Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tho mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC NGUỒN NƯỚC BÉ BIẾT HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC MƯA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ. - Hiểu nội dung bài thơ và trả lời được những câu hỏi theo nội dung bài thơ. 2- Kỹ năng: -Luyện trẻ đọc thơ hay, diễn cảm biết thể hiện theo nội dung bài thơ. 3- Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1- Cô: - Bài thơ “ Mưa rơi”. - Tranh vẽ theo nội dung bài thơ. 2- Cháu: III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1:ổn định trò chơi trò chuyện - Cho lớp chơi trò chơi “ 4 mùa”. - Cháu vừa chơi trò chơi gì?( bốn mùa ) - Hiện nay là mùa gì trong năm?( mùa đông ) - Mùa đông thời tiết như thế nào? - Mùa đông thời tiết lạnh cháu ăn mặc như thế nào? - Cô tóm ý trẻ - Giáo dục trẻ *Hoạt đông 2: giới thiệu bài - Vào mùa đông thời tiết lạnh lẻo, hay có gió bất thường có những cơm mưa tí tách tí tách đều đều làm cho hoa, lá mọi cảnh vật xanh tươi tốt và rửa được sạch bụi là nhờ có mưa rơi đó các con ạ. Đó là nôi dung của bài thơ “ mưa “ Tác giả “ Nguyễn Diệu “ mà hôm nay cô dạy các con học đấy *Hoạt động 3: dạy bài mới - Cô đọc cho cháu nghe bài thơ “ Mưa ” 1 lần. - Cho trẻ chơi : tập tầm vông - Lần 2 vừa đọc vừa chỉ vào từng từ trong bài thơ. * Trích dẫn làm rõ ý: - “ Từ đầu ……lần lược ”. - Những giọt mưa rơi tí tách theo từng hạt đều đều. - ( Tí tách : mưa nhè nhẹ, cho trẻ làm động tác mưa rơi nhè nhẹ) - “ Mưa vẽ …… lau nhà ”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Những giọt mưa rơi vẽ trên sân mưa cho hoa lá mưa rửa sạch bụi ở khắp mọi nơi. - Đoạn cuối : Mưa rơi mưa rơi giống nốt nhạc bé hát thành lời. - Lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với. * Đàm thoại: chơi ô cửa bí mật - Cô vừa dạy con đọc bài thơ gì ? (Mưa ) - Mưa rơi như thế nào? (mưa rơi tí tách đều đều ) - Từng giọt mưa rơi mưa ở đâu ? (Mưa vẽ trên sân mưa dần trên lá mưa cho hoa lá ) - Tác giả ví mưa rơi giống cái gì? ( mưa rơi giống nốt nhạc ) - Trò chơi : trời mưa * Dạy lớp đọc thơ: - Dạy cả lớp đọc thơ. - Từng tổ đọc thơ. - Từng nhóm đọc thơ. - Đọc luân phiên các tổ. - Cá nhân đọc thơ. * Trò chơi: Ai thông minh hơn - Trẻ chia thành 3 đội, chọn tranh ghép theo nội dung bài thơ cháu vừa học sau đó đại diện 1 bạn trong đội lên đọc thơ theo nội dung cháu vừa ghép - Cho cháu chơi. - Cô nhận xét trò chơi. * Hoạt động 4 : Kết thúc - Cho đọc thơ mưa rơi 1 lần chuyển hoạt động khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC : KPKH ĐỀ TÀI : CÂY KHẾ I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU : 1-Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung chuyện “cây khế “ - Trẻ biết được người em thật thà hiền từ tốt bụng, người anh tham lam 2- Kỷ năng - Trẻ biết nhận vai nhân vật trong chuyện thể hiện vai giống thật 3- Thái độ : - Giáo dục trẻ học tập theo đức tính người em thật thà tốt bụng không tham lam biết giúp đỡ mọi người II/ CHUẨN BỊ : - Cô thuộc chuyện cây khế - Tranh minh họa nôi dung câu chuyện III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: ổn định - Cho lớp hát : bài cả nhà thương nhau - Nhà cháu có những ai ? - Nhà cháu có mấy anh, chị em ? thuộc gia đình đông con hay ít con ? * Hoạt động 2 : giới thiệu - Giới thiệu câu chuyện “ cây khế “ * Hoạt động 3 : dạy bài mới - Cô kể câu chuyện “ cây khế “ lần 1 - Tóm tắc : Ngày xưa có hai anh em sống với nhau vì cha mẹ chết sớm người anh tham lam vơ hết tài sản cha, mẹ để lại còn người em hiền từ thật thà tốt bụng nên được chim phượng hoàng giúp đỡ - Trò chơi : tập tầm vông - Cô kể lần 2 có tranh minh họa - Đoạn 1 : Người anh tham lam chia hết của cải cha, mẹ để lai cho mình - Đoạn 2 : Người em thật thà tốt bụng biết giúp đỡ mọi người nên được chim phượng hoàng giúp đỡ - Đoạn cuối : người anh tham lam nên bi chim phượng hoàng trừng phạt hất xuống biển - Đọc đồng giao : Rềnh rềnh ràng ràng * Đàm thoại : - Trò chơi : ô cửa bí mật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trẻ chọn ô cửa trả lời câu hỏi, khi chơi hai đội đánh tù tùy đội thắng chọn ô của trả lời - Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì ? ( Cây khế ) - Câu chuyện cây khế có mấy nhân vật ? ( có ba nhân vật ) - Khi chia gia tài người anh chia như thế nào ? ( ruộng vườn trâu bò nhà cửa là của anh con em là 1 túp lèo 1 mảnh vườn có 1 cây khế ) - Khi chim đến ăn khế người em nói gì với chim ? chim trả lời ra sao ? - Khi nghe tin em giùa có người anh có hành động gì ? - Chim chở người anh về nữa biển chim nói gì với người anh ? và có những hành động gì ? - Tóm ý : giáo dục trẻ * Trò chơi : ai giỏi hơn - Lớp hát : anh em ta về - Cho trẻ nhận vai theo nhân vật trong chuyện - Trẻ thể hiện vai giống thật đối thoại rõ rang mạch lạc hấp dẫn - Cô nhận xét trò chơi * Hoạt động 4 : kết thúc - Cho lớp hát : cả nhà đều yêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×