Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CN CHUAN T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.46 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 25/Tuần23 Bài 32- SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI ND: 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - HS biết : Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - H S hiểu: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.2. Kĩ năng - HS thực hiện được kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng. -HS thực hiện thành thạo kĩ năng thảo luận nhóm 1.3.Thái độ: - Thói quen :Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc vật nuôi. - Tính cách : Tự tin trong việc tìm hiểu kiến thức về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Nội dung học tập: - Khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 3. Chuẩn bị 3.1/ Giáo viên: - Tranh hình 54 SGK/ 86. - Sơ đồ 8 SGK/87. - Bảng phụ BT. 3.2/ Học sinh: - Học bài, trả bài các câu hỏi ở cuối bài. - Tìm hiểu và soạn bài 32. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 7ª4:……………………………………………………………………………….......... 7ª5: …………………………………………………………………………………..... 4.2. Kiểm tra miệng: 5’ Bài cũ/Caâu1/Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 8đ Đáp án: Giống vật nuơi là: 6đ - Giống vật nuôi là những con vật có cùng nguồn gốc về đặc điểm di truyền, những con vật cùng giống sẽ có cùng đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất. Những đặc điểm đó được truyền lại cho đời sau.Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi: 2đ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Bài mới/Caâu 2/ Em hiểu như thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? 2đ Sự sinh trưởng của vật nuôi: 2đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Là sự tăng lên về khối lượng và kích thước của vật nuôi. 4.3/Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu của ngành chăn nuôi nước ta là gì? (tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm). Để đạt được mục tiêu đó ta cần phải nắm rõ quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, để điều khiển vật nuôi theo ý muốn. Vậy quá trình “sinh trưởng và phát dục của vật nuôi” như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi vào tìm I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát hiểu bài học hôm nay.3’ dục của vật nuôi. * Hoạt động 2: Khái niệm về sự sinh trưởng 1. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.10’ MT: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - GV treo tranh hình 54 SGK/ 86.  HS quan sát tranh. GV: Nhận xét quan hệ giữa lứa tuổi và khối lượng của ngan (vịt xiêm) HS: Ngày tuổi càng nhiều ngang càng tăng về khối lượng, hình dạng, kích thước.  Tương tự HS nhận xét đặc điểm các giống lợn qua các gia đoạn: Lúc sơ sinh  cai sữa  trưởng thành? HS: Tăng về khồi lượng, kích thước, hình - Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. dáng. GV: Sự tăng về khối lượng, kích thước, hình dáng của ngan, lợn được gọi là gì? HS: Sự sinh trưởng. GV: Sự sinh trưởng là gì? - GV chốt nội dung, ghi bảng.  GV mở rộng: Sự sinh trưởng do cơ chế phân chia tế bào, tế bào được sinh ra giống tế bào đã sinh ra nó. 2. Sự phát dục Ví dụ: Tế bào cơ sinh ra tế bào cơ do đó cơ to và dài thêm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tế bào gan sinh ra tế bào gan, gan sẽ to thêm.  1 HS đọc mục 2.I SGK/87  Các HS khác tiếp tục quan sát tranh và đọc thông tin SGK mục 2.I SGK/87 GV: Mào con ngan lớn nhất có đặc điểm gì so với con ngan thứ hai? HS: Mào rõ hơn con thứ hai và có màu đỏ. GV: Con gà trống thành thục có điểm gì khác con gà trống còn nhỏ? HS: Mào đỏ, to, biết gáy. - GV kết luận: đó là đặc điểm thành thục sinh dục của ngan và gà Ví dụ: Ngan mào to đỏ, gà trống mào to đỏ, gáy, đạp mái thể hiện sự phát dục của con vật. GV: Khi tăng cân cơ thể con vật phát triển. Vậy các bộ phận bên trong con vật nuôi như thế nào? HS: Cũng phát triển.  GV: Vật nuôi con cái khi lớn lên buồng trứng lớn dần sinh ra trứng đó là sự phát dục của buồng trứng. Con đực cũng vậy: tinh hoàn lớn lên cùng sự phát triển của cơ thể đến lúc tinh hoàn xuất tinh trùng và hoóc môn sinh dục kích thích gà gáy, biết đạp mái đó là sự phát dục GV: Vậy sự phát dục là gì? - GV treo bảng phụ bài tập  HS thảo luận hoàn thành bài tập SGK/87  Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác bổ sung - GV bổ sung sửa chữa sai sót HSG: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi có hỗ trợ cho nhau không? HSG: Có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ cho nhau. .* Hoạt động 3: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và dục triển của vật nuôi MT:Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và dục triển của vật nuôi. - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV treo sơ đồ Các yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền). Các yếu tố bên ngoài (các đkiện ngoại cảnh : thức ăn,. Vật nuôi. Gồm 2 yếu tố: - Đặc điểm di truyền. - Điều kiện ngoại cảnh.. GV: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi mấy yếu tố? Kể ra? HS: 2 yếu tố: đặc điểm di truyền và các điều kiện ngoại cảnh. GV: Dựa vào những yếu tố trên con người có thể điều khiển của vật nuôi theo ý muốn được không? HS: Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn. GV: Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao ta phải làm gì? HS: Chọn giống tốt, chăn nuôi đúng kĩ thuật. - GV kết luận: năng suất chăn nuôi là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 4.4. Tổng kết 4’ Caâu 1/ Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Đáp án: - Sự sinh trưởng: Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể Caâu 2/ Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Đáp án: Có 3 đặc điểm - Không đồng đều. - Theo giai đoạn. - Theo chu kì ( trao đổi chất hoạt động sinh lí).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Caâu 3/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vât nuôi? Đáp án:Gồm 2 yếu tố: - Đặc điểm di truyền. - Điều kiện ngoại cảnh. 4.5. Hướng dẫn học tập: 2’ * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Liên hệ thực tế sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ở địa phương. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn các yêu cầu của bài 33: + Thế nào là chọn giống vật nuôi? + Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. ? 5.PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 26 Tuần 23. Bài 33- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI. ND: 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - HS biết: Biết khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn phối. - HS hiểu: Thế nào là nhân giống thuần chủng. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng. - HS thực hiện thành thạo kĩ năng thảo luận nhóm 1.3. Thái độ: - Thói quen : GD HS có ý thức tự giác giúp gia đình chọn giống và quản lí giống vật nuôi. - Tính cách: tự tin trong tìm hiểu 1 số pp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 2. Nội dung học tập Một số pp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 3. Chuẩn bị 3.1/ Giáo viên: -Sơ đồ biện pháp quản lí giống vật nuôi. - Bảng phụ bài tập. 3.2/ Học sinh: - Học bài, trả bài các câu hỏi ở cuối bài. - Tìm hiểu và soạn bài 33. 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’ 7ª4:……………………………………………………………………………….......... 7ª5: …………………………………………………………………………………..... 4.2. Kiểm tra miệng:5’ Bài cũ/Caâu 1/ Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? 8đ ĐA: Caâu 1/ Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, ví dụ: 8đ - Sự sinh trưởng: Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. VD: Ngan 1 ngày tuổi 42g, 1 tuần tuổi 7,9g. - Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể VD: Gà trống trưởng thành bắt đầu biết gáy. Bài mới/ Caâu 2/ Thế nào là chọn giống vật nuôi? 2đ - Lựa chọn những vật nuôi đực và cái giống làm giống vật nuôi. 4.3. Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao ta phải làm gì? (chọn giống tốt, chăn nuôi đúng kĩ thuật) Việc chọn giống là một yêu cầu không thể thiếu trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu “Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi” 2’ * Hoạt động 2: Khái niệm về chọn giống vật I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. nuôi. 11’ MT: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi. - GV: Chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành, nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất phù hợp yêu cầu sản xuất để làm giống. GV: Mục đích của chọn giống vật nuôi? HS: Chọn những con có ngoại hình tốt, khả năng sản xuất cao, đáp ứng mục đích của người chăn nuôi.  HS đọc ví dụ phần I SGK/89 - GV treo bảng phụ  HS chọn gà giống bằng cách ghép nội dung 1, 2, 3, 4 với nội dung a, b, c, d cho phù hợp 1. Mắt. a. Mượt, màu đặc trưng của giống b. Khép kín c. To, thẳng, cân đối. 2. Mỏ 3. Chân 4. d. Sáng, không có khuyết tật Lông - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn (1–d ;2–c;3–b;4–a)  HS nêu một một ví dụ khác về chọn giống những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là giống vật nuôi. vật nuôi. HSG: Chọn giống vật nuôi người ta căn cứ vào đâu để chọn con đực, con cái làm giống ? - GV bổ sung kết luận..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Để chọn được một giống vật nuôi đồng loạt ta dựa vào phương pháp chọn giống vật nuôi. HS: Liên hệ thực tế chăn nuôi tại gia đình * Hoạt động 3: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi 13’ II. Một số phương pháp chọn giống vật MT: Tìm hiểu một số phương pháp chọn nuôi : giống vật nuôi - GV nêu vấn đề: Trong chăn nuôi con người luôn muốn có giống vật nuôi tốt và ngày càng tốt hơn. Vì vậy ta cần phải thường xuyên chọn giống vật nuôi. GV: Theo các em nên chọn những con vật nuôi như thế nào để làm giống? HS: Có đặc điểm ngoại hình và năng suất tốt. - GV kết luận: Phương pháp đó là phương pháp chọn lọc hàng loạt: dựa vào các tiêu chuẩn đã được định trước. - GV nêu tiêu chuẩn chọn lợn Móng Cái: Khối lượng: 22 kg, dài thân: 70cm, vòng ngực: 64cm. - GV đưa bảng kiểm tra: TT Klượng Vngực Dàithân 1 17kg 64cm 55cm 2 18kg 65cm 69cm 3 19kg 66cm 60cm 4 20kg 69cm 68cm 5 21kg 68cm 62cm 6 22kg 70cm 64cm  HS dựa vào tiêu chuẩn trên chọn lợn đạt tiêu chuẩn làm giống. ( 2, 4 ) - GV kết luận: PPháp kiểm tra năng suất có độ chính xác nhưng khó thực hiện.  HS nêu các phương pháp chọn lọc GV: Chọn lọc hàng loạt là chọn giống vật nuôi mà từ đàn vật nuôi lựa chọn những cá thể tốt nhất để làm giống. Kiểm tra năng suất là chọn giống vật nuôi từ những bố mẹ tốt nuôi dưỡng trong cùng 1 thời gian, cùng điều kiện chọn ra những cá thể tốt làm giống. HS: Liên hệ thực tế chăn nuôi tại gia đình. Có nhiều phương pháp chọn lọc - Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào đặc điểm ngoại hình và năng suất. - Kiểm tra năng suất: Dựa vào tiêu chuẩn kiểm tra năng suất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 4: Mục đích và những công việc quản lí giống vật nuôi. 8’ MT:Tìm hiểu mục đích và những công việc quản lí giống vật nuôi. GV giới thiệu cho học sinh nắm nội dung vaø muïc ñích quaûn lí gioáng vaät nuoâi. GV: Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì? HS: Giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền tạo ĐK thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng hoặc lai tạo giống có chất lượng - GV chốt vấn đề HS: Liên hệ thực tế chăn nuôi tại gia đình. III. Quản lí giống vật nuôi :. Có 4 biện pháp: - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi. - Chính sách chăn nuôi. - Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.. 4.4/ Tổng kết:3’ Caâu 1/ Phương pháp chọn giống vật nuôi nào đang dùng ở nước ta? ÑA: - Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào đặc điểm ngoại hình và năng suất. - Kiểm tra năng suất: Dựa vào tiêu chuẩn kiểm tra năng suất. Caâu 2/ Khái niệm về chọn giống vật nuôi? ÑA: - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là giống vật nuôi. Caâu 3/ Muốn quản lí tốt giống vật nuôi ta phải đảm bảo các biện pháp nào? ÑA: - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi. - Chính sách chăn nuôi. - Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình. 4.5. Hướng dẫn học tập:2’ * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Liên hệ thực tế chăn nuôi ở địa phương. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn các yêu cầu của bài 34: + Thế nào nhân giống vật nuôi? + Một số phương pháp chọn phối ? ? Thế nào là nhân giống thuần chủng? 5/ PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×