ý nghĩ về cuộc sống của Trân là ý thức bởi vì những hồi
tưởng, ý nghĩ đó là sự phản ánh những hình ảnh chủ quan của thế giới
5


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

khách quan có cả tình cảm và ý chí trong đó, đồng thời là do bộ não suy
nghĩ và thể hiện mối quan hệ giữa Trân và thế giới xung quanh
 Theo quan niệm chính thống hiện nay ý thức là hình ảnh tinh thần gắn liền
với hoạt động khái qt, trừu tượng hố, có định hướng, có lựa chọn, ý
thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ não con người. Theo triết học Mác
Lênin thì ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng ko phải mọi dạng
vật chất mà chỉ là thuộc tính của dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ
não con người. Do vậy những gì Trân thấy được, nghe đc và biết đau lòng
là sự hoạt động của bộ não phản ánh lại thế giới khách quan nên ý nghĩ về
cuộc sống của trân cũng được coi là ý thức.
 Hình ảnh quyết định ý thức mà hình ảnh là vật chất và là cái có trước nên

đây là hiện tượng duy vật.

Câu 3: Nguyên nhân vì sao Trân tỉnh lại?
Trân tỉnh lại là vì những hình ảnh tươi đẹp trong quá khứ đã tác động đến
cơ. Những hình ảnh ấy đã tác động mạnh mẽ khiến cơ cảm nhận được sự
đau đớn cũng như tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sau khi bản
thân tự tử một cách mù quáng và thiếu suy nghĩ. đã tác động đến tâm lý,
tình cảm, ý chí của Trân, làm trỗi dậy khao khát được tiếp tục sống để
đền đáp công ơn cha mẹ, tiếp tục thực hiện ước mơ trở thành diễn viên
múa và tiếp tục có những khoảnh khắc vui vẻ bên bạn bè của mình. Trân
nhận ra rằng từ bỏ mạng sống, mọi thứ chỉ vì một vấp ngã trong tình u
là hồn tồn khơng đáng. Chính ý chí và niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp
hơn đã tác động lên cơ thể Trân, làm tim đập lại và hồi sinh. Nhưng mọi
người nên lưu ý và cân nhắc rằng đây chỉ là 2% rất hiếm hoi, khơng phải
ai cũng có thể tỉnh dậy trong tình trạng hơn mê sâu và gần như sẽ chết
như vậy. Vì vậy các bạn hãy thật sáng suốt, suy nghĩ kĩ càng và có trách
nhiệm với cuộc sống của chính mình. Đừng bao giờ coi cái chết là lối
thốt duy nhất dù là trong hồn cảnh khó khăn nhất của cuộc sống. Hãy
suy nghĩ tích cực và lạc quan khi gặp những vấn đề đó, tìm ra cách để
6


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

vượt qua nó vì chuyện gì dù bấp bênh đến đâu cũng sẽ có cách giải
quyết , từ đó giúp bản thân trưởng thành hơn cũng như tự tìm cho mình
một lý tưởng sống đích thực, để cuộc sống của chúng ta trở nên đúng
nghĩa sống chứ không phải là tồn tại, để cuộc sống của chúng ta hạnh
phúc và tươi đẹp hơn.


VI. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG NHĨM 7
Câu 1: Những thực tiễn nào đã làm phương thay đổi, => Nêu lên
vai trò của thực tiễn với nhận thức, tại sao thực tiễn có vai trò đó?
*Những thực tiễn đã làm Phương thay đổi:
 Gia đình gặp biến cố: Gia đình khá giả thì cha Phương mất, mẹ
Phưowng trở thành trụ cột chính của gia đình. Phương buộc phải sống
trong hồn cảnh mà cơ chưa từng phải trải qua trong 18 năm cuộc đời
của mình.
 Tình hình tài chính của gia đình vơ cùng bấp bênh: mẹ Phương phải đi
thu lượm ve chai để kiếm tiền ni Phương tiếp tục ăn học, chính sự hi
sinh của mẹ đã làm thay đổi nhận thức của Phương.
 Cuộc gặp gỡ với Kh – cơ gái mù có nghị lực kiên cường: Tưởng
chừng sẽ mãi ngập chìm trong sự bi quan về số phận, Phương may mắn
được gặp và nghe câu chuyện của Kh, từ đó cơ nhận ra xung quanh
vẫn cịn những hồn cảnh đáng thương hơn mình rất nhiều nhưng họ vẫn
kiên cường sống tốt từng ngày. Phương cũng nhận ra mỗi người có một
hồn cảnh, một số phận khác nhau và chỉ có bản thân chúng ta mới có
thể làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn mỗi ngày nhờ vào chính
những suy nghĩ và hành động tích cực.

 Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức dựa trên cơ sở Triết học Mác –
Lê-nin:
7


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

 Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức, nó đề ra nhu cầu,
nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
Với nhiệm vụ giải thích thế giới và cải tạo thế giới nên con người tất yếu

phải tác động vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của
mình. Sự tác động đó làm cho sự vật , hiện tượng bộc lộ những thuộc
tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, khiến cho
nhận thức nắm bắt được các bản chất, các quy luật hoạt động và phát
triển của thế giới.
 Thực tiễn là cơ sở nguồn gốc, động lực của nhận thức:
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào sự vật hiện
tượng làm cho chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất. Điều đó có nghĩa là
thực tiễn cung cấp vật liệu cho nhận thức, là cơ sở để hình thành sự hiểu
biết của con người.(Vd: Khi ném hịn đá vào một tấm kính, thấy tấm
kính đó vỡ ra thì chúng ta sẽ biết rằng kính có thuộc tính dễ vỡ).
+ Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi các nhà lý luận phải giải
quyết, để trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức phát triển.
+ Thực tiễn luôn vận động thực, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho
nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết nên nó là động lực
thúc đẩy nhận thức phát triển
+ Thực tiễn là cơ sở chế tạo phương pháp, máy móc để hỗ trợ con người
nhận thức đúng đắn, hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức
phát triển.
Vd: Trong cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp, bác sĩ Đặng Văn
Ngữ đã điều chế ra nước lọc Pê-ni-xi-lin_thần dược, đã làm lành vết
thương cứu sống bao người, nhưng lại không chữa được những vết
thương mãn tính đã mưng mủ. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu y học phải
nghiên cứu tìm ra loại kháng sinh mới. Cuối cùng 18 loại Strép-tô-mi-

8


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi


xin đã được tìm ra, trong đó, có nhiều loại trị được vết thương mãn tính
đã mưng mủ.
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
+ Nhận thức của con người ngay từ khi mới xuất hiện trên Trái đất với
tư cách là người đã bị quy định bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại, tức là
nhu cầu thực tiễn. Để sống và tồn tại, con người phải tìm hiểu thế giới
xung quanh, nghĩa là phải có nhận thức.
+ Những tri thức kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa, chỉ có giá trị khi
được vận dụng vào thực tiễn, nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp
ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
từng nói : Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng.
 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn của chân lý :
Theo triết học duy vật biện chứng thì chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn
khách quan duy nhất để khẳng định chân lý. Bởi lẽ chỉ thông qua thực
tiễn mới vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng; thơng
qua đó mới khẳng định được chân lý và bác bỏ được sai lầm. Chỉ có
đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh
giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng tri thức
vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện nhữn nhận thức chưa
đầy đủ.
Vd: Thuyết Nhật tâm của Cơ-péc-níc cho rằng: Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời. Nhờ có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan sát
bầu trời. Ga-li-lê đã khẳng định điều Cơ-péc-níc nói là đúng và cịn bổ
sung: Mặt trời cịn tự quay xung quanh trục của nó. (Vd: Trên ti vi hiện
nay nhiều công ty quảng cáo cho rằng mặt hàng của mình là tốt nhất.
Nhưng mặt hàng nào tốt nhất phải lấy thực tiễn để kiểm nghiệm)

Câu 2: Có phải mọi lĩnh vực tri thức đều xuất phát từ thực tiễn
khơng? Nếu rời xa thực tiễn thì nhận thức sẽ như thế nào?
9



Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

 Theo Triết học Mác Lênin, nhận thức thực tiễn là cơ sở hình thành nên
các lý thuyết khoa học. Những thành tựu khoa học (khám phá và giải
mã bản đồ gen người) ra đời từ chính hoạt động thực tiễn, từ nhu cầu
địi hỏi chữa trị những căn bệnh nan y và từ nhu cầu tìm hiểu, khai
thác những tìm năng bí ẩn của con người.
 Không một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ thực tiễn,
không nhắm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Do đó, nếu thốt
ly thực tiễn, khơng dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở của
mình. Cũng vì thế, chủ thể nhận thức khơng thể có được những tri
thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới nếu nó xa rời thực tiễn.

Câu 3: Trong tình huống trên , ở nhân vật Phương , quá trình
định của phủ định đã diễn ra như thế nào ? Từ đó nêu lên vai trò
của quy luật phủ định của phủ định đối với sự vật hiện tượng
trong đời sống?
Trong tình huống trên , quá trình phủ định của phủ định đã diễn ra qua hai lần
phủ định biện chứng:
 Lần phủ định biện chứng thứ nhất: Phương có một cuộc sống êm đềm, xa
hoa, có được mọi thứ một cách dễ dàng nhờ vào sự nng chiều của bố
mẹ , cũng chính vì thế mà Phương trở nên thụ động, ỷ lại, không nhận ra
giá trị của cuộc sống. Phương không hề có sự cố gắng để thực hiện một
điều gì mà chỉ biết hưởng thụ và nghĩ rằng mọi thứ cô có được là dĩ nhiên
.Suy nghĩ đó đã khiến Phương sốc khi biến cố gia đình ập. Đó là một sự
phủ định trong cuộc sống của Phương., nó đã chỉ ra cho Phương thấy
được rằng ,khơng có điều gì là tồn tại vĩnh viễn , mọi thứ đều dễ dàng
sinh ra và dễ dàng mất đi, cô phải thay đổi để thích nghi với cuộc sống

mới , để hồn thiện bản thân hơn. Khuê đã giúp Phương nhận ra được giá
trị đáng quý trong cuộc sống , biết yêu thương , biết thấu hiểu , biết có
trách nhiệm , nhận ra con người của chính cơ trong q khứ là không tốt ,
là đáng trách , và nhận ra rằng đã đến lúc cô phải thay đổi , phải trưởng
thành hơn. Từ hoàn cảnh , cuộc sống của Phương , ta thấy được ”Mọi quá
trình vận động và phát triển trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư
duy đều diễn ra thông qua những sự phủ định, trong đó có những sự phủ
10


Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin I _ GV: Lý Ngọc Yến Nhi

định chấm dứt sự phát triển , nhưng cũng có những sự phủ định tạo ra
điều kiện , tiền đề cho quá trình phát triển”. Đây chính là sự phủ định
biện chứng vì nó tạo nên sự phát triển trong nhân cách , con người của
phương.
 Lần phủ định biện chứng thứ hai: Trước cuộc sống khó khăn thiếu thốn ,
Phương đã khơng ngồi n chấp nhận số phận mà đã tìm cách chống
chọi, vượt qua nó bằng cách tìm việc làm thêm để góp phần trang trải
cuộc sống, nhờ đó đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện và dần trở
nên tốt hơn. Sự phủ định này đã giúp cho sự vật hiện tượng phát triển ,
nên đây cũng chính là một sự phủ định biện chứng.

 Sự phủ định biện chứng này nuối tiếp đến sự phủ
định biện chứng kia , tạo tiền đề cho sự phát triển
.Đó là quy luật phủ định của phủ định.

11




×