Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾTÀI CHÍNHBẢO HIỂM PHI NHÂNTHỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.97 KB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA: TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH

BẢO HIỂM PHI NHÂN
THỌ

Nhóm: 3 – Đề tài 4 – Lớp D05
Danh sách thành viên
Lê Thị Ngọc Trâm (nhóm trưởng)
Phan Phương Thảo
Đỗ Phương Trúc
Lê Thị Ngọc Lý
Nguyễn Hoàng Song Hạ
Nguyễn Thị Huỳnh Hoa
Lê Thị Ly


TP. HỒ CHÍ MINH/2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA: TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH

BẢO HIỂM PHI NHÂN
THỌ

Nhóm: 3 – Đề tài 4 – Lớp D05
Danh sách thành viên
Lê Thị Ngọc Trâm (nhóm trưởng)
Phan Phương Thảo
Đỗ Phương Trúc
Lê Thị Ngọc Lý

2


Nguyễn Hoàng Song Hạ
Nguyễn Thị Huỳnh Hoa
Lê Thị Ly
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Mỹ
Châu

TP. HỒ CHÍ MINH/2017
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………........

……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………………
……………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........

3


………………………………………………………………………………………
…………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………........

……………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………
THƠNG TIN CỦA NHĨM TIỂU LUẬN
I.

Thơng tin cá nhân
1.

Lê Thị Ngọc Trâm

030631150705

Nhiệm vụ: Leader chuẩn bị dàn bài, tổng hợp, làm tiểu
luận, trình bày word và power point.
2.

Phan Phương Thảo

030631150861

Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần II -Tình hình hoạt động
của các tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ
3.

Đỗ Phương Trúc

030631151708


Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần I - Sơ lược về thị trường
BHPNT ở Việt Nam
4.

Lê Thị Ngọc Lý

030630140825

Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần IV – Bảo hiểm tiền gửi
5.

Nguyễn Hoàng Song Hạ030631150531

4


Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần III – Tái bảo hiểm, Đồng
bảo hiểm, Bảo hiểm trùng
6.

Nguyễn Thị Huỳnh Hoa 030631150526
Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần II -Tình hình hoạt động

của các tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ
7.

Lê Thị Ly

030631151046


Nhiệm vụ: Chuẩn bị nội dung phần I - Sơ lược về thị trường
BHPNT ở Việt Nam

II.

Thông tin chung
Gmail nhóm:
SĐT: 0169624297
LỜI MỞ ĐẦU

1. Mục đích nghiên cứu
Rủi ro luôn luôn thường trực trong cuộc sống của mỗi chúng
ta. Nhằm phòng ngừa và hạn chế những tác hại của những rủi ro
đó đem lại, bảo hiểm phi nhân thọ đã ra đời.
Ở Việt Nam, bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT) đã bắt đầu hình
thành từ năm 1965. Giai đoạn từ 1965 đến 1994 được coi là thời kỳ
BHPNT hoàn tồn hoạt động mờ nhạt của BHPTN. Dưới hình thức
độc quyền của một doanh nghiệp Bảo hiểm (BH) Nhà nước duy
nhất. Vì vậy, ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế nước nhà cịn
nhiều hạn chế. Bước ngoặt mang tính đột phá đối với sự phát triển
của ngành BH Việt Nam được đánh dấu bằng Nghị định 100/NĐ CP
ban hành ngày 18/12/1993 về kinh doanh BH. Từ đó, đã cho ra đời

5


một số công ty BH mới và thị trường BH mới bắt đầu trở nên nhộn
nhịp bước đầu đáp ứng được một số nhu cầu của các tổ chức, cá
nhân trong xã hội. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, BH nói chung và
BHPNT nói riêng vẫn chưa thực sự phổ biến đến mọi tầng lớp người

dân Việt. Mặc khác, khi nước ta gia nhập các tổ chức thế giới, các
nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực tài chính,
bảo hiểm... Trước những lý do đó, nhóm chúng tôi thực hiện những
nghiên cứu về đề tài này để làm rõ vấn đề: “Bảo hiểm phi nhân
thọ”
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của tiểu luận là Bảo hiểm phi
nhân thọ. Ngoài ra để làm rõ vấn đề nghiên cứu, bài tiểu luận còn
chỉ ra so sánh giữa BHPNT và BHNT các khái niệm về tái BH , đồng
BH, trùng BH và BH tiền gửi.
3. Phạm vi nghiên cứu
Bảo hiểm phi nhân thọ là một đề tài rộng và nhiều khía cạnh,
do đó bài tiểu luận mong muốn nghiên cứu khái quát, liệt kê, đi
vào phân tích nhưng vấn đề nổi bật của đề tài mà không đi quá
sâu nghiên cứu. Thông qua những nội dung chính được đề cập sau
đây, hi vọng người đọc sẽ có thêm thơng tin về BHPNT.
MỤC LỤC
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

I.

Sơ lược về thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.............9
1. Khái niệm.................................................................................9
2. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.........................................10
3. Thị phần của các công ty Bảo hiểm phi nhân thọ..................11
4. Đối thủ cạnh tranh.................................................................13

6



5. Phân tích SWOT của ngành BHPNT........................................14
6. Xu hướng phát triển của ngành BHPNT.................................17
II. Tình hình hoạt động của các tổ chức Bảo hiểm phi nhân thọ....18
1. Tình hình chung.....................................................................18
2. Tình hình hoạt động của cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt............18
2.1. Cơ cấu tổ chức của cơng ty BHBV....................................19
2.2. Tình hình hoạt động của cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt.......20
2.3. Đối thủ cạnh tranh...........................................................26
2.4. Sản phẩm BAO VIET Easy Car..........................................28
III. Tái Bảo hiểm – Đồng Bảo hiểm – Bảo hiểm trùng...........................30
1. Tái bảo hiểm- Reinsurance.....................................................30
2. Đồng bảo hiểm – Coinsurance...............................................36
3. Bảo hiểm trùng -Double Insurance........................................40
IV. Bảo hiểm tiền gửi.......................................................................................43
1. Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi..................................................43
2. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi............................................44
3. Mục đích và bản chất của Bảo hiểm tiền gửi.........................46
4. Một số ví dụ...........................................................................47
5. Vai trị của bảo hiểm tiền gửi ở việt nam...............................49

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BH

Bảo hiểm

BHNT

Bảo hiểm nhân thọ


BHPNT

Bảo hiểm phi nhân thọ

7


TTBH

Thị trường Bảo hiểm

DNBH

Doanh nghiệp Bảo

BHBV

Bảo hiểm Bảo Việt

BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

hiểm

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1

Biểu đồ trịn doanh thu BHPNT 6 tháng


đầu năm 2016

8


Hình 1.2

Biểu đồ trịn tỷ trọng BH trong tổng
doanh thu 6 tháng đầu năm 2016

Hình 1.3

Cơ cấu tổ chức mạng lưới các đại lí phân

phối.
Hình 1.4

Top 10 cơng ty BHPNT uy tín nhất Việt

Nam
Hình 1.5

Sơ đồ BH cổ theo tỷ lệ

Hình 1.6

Sơ đồ Đồng Bảo hiểm

NỘI DUNG CHÍNH


9


I.

Sơ lược về thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ ở
Việt Nam
1.

Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm, được xây

dựng dựa trên góc độ nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ
thuật,… Một định nghĩa về BH được trích dẫn như sau: “BH là
một nghiệp vụ qua đó, một cá nhân có quyền được hưởng trợ
cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người
thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một
tổ chức chia trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với tồn bộ rủi
ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp thống kê.
Hai loại BH cơ bản và phổ biến đó là bảo hiểm nhân thọ
và bảo hiểm phi nhân thọ. Khái niệm về BHNT là loại hình bảo
hiểm mà các sự kiện được bảo hiểm đều liên quan đến cuộc
sống và sinh mạng con người, thường có tính chất dài hạn
nhiều năm và gắn với tiết kiệm.
Bảo hiểm phi nhân thọ là một loại hình của BH. Đây là BH
tổng hợp bao gồm các nghiệp vụ thiệt hại (BH tài sản, BH
trách nhiệm dân sự) và các loại nghiệp vụ bảo hiểm con người
không thuộc BHNT (BH tai nạn ốm đau, BH trợ cấp nằm viện
và phẫu thuật,…). Mục đích chủ yếu của BHPNT là nhằm bồi

thường thiệt hại cho người được bảo hiểm những hậu quả của
một biến cố ngẫu nhiên gây thiệt hại đến tài sản, lời ích, con
người của họ. Theo điều 3, chương 1 của Luật kinh doanh bảo
hiểm ở Việt Nam giải thích: “BHPNT là loại hiểm vụ bảo hiểm
tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ BH khác không
thuộc BHNT.”

10


2.

Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Theo số liệu thống kê các DNBH báo cáo nhanh với Cục

Quản lý Giám sát Bảo hiểm cho thấy tốc độ tăng trưởng thị
trường BHPNT năm 2016 có chiều hưỡng chững lại ước đạt
36.372 tỷ đồng tăng 14,04% so với năm 2015 đạt 32,142 tỷ
đồng tăng 16,85%, 2014 đạt 27.506 tăng 12,5% và năm 2013
đạt 24,454 tỷ đồng tăng 7,64%. Dự báo đền năm 2017 sẽ tiếp
tục là một năm khởi sắc của thị trường BH nói chung và
BHPNT nói riêng, khi mà nền kinh tế Việt Nam được dự báo
tiếp tục đà tăng trưởng cao (dự kiến GDP tăng 6,7%). Do đó,
nhu cầu về BH tại Việt Nam được dự báo sẽ duy trì ở mức tăng
trưởng cao.
Chính sách nhà nước trong giai đoạn này đã tác động
mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh BH, nhất là trong năm
2015. Thông tư 194/2014 của Bộ Tài chính, hướng dẫn chế độ
tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo
hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và chi nhánh doanh

nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi, có hiệu lực từ ngày
1/2/2015, quy định khơng cho nợ phí bảo hiểm đã khắc phục
được tình trạng nợ phí kéo dài, tồn đọng trong nhiều năm qua.
Đây là chính sách góp phần tạo điều kiện thuận lớn cho các
doanh nghiệp hoạt động, nhiều quy định tháo gỡ khó khăn,
tạo mơi trường kinh doanh mở, như rút ngắn thời gian thực
hiện các thủ tục do Bộ Tài chính phê chuẩn, khơng khống chế
thời gian đào tạo đại lý, khơng có điều kiện tăng vốn khi mở
chi nhánh... đã được cơ quan này ban hành.
Trong năm 2016 đã có 9 DNBH phi nhân thọ có hồ sơ,
phương án tăng vốn điều lệ được Bộ Tài chính chấp thuận, với

11


tổng số vốn chấp thuận là 1.900 tỷ đồng. Tổng tài sản của các
DNBH

phi

nhân

thọ

ước

đạt

67.585


tỷ

đồng,

tăng

13,94%...năng lực tài chính của các DNBH phi nhân thọ ngày
càng được tăng cường, tuân thủ quy định của pháp luật về an
tồn tài chính.
3.

Thị phần của các công ty Bảo hiểm phi nhân thọ
Trong 6 tháng đầu Năm 2016, Dẫn đầu thị trường về

doanh thu phí gốc là PVI với doanh thu đạt 3.611 tỷ đồng, tăng
7,7% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm thị phần 20,5%. Tiếp
đến là Bảo Việt đứng thứ hai với doanh thu ước đạt 2.970 tỷ
đồng, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 16,9% thị
phần, PTI đứng thứ ba với doanh thu ước đạt 1.469 tỷ đồng,
tăng 32,7% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 8,3% thị phần,
Bảo Minh đứng thứ tư với doanh thu ước đạt 1.392 tỷ đồng,
tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 7,9% thị phần,
PJICO đứng thứ năm với doanh thu ước đạt 1.183 tỷ đồng, tăng
8,9% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm 6,7% thị phần.

12


Hình 1.1 Biểu đồ trịn doanh thu BHPNT 6 tháng đầu năm
2016

Ngoài các DNBH dẫn đầu thị trường nêu trên, một số
DNBH có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm gốc trên
50% so với cùng kỳ năm 2015 như SGI (11 tỷ đồng, tăng
96,7%), Cathay (93 tỷ đồng, tăng 91,7%), BHV (106 tỷ đồng,
tăng 87,3%), UIC (309 tỷ đồng, tăng 68,6%), VASS (838 tỷ
đồng, tăng 61,9%), GIC (420 tỷ đồng, tăng 52,8%), Phú Hưng
(33 tỷ đồng, tăng 50,4%).
DNBH có doanh thu phí bảo hiểm gốc giảm so với cùng kỳ
năm 2015 là Samsung Vina (426 tỷ đồng, giảm 36,5%).
Xét theo nghiệp vụ, bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng doanh thu (5.821 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
33,0%), tiếp theo là bảo hiểm sức khỏe (4.239 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 24,1%), bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại (2.793
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,9%), bảo hiểm cháy nổ (1.604 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 9,1%), bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ
tàu (1.132 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%).

Tỷ trọng bảo hiểm trong tổng doanh thu 6 tháng 2016
7.23%
10.28%
37.29%
17.97%

27.23%

13

BH xe cơ giới
BH sức khỏe
BH tài sản và BH thiệt hại

BH cháy nổ
BH thân tài và TNDS chủ
tàu


Hình 1.2 Biểu đồ trịn tỷ trọng BH trong tổng doanh thu 6
tháng đầu năm 2016
Về Bồi thường:
- Số tiền thực bồi thường bảo hiểm gốc của bảo hiểm phi
nhân thọ năm 2016 ước khoảng 12.571 tỷ đồng, tỷ lệ thực
bồi thường bảo hiểm gốc là 34,56%; thấp hơn tỷ lệ thực
bồi thường bảo hiểm gốc cùng kỳ năm 2015 (43,31%).
- 18/30 DNBH có tỷ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc thấp
hơn tỷ lệ bồi thường của toàn thị trường. 11 DNBH còn lại
và 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngồi có tỷ lệ
thực bồi thường bảo hiểm gốc cao hơn tỷ lệ bồi thường
của toàn thị trường, trong đó có 3 DNBH và 01 chi nhánh
DNBH phi nhân thọ nước ngồi có tỷ lệ bồi thường trên
50% là Phú Hưng (53,07%), Fubon (75,89%), Cathay
(62,74%) và SGI (56,24%).
Về năng lực tài chính:

14


-

Tổng tài sản của các DNBH phi nhân thọ ước đạt 67.585
tỷ đồng (tăng 13,94% so với năm 2015, mức tăng trưởng
bình quân 16,2%/năm giai đoạn 2011-2016).


-

Tổng đầu tư trở lại nền kinh tế của các DNBH phi nhân
thọ ước đạt 34.449 tỷ đồng (tăng 6,48% so với năm 2015,
mức tăng trưởng bình qn 7,9%/năm giai đoạn 20112016).

-

Tổng dự phịng nghiệp vụ ước đạt 18.959 tỷ đồng (tăng
20,91% so với năm 2015, cao hơn mức tăng trưởng bình
quân 12,8%/năm giai đoạn 2011-2016).
Tổng vốn chủ sở hữu ước đạt 23.567 tỷ đồng (tăng 8,94%

so với năm 2015, cao hơn mức tăng trưởng bình quân
7,6%/năm giai đoạn 2011-2016).
4.

Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là đặc trưng của thị trường nói chung, nhưng ở

TTBH phi nhân thọ cạnh tranh thường “ quyết liệt” hơn, đôi khi
phải dùng nhiều “ thủ thuật”, “ chiến thuật” trong cạnh tranh.
Bởi vì, sản phẩm BH là sản phẩm dễ bắt chước nên sản
phẩm nào được thị trường chấp nhận và kinh doanh có hiệu
quả là các DNBH “ tấn cơng” một cách quyết liệt, bằng mọi
hình thức tun truyền, quảng cáo, khuyến mại…, bằng mọi
biện pháp giảm phí BH, tăng chi phí, mở rộng quyền lợi cho
khách hàng… để chiếm lĩnh thị trường.
Điều này, một mặt làm cho TTBH sôi động nên, thúc đẩy

sự phát triển của TTBH, nhưng mặt khác dễ dẫn đến cạnh
tranh không lành mạnh là xấu đi tình tình chung của TTBH.

15


Cũng do cạnh tranh làm cho thị phần của các DNBH luôn
thay đổi. Nếu DNBH nào giữ vững được khách hàng hiện có,
mở rộng và phát triển được nhiều khách hàng mới, đồng thời
thu hút được khách hàng của đối thủ cạnh tranh thì sẽ vươn
lên chiếm lĩnh thị trường.
Ngược lại, thị phần sẽ giảm đi nhanh chóng và kéo theo
thương hiệu cũng như uy tín sẽ giảm dần. Cùng với cạnh tranh
là liên kết. Cạnh tranh càng mạnh thì liên kết càng phát triển.
Liên kết thường diễn ra giữa các DN mới, các DN vưà và nhỏ
để tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Liên kết giữa các DN có thể
mạnh để hịa hỗn, cùng phát triển. Liên kết cịn là nhu cầu
của TTBH mới hình thành phát triển, trong điều kiện thị trường
thế giới đã ổn định. Liên kết là một trong những xu hướng của
hội nhập ngày nay.
5.

Phân tích SWOT của ngành BHPNT

STRENGTHS(ĐIỂM MẠNH)

WEAKNESSES(ĐIỂM YẾU)

 Khơng chỉ đề phịng rủi ro


 Nguồn nhân lực có hạn là

cho về con người mà còn

điểm yếu của bảo hiểm

cho cả tài sản.

PNT ở VN.

 Tăng trưởng mạnh có xu

 Ở VN hạn chế về khà

hướng tiếp diễn.

năng tài chính đã khơng
cho

 Mức độ cạnh tranh trong

cán bộ của mình.

triển lớn mạnh.
cơng

doanh

hạn cho việc đào tạo các


kiện cho thị trường phát

trường

các

nghiệp có thể đầu tư dài

ngành gia tăng tạo điều

 Môi

phép

 Chảy máu chất xám do

nghệ

16


phát triển cung cấp công

những ràng buộc về cơ

cụ hổ trợ giúp mở rộng

chế quản lí hành chánh,

các kênh phân phối, nâng


chế độ tiền lương , cơ hội

cao chất lượng phục vụ

thăng tiến chưa hấp dẫn

khách hàng.

so với các doanh nghiệp
có đầu tư nước ngồi.
 Mơi

trường

cạnh

tranh

chưa lành mạnh(

hiện

tượng hàng nhái, hạ chi
phí bảo hiểm, khơng nâng
cấp chất lượng dịch vụ…).
OPPORTUNITIES(CƠ HỘI)

THREAT(THÁCH THỨC)


 Nền kinh tế tăng trưởng

 Gia nhập WTO khiến cho

cao nguồn vốn FDI đổ vào

rào cản về lĩnh vực bảo

khiến cho doanh thu bảo

hiểm, ngân hàng không

hiểm phi nhân thọ tăng

còn.

lên. Thu nhập dân cư tăng

 Dòng vốn ODA, FDI chảy

thì nhu cầu bảo hiểm phi

vào đi kèm theo sự hiện

nhân thọ cũng tăng.
 Thị

trường

được


hiểm cho chính quốc gia

đánh giá là giàu tiềm

đó. Do vậy khả năng điều

năng và sẽ ghi nhận sự

kiện đi kèm các dự án là

tăng

phải mua bảo hiểm với

trưởng

BHVN

diện của các công ty bảo

vượt

bậc

trong vịng 20 năm tới.

các cơng ty đó chứ khơng

 Quy mô dân số lớn nhưng


phải là các công ty Việt

chỉ

10%

sử

dụng

Nam

bảo

hiểm do vậy tạo tiềm

17


năng cho thị trường bảo

 Nền kinh tế liên tục biến

hiểm.

động gấy khó khăn trong
việc định phí bảo hiểm.

 Kinh tế phát triển, chất

lượng

cuộc

sống

được

nâng cao nên nhu cầu
bảo hiểm có thể tăng.

 Kết hợp S-T:
Với sự hổ trợ của công nghệ thơng tin việc định phí các
sản phẩm bảo hiểm dễ dàng hơn. Giải pháp: doanh nghiệp
nên đầu tư cân nhắc và kĩ lưỡng về phần mềm hổ trợ để ứng
thích với sự biến động của chi phí phù hợp với sự biến động
kinh tế.
Marketing ngày càng được các DNBH áp dụng, hướng về
người sử dụng dịch vụ BH, nhằm nâng cao vai trò của BH đối
với người dân. Giải pháp cụ thể ở đây là thay đổi cách tiếp cận
khách hàng như truyền thống, thay vì quảng cáo rầm rộ trên
các phương tiện truyền thông đại chúng hay cho các nhân
viên đến tân từng cá nhân, gia đình tư vấn sử dụng dịch vụ;
bên cạnh đó các DNBH nên nhờ chính các khách hàng của
mình, người đã hưởng từ dịch vụ BH chia sẻ, hướng trực tiếp
tới gần các khách hàng tiềm năng trong tương lại – đây là
cách tiếp cận mang tính khách quan thực tế hơn.




Kết hơp W-O
Chính sách mở cửa thị trường đang trên tiến trình triển

khai và được đẩy mạnh. Nhà nước ta đang tập trung vào việc
tạo ra một môi trường phát lý thuận lơi, kèm theo đó là những

18


chính sách ưu đã để đảm bảo cho ngành BH phát triển ổn định
và đúng hướng. Do đó, cách doanh nghiệp hoạt động trong
ngành có thể tận dụng cơ hội nào để giải quyết các điểm yếu
liên quan đến vấn đề môi trường cạnh tranh không lành mạnh
và các hiện tưởng xuất hiện “hành nhái” trên thị trường. Lý
giải cho giải pháp này là một khi những mặt tồn tại này đã
được phản ánh cụ thể trong các văn bản có liên quan và đưa
ra cách thức xử lý vi phạm nghiêm khắc thì đương nhiên
những điểm yếu này sẽ dần bị loại bỏ.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, từng bước phải mở cửa thị trường theo các hiệp định
và cam kết quốc tế, ngành BH đang đứng trước cơ hội thu hút
thêm nhiều DNBH nước ngoài tham gia vào thị tường bảo hiểm
trong nước. Cơ hội nào tạo điều kiện tốt cho các cơng ty BH đa
dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ (thông qua
cơ chế cạnh tranh và học hỏi kinh nghiện). Nhờ đó mà đáp ứng
hơn và linh họt hơn như cầu sử dụng dịch vụ BH của thị trường
trong nước.




Kết hợp S-O
Tiềm năng phát triển TTBH vẫn còn rất lớn. Đây là một cơ

hội năm bắt. Để khai thác thốt cái cần đề ra giải pháp liên
quan đến xúc tiến thương mại thông qua nhiều kênh khác
nhau. Đây là một trong những số nhiệm vụ quan trọng của các
công ty BH.
6.

Xu hướng phát triển của ngành BHPNT
Xu hướng chung của các

doanh nghiệp bảo hiểm phi

nhân thọ trong thời gian gần đây là chú trọng tới hiệu quả kinh

19


doanh hơn là tăng cường địa bàn hoạt động như trước
đây.trong lộ trình phát triển mở rộng địa bàn, các doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ sẽ rất cẩn trọng và quan tâm
chú trọng đến hiệu quả kinh doanh.
Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ sẽ thực hiện
chiến lược kinh doanh hiệu quả để phát triển bền vững. bằng
việc đổi mới mơ hình tổ chức quản lý, chú trọng phát triển
nguồn nhân lực chất lượng, nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy
mạnh áp dụng công nghệ thông tin, phát triển các kênh phân
phối sản phẩm mới…Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
sẽ tiết giảm chi quản lý kinh doanh, tăng cường mạnh mẽ

công tác quản lý khai thác, giám định bồi thường nhằm kiểm
soát chặt chẽ và giảm tỷ lệ bồi thường, từ đó từng bước cải
thiện tình hình kinh doanh bảo hiểm gốc và kiếm lợi nhuận từ
lĩnh vực này.
Những năm tới đây các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọ đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tập trung vào
phân khúc bán lẻ với các doanh nghiệp bảo hiểm truyền thống
như bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người học sinh, du lịch,
bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hóa và bảo hiểm xây dựng
cơng trình. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp nhỏ thì trình độ
nghiệp vụ cũng như thị phần đối với bảo hiểm hỏa hoạn và
bảo hiểm xây dựng công trình cịn rất hạn chế.
Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tiếp tục tập
trung mạnh vào phát triển các đại lý tổ chức như các cơ sở
đăng kiểm, cơ sở sản xuất, phân phối ô tô xe máy. Đặc biệt
kênh phân phối sản phẩm qua các ngân hàng thương mại là
một trong những mục tiêu hàng đầu,mục tiêu chiến lược của

20


các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Xu hướng trong
những năm tới rất có thể kênh này thực sự là kênh bán chéo
sản phẩm của các doanh nghiệp bảo hiểm và các ngân hàng
thương mại.

II.

Tình hình hoạt động của các tổ chức Bảo hiểm
phi nhân thọ

1.

Tình hình chung
Theo số liệu của Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm, đến hết

năm 2015, có 62,9% thị phần nằm trong 5 tay “ơng lớn” bảo
hiểm, 24 doanh nghiệp cịn lại và một chi nhánh chỉ chiếm
37,21% thị phần.
Hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp BHPNT là hoạt
động kinh doanh bảo hiểm, ngồi ra cịn các hoạt động khác
liên quan đến hỗ trợ hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể:
-

Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm.

-

Đề phòng, hạn chế rủi ro và tổn thất.

-

Đại lý giám định tổn thất, xem xét giải quyết bồi
thường, yêu cầu bên thứ ba bồi hoàn.

2.

-

Quản lý quỹ và đầu tư vốn.


-

Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

Tình hình hoạt động của công ty Bảo Hiểm Bảo Việt
Để hiểu rõ và sâu hơn về hoạt động của cơng ty bảo

BHPNT thì sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về cơng ty Bảo
Hiểm Bảo Việt, tên tiếng anh là Bao Viet Insurance – một trong
những công ty BHPNT hàng đầu tại Việt Nam.

21


Bảo hiểm Bảo Việt là doanh nghiệp hạch toán độc
lập – thành viên của Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm Bảo
Việt. Với kinh nghiệm hoạt động trên 45 năm (từ
15/01/1965) trong các lĩnh vực: Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm
trách nhiệm và bảo hiểm con người. Với mạng lưới 67 công ty
thành viên tại tất cả 63 tỉnh/ thành phố trên toàn quốc,
Bảo hiểm Bảo Việt hiện chiếm 23,64% thị phần và là doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ trong top 10 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ uy tín
nhất tại Việt Nam năm 2016.
2.1. Cơ cấu tổ chức của cơng ty BHBV
Trụ sở chính tại Hà Nội có 29 Phòng/Ban chức năng, chia
thành 5 Khối (Khối Quản lý Hoạt động, Khối Quản lý Tài chính,
Khối Quản lý và Phát triển Kinh doanh, Khối Kinh doanh trực
tiếp và Khối Phát triển Kênh phân phối). Các Phòng/Ban đều
được cơ cấu theo hướng chun mơn hóa với chức năng,

nhiệm vụ rõ ràng gồm;
Hội đồng thành viên của cơng ty BHBV gồm có:


Ơng Phan Kim Bằng – Chủ tịch Hội đồng Thành viên;



Ông Đỗ Trường Minh – Q. Tổng Giám Đốc Tổng công ty
BHBV – Thành viên Hội đồng Thành viên;



Ông Quách Thành Nam – Phó Tổng giám đốc Tổng cơng
ty BHBV – Thành viên Hội đồng Thành viên;



Ơng Nguyễn Xn Hịa – Trưởng Ban Tài chính Tập đồn
Bảo Việt – Thành viên Hội đồng Thành viên;

22




Ơng Kenji Yoneda

– Trưởng Văn phịng đại diện của


Sumitomo Life tại Hà Nội – Thành viên Hội đồng Thành
viên.
Ban Kiểm sốt của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt gồm
có:


Ơng Phạm Anh Tuấn – Trưởng Ban Kiểm toán Hoạt động
Bảo hiểm Phi nhân thọ, Khối Kiểm toán Nội bộ Tập đồn
Bảo Việt – giữ chức vụ Kiểm sốt viên trưởng Tổng
Công ty Bảo hiểm Bảo Việt;



Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền – Chuyên viên Ban Quản
lý rủi ro, Khối Quản lý Hoạt động Tập đoàn Bảo Việt – giữ
chức vụ Kiểm sốt viên Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo
Việt;



Bà Phạm Thu Thủy – Chuyên viên Ban Tài chính, Khối
Quản lý Tài chính Tập đồn Bảo Việt – giữ chức vụ Kiểm
sốt viên Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.
Ban Điều hành của Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt gồm
có:



Ơng Đỗ Trường Minh - Q. Tổng Giám đốc




Ông Quách Thành Nam - Phó Tổng Giám đốc



Ơng Nguyễn Quang Hưng - Phó Tổng Giám đốc



Ơng Nguyễn Xn Việt - Phó Tổng Giám đốc
Ngồi ra Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt có mạng lưới

hoạt động gồm 67 Công ty thành viên và trên 300 Phòng phục
vụ khách hàng tại tất cả các tỉnh, thành trên toàn quốc.

23


2.2. Tình hình hoạt động của cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt
Để có được vị thế mạnh như ngày hơm nay, công ty Bảo Việt đã
không ngừng củng cố, đẩy mạnh những nghiệp vụ chủ chốt.
2.2.1. Marketing và phân phối sản phẩm
Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất của công ty bảo hiểm.
Bộ phận marketing thường thực hiện các công việc chủ
yếu như sau:
-

Tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định khách hàng
mục tiêu. Đối tượng kinh doanh đa dạng: Khác với bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại có đối tượng bảo hiểm
là sức khỏe, trách nhiệm dân sự . Mỗi đối tượng bao gồm
rất nhiều nghiệp vụ cụ thể. Mỗi nghiệp vụ là một hoạt
động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp bán sản
phẩm bảo hiểm ra thị trường và thu về phí bảo hiểm.

-

Phối hợp với các bộ phận khác trong công ty để thiết kế
các sản phẩm mới và điều chỉnh các sản phẩm hiện tại
cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

-

Thiết lập và duy trì hệ thống phân phối các sản phẩm bảo
hiểm cho công ty.

-

Chuẩn bị các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị.
Về việc phân phối sản phẩm:

-

Ở nước ta hệ thống phân phối của bảo hiểm phi nhân thọ
có điểm khác biệt với bảo hiểm phi nhân thọ và các ngành
dịch vụ khác ở chỗ sản phẩm được bán qua kênh bán
hàng trực tiếp, còn kênh gián tiếp chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Điều này ưu điểm là tạo được lòng tin cho khách hàng.


24


Ban đầu công ty mới triển khai mạng lưới phân phối chủ
yếu ở một số quận nội thành như Hai Bà Trưng, Hồn
Kiếm, với sự góp mặt chủ yếu của lực lượng bán trực tiếp,
đến nay cơng ty đã có mạng lưới phân phối rộng khắp bao
phủ toàn địa bàn Hà Nội và đẩy mạnh nam tiến khai
trương công ty Bảo Việt Bến Thành với các kênh phân
phối đa dạng, trong đó phải kể đến sự phát triển nhanh
chóng của hệ thống đại lí.
-

Đại lí bảo hiểm: là hình thức phân phối bảo hiểm mang
tính truyền thống và quan trọng nhất, là những tổ chức,
cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở
hợp đồng đại lí bảo hiểm. Đại lí có thể được cơng ty ủy
quyền tiến hành các hoạt động sau đây: Giới thiệu, chào
bán bảo hiểm; Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm;
Thu phí bảo hiểm; Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền
bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; Thực hiện các hoạt
động khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo
hiểm và được hưởng thù

lao theo kết quả làm việc. Ở

công ty bảo hiểm Bảo Việt, đại lí cá nhân chính là các
nhân viên bán hàng và một số đại lí tổ chức như Bao Viet
bank, cơng ty Bảo Việt Đình Vũ,…
-


Hiện nay cơng ty bảo hiểm Bảo Việt đang áp dụng mơ
hình tổ chức mạng lưới đại lí phân phối lẻ.

25


×