Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đồ án điều khiển thiết bị bằng wifi sử dụng Esp8266

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 45 trang )

1

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------------------------

N
G
U
Y

N
VI

T

ĐA, KLTN ĐẠI HỌC KHOA ĐIỆN TỬ

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ SỬ DỤNG WIFI

CBHD: Thạc sĩ Nguyễn Anh Dũng
Sinh viên: Nguyễn Việt Dũng
Mã số sinh viên: 1141050544
K
H
O
A
ĐI

N



Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường
Đại Học Công Nghiệp Hà Nội nói chung, các thầy cơ trong khoa Điện Tử nói
riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn
chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em cũng xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Anh
Dũng - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình hiện đồ
án.
Qua đây, em xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè, đã ln tạo
điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và
hồn thành q trình thực hiện đồ án.
Do kiến thức cịn hạn hẹp, thêm vào đó đây là lần đầu em thực hiện đề
tài nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế vì thế em rất
mong có được sự góp ý và nhắc nhở từ thầy giáo để có thể hồn thiện đề tài
của mình.
Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, gia đình và các bạn dồi dào
sức khỏe và thành công trong công việc, trong cuộc sống.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................. 1
1.1 Module wifi esp8266............................................................................1
1.1.1 Các phiên bản module thu phát wifi esp8266............................. 1
1.1.2 Một số phiên bản phổ biến..........................................................3
1.1.3 Kit RF thu phát wifi esp266 NodeMCU Lua V3 CH340............7

1.2 Rơ le......................................................................................................9
1.2.1 Khái quát về Rơ le.......................................................................9
1.2.2 Phân loại......................................................................................9
1.2.3 Rơ le 10A.................................................................................. 10
1.3 Transistor C1815.................................................................................12
1.4 Diode 1N4007.....................................................................................13
CHƯƠNG 2 - CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN...................................... 14
2.1 Công nghệ wifi................................................................................... 14
2.1.1 Giới thiệu về Wifi......................................................................14
2.1.2 Nguyên tắc hoạt động của Wifi.................................................14
2.1.3 Ưu nhược điểm của Wifi...........................................................15
2.2 Lập trình esp8266 trên arduino...........................................................17
2.3 Lập trình ứng dụng bằng MIT App Inventor......................................19
2.3.1 Giới thiệu...................................................................................19
2.3.2 Thiết kế giao diện điều khiển trên Android...............................20
2.3.3 Viết code....................................................................................21
2.3.4 Đóng gói ứng dụng thành file *.apk..........................................25
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM...............................................26
3.1 Sơ đồ khối...........................................................................................26
3.2 Nguyên tắc hoạt động.........................................................................26
3.3 Lưu đồ thuật toán................................................................................27
3.4 Sơ đồ nguyên lý mạch chấp hành.......................................................28
3.5 Sơ đồ mạch in mạch chấp hành.......................................................... 28
3.6 Mơ hình thực tế...................................................................................29
KẾT LUẬN.................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................33
PHỤ LỤC....................................................................................................34


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: So sánh các thơng số của ESP (1).....................................................1
Hình 1-2: So sánh các thơng số của ESP (2).....................................................2
Hình 1-3: Phiên bản ESP 01..............................................................................3
Hình 1-4: Sơ đồ chân ESP 01............................................................................4
Hình 1-5: Phiên bản ESP 12..............................................................................4
Hình 1-6: Sơ đồ chân ESP 12............................................................................5
Hình 1-7: Phiên bản ESP 07..............................................................................5
Hình 1-8: Sơ đồ chân ESP 07............................................................................6
Hình 1-9: Kit thu phát wifi esp8266 V3CH340................................................ 7
Hình 1-10: Sơ đồ chân Kit thu phát wifi esp8266 V3CH340........................... 8
Hình 1-11: Hình ảnh rơ le trung gian................................................................ 9
Hình 1-12: Rơ le 10A......................................................................................10
Hình 1-13: Sơ đồ cấu tạo Rơ-le.......................................................................11
Hình 1-14: Sơ đồ chân của tran C1815..........................................................12
Hình 1-15: Diode 1N4007...............................................................................13
Hình 2-1: WiFi với các thiết bị thơng minh.................................................... 14
Hình 2-2: Hình ảnh Modem wifi.....................................................................15
Hình 2-4: Giao diện phần mềm lập trình Arduino IDE...................................17
Hình 2-5: Vùng lệnh của Arduino IDE........................................................... 18
Hình 2-6: Vùng viết trương trình của Arduino IDE........................................18
Hình 2-7: Vùng thơng báo của Arduino IDE................................................. 19
Hình 2-8: MIT app inventor............................................................................20
Hình 2-9: Tạo project trên MIT app Inventor................................................. 20
Hình 2-10: Thiết kế các chức năng trên MIT app Inventor.............................21
Hình 2-11: Hình ảnh ứng dụng trên điện thoại (Sreen1).................................25
Hình 2-12: Hình ảnh ứng dụng trên điện thoại (Sreen2).................................25
Hình 3-1: Lưu đồ thuật tốn............................................................................27
Hình 3-2: Sơ đồ ngun lý mạch chấp hành................................................... 28
Hình 3-3: Sơ đồ mạch in mạch chấp hành...................................................... 28
Hình 3-4: Mơ hình thực tế...............................................................................29

Hình 3-5: Mơ hình cửa cuốn........................................................................... 29
Hình 3-6: Điều khiển cửa cuốn mở.................................................................30
Hình 3-7: Điều khiển bật đèn phịng khách.....................................................30
Hình 3-8: Điều khiển cửa mở..........................................................................31
Hình 3-9: Điều khiển bật các thiết bị trong nhà............................................. 31


LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới càng phát triển thì lĩnh vực điều khiển cần được mở rộng hơn.
Việc ứng dụng điều khiển từ xa vào thông tin liên lạc đã mang lại nhiều thuận
lợi cho xã hội lồi người, thơng tin được cập nhập hơn nhờ sự chính xác và
nhanh chóng của quá trình điều khiển từ xa.
Vạn vật kết nối- Internet Of Thing:
Internet of Thing (IOT) hay cụ thể hơn là Mạng lưới vạn vật kết nối
Internet hoặc là Mạng lưới thiết bị kết nối Internet là một liên mạng, trong đó
các thiết bị kết nối với nhau. Các thiết bị có thể là điện thoại thơng minh, máy
phá cafe, máy giặt, tai nghe, bóng đèn, và nhiều thiết bị khác. IOT sẽ là mạng
khổng lồ kết nối tất cả mọi thứ, bao gồm cả con người và sẽ tồn tại các mối
quan hệ giữa người với người, người với thiết bị, thiết bị với thiết bị.
Kỹ thuật điện - điện tử phát triển khá mạnh mẽ, cùng với sự bùng nổ
của ngành công nghệ thông tin và công nghệ viễn thông, đã thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế toàn cầu làm tiền đề cho các lĩnh vực phát triển. Đặc biệt là
trong lĩnh vực tự động hóa hay điều khiển thiết bị từ xa.
Hiện nay có rất nhiều phương thức điều khiển từ xa, chẳng hạn như:
điều khiển bằng tia hồng ngoại hay sóng vơ tuyến…nhưng các phương pháp
này phụ thuộc khoảng cách, chỉ có tác dụng trong một phạm vi hẹp. Vì vậy,
đề tài này khơng những là một thực tại khách quan mà nó cịn đóng vai trò
đăc biệt quan trọng thực sự ở hiện tại cũng như trong tương lai sau này.
Do đó, việc điều khiển thiết bị qua mạng Wifi là một nhu cầu hết sức
cần thiết và đây chính là lý do mà em quyết định chon đề tài này.

 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
 Thiết kế hệ thống thiết bị được điều khiển bằng ứng dụng trên
điện thoại di động.
 Giao diện ứng dụng thân thiện, dễ sử dụng.
 Hệ thống chạy một cách chính xác, ổn định, gọn gàng, dễ lắp
đặt, giá cả hợp lí.


 THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG
 Tiến hành thiết lập sơ đồ khối hệ thống.
 Các q trình xử lí tín hiệu, lệnh, ngun lý hoạt động.
 Ngồi ra cịn có các linh kiện liên quan.
 Thực hiện lắp đặt phần cứng và viết code theo yêu cầu.
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Module Wifi ESP 8266.
 MIT APP INVENTOR.


1

CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Module wifi esp8266
1.1.1 Các phiên bản module thu phát wifi esp8266
ESP8266 [1] là một dịng chip tích hợp Wifi 2.4Ghz có thể lập trình
được, ESP8266 cần ít nhất thêm 7 linh kiện nữa mới có thể hoạt động, trong
đó phần khó nhất là Antena. Đòi hỏi phải được sản xuất, kiểm tra với các thiết
bị hiện đại.

Hình 1-1: So sánh các thông số của ESP (1).



Hình 1-2: So sánh các thông số của ESP (2).


Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều Module và Board mạch phát
triển đảm đương hết để người dùng đơn giản nhất trong việc phát triển ứng
dụng.
1.1.2 Một số phiên bản phổ biến
1. ESP – 01

Hình 1-3: Phiên bản ESP 01.
Thông số kỹ thuật:
 Mạch nhỏ, gọn ( 24.75mm x 14.5mm ).
 Điện áp làm việc 3.3v.
 Tích hợp sẵn anten PCB trace trên module.
 Có hai led báo hiệu: led nguồn , led TXD.
 Có các chế độ: AP, STA, AT + STA.
 Lệnh AT rất đơn giản, dễ dàng sử dụng.
 Khoảng cách giữa các chân 2.54mm.


Sơ đồ chân:

Hình 1-4: Sơ đồ chân ESP 01.
2. ESP - 12

Hình 1-5: Phiên bản ESP 12.
Thông số kỹ thuật:
 Sử dụng nguồn 3.3v.
 Tích hợp anten PCB tracc trên module.

 Tiêu chuẩn wifi: 802.11 b/g/n, với tần số 2.4GHz và hỗ trợ bảo
mật WPA/WPA2.
 Khoảng cách giữa các chân 2mm.


Sơ đồ chân:

Hình 1-6: Sơ đồ chân ESP 12.
3. ESP - 07

 Sử dụng nguồn 3.3v.
 Tích hợp sẵn anten ceramic và anten ngoài U.FL.
 Tiêu chuẩn wifi: 802.11 b/g/n, với tần số 2.4GHz và hỗ trợ bảo
mật WPEWPA2.
 Hổ trợ TCP/UDP.
 Dễ dàng sử dụng với lệnh AT.


 Có 3 chế độ hoạt động Client, Access Point, Both Client and
Access Point.
 Làm việc như các máy chủ có thể kết nối với 5 máy con.
 Khoảng cách giữa các chân 2mm.
Sơ đồ chân:

Hình 1-8: Sơ đồ chân ESP 07.
 RESET: chân reset kéo xuống mass để reset.
 ADC: chân đọc dữ liệu Analog.
 CH_PD: Kích hoạt chip, sử dụng cho Flash Boot và updating tại
module.
 VCC: Nguồn cấp 3.3V.

 TXD: chân Tx của giao thức UART.
 RXD: chân Rx của giao thức UART.
 GND: chân mass.
 Còn lại là các chân GPIO.


1.1.3 Kit RF thu phát wifi esp266 NodeMCU Lua V3 CH340
Module RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua V3 CH340 là phiên
bản NodeMCU sử dụng IC nạp giá rẻ CH340 từ Lolin với bộ xử lý trung tâm
là module Wifi SoC ESP8266, kit có thiết kế dễ sử dụng và đặc biệt là có thể
sử dụng trực tiếp trình biên dịch của Arduino để lập trình và nạp code, điều
này khiến việc sử dụng và lập trình các ứng dụng trên ESP8266 trở nên rất
đơn giản.
Kit RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua V3 CH340 được dùng
cho các ứng dụng cần kết nối, thu thập dữ liệu và điều khiển qua sóng Wifi,
đặc biệt là các ứng dụng liên quan đến IoT.

Hình 1-9: Kit thu phát wifi esp8266 V3CH340.
Thông số kỹ thuật:
 GIPO giao tiếp mức 3.3VDC.
 Chip nạp và giao tiếp UART: CH340.
 GPIO tương thích hồn tồn với firmware Node MCU.
 Cấp nguồn: 5VDC MicroUSB hoặc Vin.
 Tích hợp Led báo trạng thái, nút Reset, Flash.
 Tương thích hồn tồn với trình biên dịch Arduino.
 Kích thước: 59 x 32mm.
 GIPO giao tiếp mức 3.3VDC.


Sơ đồ chân:


Hình 1-10: Sơ đồ chân Kit thu phát wifi esp8266 V3CH340.


1.2 Rơ le
1.2.1 Khái quát về Rơ le

Hình 1-11: Hình ảnh rơ le trung gian.
Khái quát: Công dụng của rơ-le là " dùng một năng lượng nhỏ để đóng
cắt nguồn năng lượng lớn hơn ". Rơ-le được dùng khá thông dụng trong các
ứng dụng điều khiển động cơ và chiếu sáng.
Khi cần đóng cắt nguồn năng lượng lớn, rơ-le thường được ghép nối
tiếp. Nghĩa là một rơ-le nhỏ điều khiển một rơ-le lớn hơn và rơ-le lớn sẽ điều
khiển nguồn công suất.
1.2.2 Phân loại
1. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
 Rơ le điện từ.
 Rơ le điện động.
 Rơ le từ điện.
 Rơ le cảm ứng.
 Rơ le nhiệt.
 Rơ le bán dẫn và vi mạch.


2. Phân loại theo vai trò và đại lượng tác động:
 Rơ le trung gian.
 Rơ le thời gian.
 Rơ le nhiệt.
 Rơ le tốc độ.
 Rơ le dòng điện.

 Rơ le cơng suất.
3. Phân loại theo dịng điện:
 Rơ le dòng điện một chiều.
 Rơ le dòng điện xoay chiều.
4. Phân loại theo giá trị và chiều của đại lượng đi vào rơ le:
 Rơ le cực đại.
 Rơ le cực tiểu.
 Rơ le sai lệch.
 Rơ le hướng.
1.2.3 Rơ le 10A

Hình 1-12: Rơ le 10A.
Thông số kĩ thuật:
 Điện áp điều khiển: 5V.
 Dòng điện cực đại: 10A.


 Thời gian tác động: 10ms.
 Thời gian nhả hãm: 5ms.
 Nhiệt độ hoạt động: -45 độ C ~ 75 độ C.
Rơ le 5 chân SRD-5VDC là loại linh kiện đóng ngắt điện cơ đơn giản:
3 chân dùng để kích:
 +: cấp hiệu điện thế kích tối ưu vào chân này.
 -: nối với cực âm.
 S: chân tín hiệu, tùy vào loại module rơ-le mà nó sẽ làm nhiệm
vụ kích rơ-le.
Nếu bạn đang dùng module rơ-le kích ở mức cao và chân S bạn cấp
điện thế dương vào thì module rơ-le của bạn sẽ được kích, ngược lại thì
khơng.
Tương tự với module rơ-le kích ở mức thấp.


Hình 1-13: Sơ đồ cấu tạo Rơ-le.
 Chân 1, 2: được nối vào cuộn hút, khi có điện vào cuộn hút sẽ
hút tiếp điểm chuyển từ vị trí 4 xuống tiếp điểm 5.
 Chân 3: đặt điện áp (nếu là loại Relay 5V thì đặt 5V DC vào).
 Chân 4, 5: tiếp điểm.


1.3 Transistor C1815
Thông số kỹ thuật:
o Loại chân: TO-92.
o Loại Transistor: NPN.
o Dòng điện tối đa (IC): 150mA.
o Điện áp cực đại Collector-Emitter (V CE): 50V.
o Điện áp cực đại Collector-Base (V CB): 60V.
o Điện áp cực đại cực phát (VEBO): 5V.
o Max Collector Dissestion (Pc): 400 miliWatt.
o Tần số chuyển đổi tối đa (fT): 80 MHz.
o Mức tăng dòng DC tối thiểu và tối đa (h FE ): 70-700.
o Lưu trữ tối đa và nhiệt độ hoạt động phải là: -55 đến +150 độ C.
Sơ đồ chân:

Hình 1-14: Sơ đồ chân của tran C1815.


1.4 Diode 1N4007

Hình 1-15: Diode 1N4007.
Tính năng:
o Cho dịng điện 1 chiều đi qua.

o Dùng trong mạch điện tử.
o Diode đóng cắt tốc độ cao, dịng điện, điện áp thấp. Đây là loại
diode có thời gian phục hồi nhanh. Đóng cắt được các xung có
tần số rất cao và các đường truyền tín hiệu xung trong các mạch
tín hiệu.
Thơng số kỹ thuật:
o Điện áp chịu: 1000V.
o Dòng đi qua: 1A.
o Số chân: 2.
o Kiểu chân: SOD123.


CHƯƠNG 2 - CÁC CƠNG NGHỆ LIÊN QUAN
2.1 Cơng nghệ wifi
2.1.1 Giới thiệu về Wifi
Wifi [2] mà mạng kết nối Internet không dây, là từ viết tắt của Wireless
Fidelity, sử dụng sóng vơ tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng vơ tuyến này
tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các thiết
bị điện từ ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng, đều có
thể kết nối Wifi.

Hình 2-1: WiFi với các thiết bị thông minh.
Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu
hiện nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps. Lúc đầu Wifi được phát triển
như là một cách để thay thế cáp Ethernet. Cho đến thời điểm hiện tại, Wifi đã
trở thành một công nghệ phố biến cung cấp kết nối giữa các thiết bị.
2.1.2 Nguyên tắc hoạt động của Wifi
Để có được sóng Wifi thi chúng ta cần phải có bộ phát Wifi - chính là
các thiết bị như modem, router. Đầu vào, tín hiệu Internet nguồn (được cung
cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, Viettel, VNPT, CMC... hiện nay).



Hình 2-2: Hình ảnh Modem wifi.
Thiết bị modem, router sẽ lấy tín hiệu Internet qua kết nối hữu tuyến rồi
chuyên thành tín hiệu vơ tuyến, gửi đến các thiết bị sử dụng như điện thoại
smartphone, máy tính bảng laptop. Đây là q trình nhận tín hiệu khơng dây
(hay cịn gọi là adapter) - chính là card wifi trên laptop, điện thoại... và
chuyển hóa thành tín hiệu Intemet. Và q trình này hồn tồn có thể thực hiện ngược lại, nghĩa là router, modem nhận tín hiệu vơ tuyến từ adapter và
giải mã chúng gửi qua Internet.
2.1.3 Ưu nhược điểm của Wifi
Hiện nay, có rất nhiều loại sóng có thể kết nối internet như sóng 3g,
4g,... nhưng sóng wifi có nhiều ưu điểm nổi trội hơn cả. Mạng wifi không dây
không khác gì các hệ thống mạng thơng thường. Mạng cho phép người dùng
truy xuất tài nguyên mạng ở bất kỳ địa điểm nào trong khu vực được triển
khai (home hay office).
Với lượng gia tăng người sử dụng laptop thì đây là một điều rất tuyệt
vời bởi khi sử dụng mạng khơng dây đồng nghĩa với việc ta nói khơng với
những dây cáp cổ điển. Ưu điểm di động cùng với sự phát triển của các mạng
không dây công cộng, người sử dụng có thể truy cập Internet ở mọi nơi. Ví dụ
như ở các qn Café, người dùng có thể truy cập Internet (mạng khơng dây)
miễn phí.
Hiệu quả: Người sử dụng ln duy trì kết nối mạng khi họ cần phải đi
từ nơi này tới nơi khác .


Khả năng mở rộng: Mạng wifi không dây đáp ứng tức thì khi gia tăng
số lượng người đùng. Bạn và nhiều người khác có thể sử dụng cùng 1 lúc mà
không cần phải kết nối bằng đường cáp như cách cổ điển trước đây. Với hệ
thống cổ điển trước đây nếu bạn muốn tăng thêm lượng người sử dụng mạng
trong hệ thống đồng nghĩa với việc tăng thêm bộ chia và cấp rất lầng nhằng

và mất thời gian cũng như tiền bạc.

Hình 2.1: Hình ảnh các ưu điểm Wifi
Bên cạnh những ưu điểm nổi trội nêu trên mạng không dây cịn có
những điểm hạn chế sau:
Độ bảo mật: Mơi trường kết nối khơng dây là khơng khí nên khả năng
bị tấn công của người dùng là ra cao. Tuy vậy, hiện nay các thiết bị phát wifi
cũng đã được nhà sản xuất các trang bị các biện pháp bảo mật khá hữu hiệu,
đảm bảo an tồn thơng tin cá nhân cho người sử dụng.
Phạm vi của hệ thống: Với một mạng chuẩn 802.11g, các thiết bị chuẩn
chỉ có thể hoạt động tổt nhất trong phạp vi vài chục mét. Hệ thống này phù
hợp trong một căn hộ, với một tòa nhà lớn thì hệ thống lại khơng đáp ứng
được nhu cầu. Giải quyết vấn để này cần phải mua thêm Repeater hay access
point, dẫn đến chi phí gia tăng lên rất nhiều.
Độ tin cậy: Vì sử dụng sóng vơ tuyển để truyền thơng nên việc bị
nhiều, tín hiệu bị giảm do tác đơng của các thiết bị khác (lị vi sóng...) là
khơng thể tránh khỏi. Nó làm giảm rất nhiều hiệu quả hoạt động của mạng.


Tốc độ: Việc sử dụng hệ thống không dây đồng nghĩa với tốc độ của
mạng không dây (1-125 Mbps) chậm hơn rất nhiều so với mạng cổ điển sử
dụng cáp (100 mbps đến hàng Gbps).
2.2 Lập trình esp8266 trên arduino
Các thiết bị dựa trên nền tảng Arduino được lập trình bằng ngôn riêng.
Ngôn ngữ này dựa trên ngôn ngữ Wiring được viết cho phần cứng nói. Và
Wiring lại là một biến thể của C/C++. Một số người gọi nó là Wiring, một số
khác thì gọi là C hay C/C++. Riêng tơi thì gọi nó là “ngơn ngữ Arduino”, và
đội ngũ phát triển Arduino cũng gọi như vậy.
Ngôn ngữ Arduino bắt nguồn từ C/C++ phổ biến hiện nay do đó rất dễ
học, dễ hiểu. Để lập trình cũng như gửi lệnh và nhận tín hiệu từ mạch

Arduino, nhóm phát triển dự án này đã cũng cấp đến cho người dùng một mơi
trường lập trình Arduino được gọi là Arduino IDE (Intergrated Development
Environment).
Về giao diện:

Hình 2-3: Giao diện phần mềm lập trình Arduino IDE.


Vùng lệnh: Bao gồm các nút lệnh menu (File, Edit, Skech, Tools,
Help). Phía dưới là các icon cho phép sử dụng nhanh các chức năng thường
dùng của IDE.

Hình 2-4: Vùng lệnh của Arduino IDE.
Vùng viết chương trình: Nơi viết các đoạn mã.

Hình 2-5: Vùng viết trương trình của Arduino IDE.
Vùng thông báo (debug): Những thông báo từ IDE sẽ được hiển thị tại
đây. Để ý rằng góc dưới cùng bên phải hiển thị loại board Arduino và cổng


COM được sử dụng. Luôn chú ý tới mục này bởi nếu chọn sai loại board hoặc
cổng COM sẽ không thể upload được code.

Hình 2-6: Vùng thông báo của Arduino IDE.
2.3 Lập trình ứng dụng bằng MIT App Inventor
2.3.1 Giới thiệu
MIT App Inventor [3] là một môi trường phát triển tích hợp ứng dụng
web, ban đầu được cung cấp bởi Google và hiện được duy trì bởi Viện Cơng
nghệ Massachusetts (MIT). Nó cho phép người mới lập trình máy tính tạo
phần mềm ứng dụng (ứng dụng) cho hai hệ điều hành (HĐH): Android (hệ

điều hành) Android và iOS, kể từ ngày 8 tháng 7 năm 2019, đang trong giai
đoạn thử nghiệm beta cuối cùng. Đây là phần mềm miễn phí và nguồn mở
được phát hành theo cấp phép đa cấp (cấp phép kép): giấy phép Unribution
Attribution ShareAlike 3.0 Unported và Giấy phép Apache 2.0 cho mã nguồn.
Nó sử dụng giao diện người dùng đồ họa (GUI) rất giống với ngôn ngữ
lập trình Scratch (ngơn ngữ lập trình) và StarLogo, cho phép người dùng kéo
và thả các đối tượng trực quan để tạo một ứng dụng có thể chạy trên thiết bị di
động. Khi tạo ra Nhà phát minh ứng dụng, Google đã thu hút được nghiên
cứu quan trọng trước đây về điện tốn giáo dục và cơng việc được thực hiện
trong Google trên các môi trường phát triển trực tuyến.
Nhà phát minh ứng dụng và các dự án dựa trên nó được thơng báo
bởi các lý thuyết học tập của nhà xây dựng, trong đó nhấn mạnh rằng lập trình
có thể là phương tiện để thu hút các ý tưởng mạnh mẽ thơng qua học tập tích
cực.


×