Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.26 KB, 13 trang )

1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
---------***--------

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI VIÊN
CHỨC GIÁO DỤC VỀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

Năm học 2019 - 2020


2

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI VIÊN CHỨC
GIÁO DỤC VỀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

I.

Khái quát về Xử lý tình huống sư phạm
Đối với các thầy cơ giáo thì tình huống sư phạm thường xuyên diễn ra

trong nhà trường nói chung và trong lớp học nói riêng. Vậy thì các tình huống sư
phạm thường gặp nhất là gì và cách xử lí ra saoChia sẻ với nhau việc xử lý những
tình huống sư phạm là điều rất cần thiết. Nhiều tình huống đã biết nhưng cũng có
những tình huống mới xảy ra. Việc trao đổi này sẽ khơng bao giờ dừng lại.
Mỗi người sẽ có cách giải quyết khác nhau nên khơng bao giờ có duy
nhất "đáp án". Những phương án xử lý kèm theo mỗi tình huống chỉ có tính chất
gợi ý. Hy vọng chúng ta trao đổi để có cách xử lý hay hơn.
Đính kèm tài liệu này là tập: giải quyết tình huống sư phạm trong công
tác chủ nhiệm (module THCS 33- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp THCS) mà
Tôi sưu tầm được.


II.

Phương pháp làm bài thi Viên chức giáo dục về Xử lý tình huống

sư phạm
-

Khi bắt tay vào làm bài thi, thí sinh nên tn thủ theo trình tự của 4

bước sau:
1.

Tóm tắt lại tình huống

2.

Phân tích ngun nhân chủ quan, khách quan (nếu có)

3.

Nêu cách giải quyết của bản thân

4.

Rút ra bài học kinh nghiệm (liên hệ bản thân)

- Bài xử lý tình huống cũng nên dựa trên 3 nguyên tắc:
+ Thứ nhất, Giáo viên lựa chọn giải pháp phù hợp để xử lý tình huống



3

+ Thứ hai, Thái độ của Giáo viên cần bình tĩnh, chia sẻ (có thể vui vẻ,
hoặc nghiêm khắc tùy từng hoàn cảnh)
+ Thứ ba, Nếu trong giờ dạy học thì việc xử lý cần nhanh gọn, tránh ảnh
hưởng đến giờ dạy
III.

Bài làm minh họa

Tình huống 1: Giáo viên đang giảng bài trong lớp, Bạn phát hiện có 1 HS đang
cắm cúi làm việc riêng. Lúc đó, bạn sẽ làm gì? (Đề thi viên chức Giáo dục cấp
THCS)
Bài làm:

1. Xử lý tình huống: Nếu đang giảng bài trong lớp, có 1 HS đang cắm cúi làm
việc riêng. Tôi sẽ tạm dừng việc giảng bài,đi xuống chỗ em học sinh đó nhắc
nhở em chú ý vào bài và tiếp tục quay lại với bài giảng tiếp.
2.
3. Tìm hiểu nguyên nhân: Giờ ra chơi,Tơi sẽ gặp riêng học sinh đó để tìm
hiểu ngun nhân:
+ Ngun nhân chủ quan: Do HS đó khơng thích học, mải chơi,khơng
tập trung vào bài học
+Ngun nhân khách quan: Do bạn bên cạnh rủ rê nói chuyện; Do
phương pháp của GV nhàm chán,chưa thích hợp và thu hút được HS

4. Cách giải quyết:


4


+
Nếu do phương pháp của GV nhàm chán,chưa thích hợp và thu hút được HS
thì Tơi sẽ tìm tịi, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học để thu hút HS
+ Nếu do bạn bên cạnh rủ rê nói chuyện, GV nhắc nhở 2 bạn lần sau không như
vậy nữa. Nếu vẫn tái phạm, sẽ đổi chỗ cho 2 bạn.
+ Nếu do HS mải chơi, khơng thích học, Gv sẽ nói chuyện nhắc nhở em HS đó,có
thể gọi điện trao đổi với phụ huynh để cùng kèm cặp, nhắc nhở HS
5. Bài học liên hệ:
- Là người GV cần luôn học hỏi, không ngừng nâng cao, đổi mới, thay
đổi phương pháp, hình thức dạy học
- Ln bình tĩnh xử lý mọi tình huống phù hợp, tìm hiểu nguyên nhân sự
việc để giải quyết triệt để (không nên quát mắng ảnh hưởng rất lớn đến
tâm lý của trẻ)
Tình huống 2: : Giáo viên đang giảng bài trong lớp, Bạn phát hiện có 2 HS
đang giành bút của nhau. Lúc đó, bạn sẽ làm gì?( Đề thi viên chức Giáo dục cấp
Tiểu học)
Bài làm:

1. Xử lý tình huống: Nếu đang giảng bài trong lớp, có có 2 HS đang giành
bút của nhau. Tôi sẽ tạm dừng việc giảng bài, khuôn mặt nghiêm nghị đi
xuống chỗ 2 em học sinh đó tìm hiểu nguyên nhân sự việc. Cho các em
trình bày nguyên nhân, chỉ ra lỗi của HS sai, yêu cầu xin lỗi bạn và nhắc
nhở cả 2 bạn đã làm ảnh hưởng giờ học của cả lớp. Sau đó, tiếp tục quay
lại với bài giảng tiếp


5

2. Bài học kinh nghiệm:

- Ln bình tĩnh xử lý mọi tình huống phù hợp, tìm hiểu nguyên nhân sự
việc để giải quyết triệt để, cho các con tự thấy lỗi sai và nhận lỗi. Đồng
thời cũng giáo dục trẻ không làm ảnh hưởng đến việc học chung của cả
lớp. GV không nên quát mắng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của trẻ,
nhất là trẻ nhỏ đang lứa tuổi tiểu học.
- Là người GV cần luôn học hỏi, không ngừng nâng cao, đổi mới, thay
đổi phương pháp, hình thức dạy học để thu hút, tăng cường giao tiếp
trong tiết học để HS luôn hào hứng trong mỗi bài giảng trên lớp.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ TRONG BÀI KIỂM TRA
IV.

Mục đích của việc giáo viên hướng dẫn học sinh trong quá trình

học
Việc xác định đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT và phát triển nguồn nhân lực
được coi là ưu tiên hàng đầu đối với giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Việc dạy
cách học, học cách học hoặc hướng vào người học để phát huy tính chủ động của
người học. Đổi mới phương pháp dạy học phụ thuộc vào đối tượng, điều kiện,
hồn cảnh vì vậy nhà giáo cần phải chủ động và có sáng kiến.
- Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng
- Luôn liên hệ với thực tiễn đang thay đổi


6

- Làm cho học sinh biết hợp tác và chia sẻ.
- Tận dụng sự hỗ trợ của phương tiện dạy học
- Học cách thức đi tới sự hiểu biết. Coi trọng sự khám phá và khai phá trong học

thuật.
- Học kỹ năng thực hành và thái độ thực tiễn trong nghề nghiệp
- Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động.
Biết mềm hóa tư duy và tùy cơ ứng biến.
Phương pháp giảng dạy mới phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh thông qua hàng loạt các tác động của giáo viên là bản chất của
phương pháp giảng dạy mới. Khi nói đến tính tích cực, chúng ta quan niệm là lịng
mong muốn hành động được nảy sinh từ phía học sinh, được biểu hiện ra bên ngoài
hay bên trong của sự hoạt động. Nhờ phát huy được tính tích cực mà học sinh
khơng cịn bị thụ động
Điều này là đặc biệt cần thiết, vì học sinh sẽ hào hứng để đi tìm tri thức chứ
khơng cịn bị động, bị nhồi nhét nữa. Như vậy, nguyện vọng hành động thế này hay
thế khác là kết quả của sự mong muốn của chúng ta.
V.

Phương pháp làm bài thi Viên chức giáo dục về hướng dẫn học

sinh làm bài kiểm tra
-

Khi bắt tay vào làm bài thi, thí sinh nên tuân thủ theo trình tự của 4

bước sau:
5.

Hướng dẫn học sinh phân tích đề (đọc kỹ đề bài), Hướng dẫn học sinh

lập dàn ý
6.


Hướng dẫn học sinh thảo luận (nếu cần), làm bài (chốt các ý đúng) để

hình thành kiến thức mới.
7.

Hướng dẫn học sinh cách trình bày

8.

GV kiểm tra, mời nhóm khác bổ sung, sửa chữa giúp HS được củng

cố lại, khắc sâu và mở rộng kiến thức
- Bài hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra cũng dựa trên 3 nguyên tắc:


7

+ Thứ nhất,Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở và HS là người tự tìm
ra tri thức, tự hình thành kiến thức mới. Hệ thống câu hỏi mang tính chất gợi
mở, tạo sự tị mị, hứng thú (tránh câu hỏi khó, đánh đố)
+ Thứ hai, Trong q trình hướng dẫn học sinh thảo luận, làm bài. Gv cần
quan tâm đến những nhóm HS, em HS học yếu trong lớp.
+ Thứ ba, Thái độ của Giáo viên cần vui vẻ, truyền sự hứng khởi, chia sẻ với
học sinh
VI.

Bài làm minh họa

Câu 1: (Minh họa: cấpTHCS - ban Xã hội): Thầy (Cô) hãy hướng dẫn học sinh
giải quyết bài kiểm tra: Trình bày hồn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào 1936 1939?

Bài làm:

1.giải bài tập:
* Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào 1936 – 1939:
- Thế giới:
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện một số nước.
+ Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống
phát xít, chống chiến tranh
+ Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện một số chính sách tiến
bộ
- Trong nước:
+ Ảnh hưởng sâu sắc của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
+ Thực dân phản động ra sức khủng bố cách mạng
+ ĐCS Việt Nam ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.
2. Hướng dẫn học sinh giải quyết bài tập


8

Giáo viên
1. GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đề bài (phân tích đề)
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề
bài
- GV hỏi: dạng bài yêu cầu là

- GV hỏi: đề bài nhắc đến sự
kiện nào?
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là
hoàn cảnh lịch sử của 1 vấn

đề,1 sự kiện

Học sinh
1. HS làm theo hướng dẫn và trả
lời
- HS: đọc đề bài
- HS: Dạng bài trình bày
- HS: Sự kiên 1936 – 1939
- HS: Hoàn cảnh lịch sử là những điều
kiện trong nước và quốc tế tác động
trực tiếp và gián tiếp lên sự kiện
- HS: Bài làm có 2 ý: hoàn cảnh thế
giới và trong nước

- GV hỏi: Như vậy, bài làm
của chúng ta sẽ có mấy ý?
2. Học sinh lắng nghe hướng dẫn
và trả lời
2. GV Hướng dẫn học sinh thảo
luận để hình thành kiến thức

-HS: Các nước tự phát xít hố  chuẩn bị
gây chiến tranh
mới.
- HS: QTCS đã chủ trương thành lập mặt
GV: Trước Khủng hoảng kinh tế, các
trận nhân dân chống phát xít. Tại
nước đế quốc đã làm gì?
Pháp, mặt trận ND Pháp nên cầm
GV: Trước tình hình thế giới như vậy,

quyền và thi hành nhiều chính
sách tiến bộ.
Quốc tế Cộng sản đã làm gì?
GV: Em hãy nhắc lại tình hình Việt Nam - HS: - Trong nước:
sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới + Ảnh hưởng sâu sắc của khủng hoảng
kinh tế 1929-1933
1929-1933?
+ Thực dân phản động ra sức khủng bố
GV: Mời 1 HS Chốt ý
cách mạng

3. GV hướng dẫn học sinh cách

3. HS lắng nghe và chủ động trình
bày
- HS: trả lời và trình bày bài làm vào vở
*Hồn cảnh lịch sử:
-Thế giới:


9

trình bày
- GV mời 1 HS đứng lên nhắc lại các
+
ý vừa tìm được, nhắc nhở các con
sắp xếp sao cho hợp lý và đầy đủ
+

+Các nước tự phát xít hoá  chuẩn bị gây

chiến tranh
+ QTCS đã chủ trương thành lập mặt
trận nhân dân chống phát xít.
+ Tại Pháp, mặt trận ND Pháp nên cầm
quyền và thi hành nhiều chính sách
tiến bộ.
- Trong nước:
+ Ảnh hưởng sâu sắc của khủng hoảng
kinh tế 1929-1933
+ Thực dân phản động ra sức khủng bố
cách mạng
+ ĐCSVN rs đời, thúc đẩy phong trào
cách mạng đi lên

- Học sinh trả lời
9.

GV kiểm tra, nhận xét và mở

rộng vấn đề
- GV chủ động kiểm tra, mời nhóm
khác bổ sung, sửa chữa giúp HS
được củng cố lại, khắc sâu và mở
rộng kiến thức
- GV mời các nhóm lên nhận xét

- Học sinh trả lời

chéo, bổ sung cho nhau. Khen ngợi
các nhóm làm tốt. Động viên các em

làm chưa tốt
- GV mở rộng vấn đề: tình hình trong

- Hs lắng nghe và thảo luận

nước hay quốc tế có tác động quyết
định đến phong trào?

Câu 2: (Tốn - ban KHTN) Có bao nhiêu phân số bé hơn 1 và mẫu số là 450.


10

1. Giải bài toán:
Các phân số bé hơn 1 và mẫu số là các số tự nhiên nhỏ hơn 450. Từ số là các sô
tự nhiên: 0, 1, 2,…. 449.
Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp có số số hạng là:
( 49 – 0) : 1 + 1 = 450 ( số)
Vậy có thể viết được 450 phân số bé hơn 1 và mẫu số là 450.
2. Hướng dẫn học sinh giải:
Bước 1: Tìm hiểu đề.
- Bài tốn cho biết điều gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Bước 2: Phân tích đề
- Phân số bé hơn 1 có đặc điểm gì?
- Mẫu số của các phân số là bao
nhiêu?
- Tử số của các phân số phải tìm là
các số như thế nào?
* Gợi ý học sinh:

_ Phải tìm số số hạng nhỏ hơn 450.
Áp dụng cách tính số số hạng của dãy
số tự nhiên để thực hiên cách tính
nhanh nhất.
Bước 3: Thực hành
- Thảo luận nhóm đơi giải bài tốn
vào nháp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét khen ngợi hs nếu lam
bài đúng, động viên học sinh làm
chưa đúng.
- Yêu cầu hs thực hiên vào vở.

- 1HS đọc đề
- Phân số bé hơn 1 và mẫu số là 450.
- Có bao nhiêu phân số như thế?
- Tử số bé hơn mẫu số.
- là 450.
- Tử số là các số nhỏ hơn 450.

- HS có thể thảo luận nhóm
đơi dựa vào phân tích trên,
nêu lần lượt các bước làm

- 1 HS lên bảng làm bài


11


- Nhận xét

1. Loại tốt:
a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy
định về trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh với
các hành động tiêu cực, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
b) Ln kính trọng thầy giáo, cơ giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ
các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin u;
c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị,
khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình;
d) Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong
cuộc sống, trong học tập;
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường;
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ
chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống
theo nội dung môn Giáo dục công dân.
2. Loại khá:
Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến
mức độ của loại tốt; cịn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cơ
giáo và các bạn góp ý.
3. Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều
này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp
thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.
4. Loại yếu:
Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau
đây:
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc

thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;


12

b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên,
nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác;
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi;
d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngồi xã hội; vi
phạm an tồn giao thơng; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác.
Chương III
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC
Điều 5. Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực
1. Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực:
a) Mức độ hồn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dục
trong Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT;
b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra.
2. Học lực được xếp thành 5 loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu
(Y), kém (Kém).
Điều 6. Hình thức đánh giá và kết quả các mơn học sau một học kỳ, cả năm
học
1. Hình thức đánh giá:
a) Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng
nhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.
Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học quy định trong Chương trình giáo
dục phổ thơng, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài
kiểm tra theo hai mức:
- Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau:
+ Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội
dung trong bài kiểm tra;

+ Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu
chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.
- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại.
b) Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với
môn Giáo dục công dân:


13

- Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức,
kỹ năng và thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn Giáo dục cơng dân quy định
trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành;
- Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo
đức, lối sống của học sinh theo nội dung mơn Giáo dục cơng dân quy định trong
chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành trong mỗi học kỳ, cả năm học.
Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức,
lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên
môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợp với giáo
viên chủ nhiệm sau mỗi học kỳ tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm.
c) Đánh giá bằng cho điểm đối với các mơn học cịn lại.
d) Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10;
nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này.
2. Kết quả môn học và kết quả các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học:
a) Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Tính điểm trung bình mơn
học và tính điểm trung bình các mơn học sau mỗi học kỳ, cả năm học;
b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Nhận xét môn học sau mỗi học
kỳ, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét về
năng khiếu (nếu có).




×