Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

TIỂU LUẬN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.32 KB, 15 trang )

Bảo hiểm thất nghiệp


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp tại
BHXH….giai đoạn….
2. Vai trò của bảo hiểm thất ngiệp đối với người
lao động và xã hội
3. Hoàn thiện chính sách BHTN ở Việt Nam
4. Thất nghiệp và vai trò của bảo hiểm thất nghiệp
5. Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp
– Nghiên cứu tại BHXH…..


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
6. Quy trình hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại BHXH
7. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hiểm
thất nghiệp tại BHXH….
8. Một số giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm
thất nghiệp tại BHXH…
9. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hỗ
trợ học nghề trong bảo hiểm thất nghiệp...
10. So sánh bảo hiểm thất nghiệp với bảo hiểm
thất nghiệp một số nước trên thế giới


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp








Hướng dẫn kết cấu của đề tài
Trang bìa (theo mẫu)
Trang phụ bìa (theo mẫu)
Trang "Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt "
Trang "Danh sách các bảng sử dụng "
Trang "Danh sách các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ,
hình ảnh "
Trang "Mục lục "


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp
• LỜ I M Ở Đ Ầ U . N ộ i d u n g b a o g ồ m :
• Đặt vấn đề, tầm quan trọng ý nghĩa của đề tài, lý
do chọn đề tài
• Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra
cần giải quyết trong đề tài)
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
• Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp, cách thức
thực hiện đề tài)
• Kết cấu của đề tài


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp








Nội dung được trình bày theo 3 phần
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng của vấn đề
Chương 3: Giải pháp và Kiến nghị
Kết luận
P HỤ L Ụ C


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp








Định dạng trang trong tiểu luận
Khổ giấy: A4, in một mặt.
Font: Times New Roman.
Cỡ chữ: 13
Spacing: Before: 0 ; After: 0
Line spacing: 1,5 line
Định lề: Top: 2cm ; Bottom: 2cm ; Left: 3,5cm ;
Right: 2cm
Số lượng trang viết từ: 10 – 15 trang (+/- 2 trang)



Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp
Đánh số trang
• Từ “Trang bìa trong” đến “Mục lục” và “Phụ
lục đến kết thúc” đánh chữ số La mã thường:
(i, ii, iii, iv, v…)
• Từ “Lời mở đầu” đến “Kết luận” đánh theo số
thứ tự: (1, 2, 3, 4, …)
• Số thứ tự trang: Đánh ở chính giữa và phía
dưới mỗi trang.


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp


Đánh số các đề mục
Chương 1:
1.1. …
1.1.1. …
1.1.2. …

Chương 2:
2.1 …
2.1.1 …
2.1.2 …


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp

Đánh số các đề mục

• Ví dụ:
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Times New
Roman, in hoa, đậm, đứng)
• 1.1. Một số khái niệm (Times New Roman, chữ
thường, đậm, đứng)
• 1.1.1. Bảo hiểm thất nghiệp là gì? (Times New Roman,
chữ thường, đậm, nghiêng) Các đề mục cùng cấp phải
có kiểu trình bày giống nhau trong tồn bộ chuyên đề.


Tiểu luận Bảo hiểm thất nghiệp
• Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ
Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình,
sơ đồ) được đặt tên và đánh số thứ tự
trong mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị,
hình, sơ đồ  để minh họa. Số đầu là số
chương, sau đó là số thứ tự của cơng cụ minh
họa trong chương đó.


V í dụ:
• Bảng 2.3: Qui mơ và cơ cấu khách hàng của
cơng ty ABC, có nghĩa: đây là bảng số 3 ở
Chương 2 có tên gọi là "Qui mơ và cơ cấu
khách hàng của công ty ABC";
Bảng 2.3: Qui mô và cơ cấu khách hàng của công ty ABC

Nguồn: Nguyễn Văn K (2009)



• Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường của công ty ABC, có
nghĩa là đồ thị số 4 trong chương 2 có tên gọi là " Cơ
cấu thị trường của công ty ABC "
100%
80%
60%
40%
20%

Series 3
Series 2
Series 1

Biểu 0%
đồ 2.4: Cơ cấu thị trường của công ty ABC
Category 1 Category 2 Category 3Category 4
Nguồn: Nguyễn Văn D (2012)


Tiểu luận bảo hiểm thất nghiệp

• Tài liệu tham khảo
Được sắp xếp theo thứ tự ABC với chuẩn là tên tác giả, ví dụ:
• Tiếng Việt:
1. Bợ Lao đợng, Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH, Hà Nợi.
2. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, Hà Nợi.
3. Võ văn V (2011), Nguyên lý Bảo hiểm, Nxb. Tài chính, Hà Nợi.
• Tiếng Anh:
4. Anita M. Schwarz (2006), Pension System Reforms, World Bank.
5. Michiel Van der Auwera (2006), Pension Reform and ADB

Interventions, Asian Development Bank.
6. Robert S.Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (2001), Microeconomics, Prentice
Hall International, Inc., Upper Saddle River, New Jersey, US.
• Tài liệu tham khảo điện tử
7. Cục Thống Kê Việt Nam, Thống kê lao động năm 2016 :
[http:gos.gov.vn/thongkelaodong-tphcm/]


Tiểu luận bảo hiểm thất nghiệp
Cách trích dẫn tài liệu
1.1. Khái niệm về bảo hiểm thất nghiệp
“Bảo hiểm thất nghiệp là ……………”. [2]
[2] ở đây là tài liệu số 2 trong mục tài liệu tham khảo
(trích dẫn ngun văn)
• Đối với trích dẫn ý thì học viên thực hiện theo quy định
• Trường hợp số liệu bảng biểu, sơ đồ là kết quả nghiên
cứu của bản thân thì ghi như sau:
Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả
• Chú ý: Mọi trích dẫn đều được dẫn nguồn cụ thể



×