Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CAC BAI TAP VE BIEU DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.57 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP BIỂU ĐỒ Câu 1. Cho bảng số liệu dưới đây : TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị :tỉ đồng) Năm. Nông ,Lâm và thủy. Công nghiệp và xây. Dịch vụ. 1990. sản 16 252. dựng 9 513. 16 190. 1995. 62 219. 65 820. 100 853. 1996. 75 514. 80 876. 115 646. 1997. 80 826. 100 595. 132 202. 2000. 108 356. 162 220. 171 070. 2002. 123 383. 206 197. 206 182. Nguồn: Niên gián thống kê CHXHCN Việt Nam, NXB Thống kê, 2004, trang 49 1. Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được (chỉ nêu các dạng và cách vẽ, không cần vẽ cụ thể ) để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo số liệu đã cho ? 2. Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất và giải thích tại sao có sự lựa chọn này ? 3. Vẽ biểu đồ đã được lựa chọn ? Câu 2. Cho bảng số liệu: Số lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế của Nghệ An năm 2002 và năm 2008 (đơn vị: nghìn người) Năm 2002 2008 Ngành Nông - lâm - ngư nghiệp 1057,4 1129,6 Công nghiệp - xây dựng 111,7 251,8 Dịch vụ 172,4 342,2 (Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2002 - 2008) a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế của Nghệ An năm 2002 và năm 2008. b. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra những nhận xét cần thiết ? Câu 3. Cho bảng số liệu dưới đây Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta.. (đơn vị: %) Nhóm hàng Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp Hàng nông, lâm, thuỷ sản. 1995 25.3 28.5 46.2. 1999 31.3 36.8 31.9. 2000 37.2 33.8 29.0. 2005 36.l 41.0 22.9. Từ bảng số liệu trên em hãy: a . Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất và giải thích tại sao có sự lựa chọn này ? c.Vẽ biểu đồ đã lựa chọn ? d.Nhận xét xu hướng thay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu ở nước ta? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và theo giới tính ở Việt Nam (đơn vị %) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 0-14 21,8 20,7 20,1 18,9 17,4 16,1 15-59 23,8 26,6 25,6 28,2 28,4 30,0 60 trở lên 2,9 4,2 3,0 4,2 3,4 4,7 a. Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ của nước ta thời kì 1979-1989 ? b. Tính tỉ số giới tính của dân số nước ta năm 1979, 1989, 1999 ? c. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các năm 1979, 1989, 1999 ? Câu 5. Dựa vào bảng số liệu: Dân số, sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng. Các chỉ số 1995 2000 2002 2005 Dân số (nghìn người) 16137 17040 17460 18028 Sản lượng lương thực (triệu tấn) 5,34 6,87 7,00 6,52 a. Tính bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng qua các năm ? b. Tính tốc độ tăng của các chỉ số: sản lượng lương thực, dân số, bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 1995 - 2005 (lấy năm 1995 = 100%) ? Câu 6. Dựa vào bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp lâu năm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước năm 2005 Diện tích (nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Cao su 482,0 0 109,4 Cà phê 497,4 3,3 445,4 Chè 122,5 80,0 27,0 Cây lâu năm khác 531,0 7,7 52,5 Tổng diện tích 1632,9 91,0 634,3 Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau về quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Giải thích nguyên nhân ? Câu 7. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CẢ NƯỚC. (Đơn vị: nghìn tấn) Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1995 1584,4 1195,3 389,1 2000 2250,5 1660,9 589,6 2003 2794,6 1828,5 966,1 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản ở nước ta thời kì 1990 – 2003 ? Năm. Tổng số. Câu 8. Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và Cả nước thời kì 1995- 2002. (giá so sánh năm 1994, đơn vị: nghìn tỉ đồng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm 1995 Năm 2000 Năm 2002 Tây Nguyên 1,2 1,9 2,3 Cả nước 103,4 198,3 261,1 a. Từ bảng số liệu trên vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và Cả nước thời kì 19952002 (lấy năm 1995 = 100%) ? b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét ? Câu 9. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( Đơn vị: nghìn ha) Các nhóm cây Năm 1990 Năm 2002 Tổng số 9040,0 12.831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây 1366,1 2173,8 khác a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích ngành trồng trọt phân theo nhóm cây ở nước ta qua 2 năm trên? b) Qua bảng số liệu và biểu đồ, nhận xét về sự thay đổi quy mô, tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây ở nước ta ? Câu 10.. Một số tiêu chí về sản xuất lúa ở nước ta, thời kỳ 1980 – 2005 Năm. 1980. 1990. 2005. Diện tích (ngàn ha). 5600. 6043. 7329. Năng suất lúa cả năm (tạ/ha). 20,8. 31,8. 48,9. Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn). 11,6. 19,2. 35,8. Sản lượng lúa bình quân (kg/người). 217. 291. 431. Tiêu chí. a) Dựa vào bảng , phân tích các thành tựu trong sản xuất lúa của nước ta, thời kỳ 1980-2005. b) Nêu các vùng sản xuất lúa quan trọng của nước ta ? Câu 11.. Tỉ suất sinh, tử và tăng tự nhiên dân số tỉnh Bến Tre (%) 1995. 1996. 1997. 1998. 1999. 2000. 2001. 2003. 2005. Tỉ suất sinh. 20.5. 19.5. 18.5. 16.4. 15.7. 15.5. 14.7. 15.5. 15.2. Tỉ suất tử. 5.7. 5.7. 5.6. 5.5. 5.3. 5.1. 5.0. 4.6. 5.4. Tỉ suất tăng tự nhiên. 14.8. 13.8. 12.9. 10.9. 10.4. 10.4. 9.7. 10.9. 9.8. a) Dựa vào bảng , vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất sinh, tử và tăng tự nhiên dân số tỉnh Bến Tre, thời kỳ 1995-2 b) Nhận xét tình hình tăng dân số ở tỉnh Bến Tre. Câu 12. Cho bảng số liệu sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC VÙNG LÃNH THỔ Ở VIỆT NAM NĂM 2006 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Tổng số. Diện tích (km2) 100 965 14 806 51 513 44 254 54 475 23 550 39 734 329 297. Dân số (Triệu người) 12,0 18,2 10,6 8,9 4,9 12,0 17,4 84,0. a) Tính mật độ dân số các vùng lãnh thổ ở nước ta năm 2006. b) Nhận xét sự phân bố dân cư trên lãnh thổ nước ta và cho biết ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội? Câu 13. Cho bảng số liệu sau về giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và chăn nuôi nước ta giai đoạn 1994 - 2004 (Giá so sánh năm 1994, đơn vị tỷ đồng). Năm Trồng trọt Chăn nuôi. 1994 61 660,0 12 999,0. 1997 75 745,5 15 465,4. 2000 90 858,2 18 505,4. 2004 106 422,5 23 438,6. a) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, chăn nuôi nước ta trong giai đoạn 1994-2004 ( lấy năm 1994 = 100 ). b) Nhận xét tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, chăn nuôi trong giai đoạn trên. Giải thích tại sao những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Câu 14. Cho bảng số liệu: GDP của 3 vùng KTTĐ nước ta năm 2007 (Đơn vị: tỉ đồng) Vùng kinh tế Vùng KTTĐ Bắc Vùng KTTĐ miền Vùng KTTĐ phía trọng điểm Bộ Trung Nam Nông nghiệp 24 919,0 14 374,5 37 059,9 Công nghiệp 105 137,9 23 966,6 295 222,9 Dịch vụ 108 809,8 25 319,5 165 560,0 Tổng GDP 238 866,7 63 660,6 497 842,8 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 2007. b) Có nhận xét gì về quy mô và cơ cấu GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với 2 vùng kinh tế trọng điểm còn lại.. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1.Lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp nhất a) Nêu các dạng có thể vẽ được để thể hiện chuyển dịch cơ cấu: -. Biểu đồ tròn (xử lý số liệu và vẽ 6 hình tròn). -. Biểu đồ cột chồng (xử lý số liệu và vẽ 6 cột chồng). -. Biểu đồ ô vuông (xử lý số liệu và vẽ 6 ô vuông). -. Biểu đồ miền (xử lý số liệu và vẽ biểu đồ miền). b) Chọn một dạng thích hợp nhất và giải thích -. Chọn biểu đồ miền. -. Giải thích. + Các dạng còn lại tuy không sai, nhưng không thấy được cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu một cách trực quan. + Dạng biểu đồ miền đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của câu hỏi và rất trực quan. c) Vẽ biểu đồ miền -. Kết quả xử lý số liệu (%): Nông, lâm nghiệp, thủy sản. Chia ra Công nghiệp và xây dựng. Dịch vụ. 38,7. 22,7. 38,6. Năm 1990. Tổng cộng 100,0. 1995. 100,0. 27,2. 28,8. 44,0. 1996. 100,0. 27,8. 29,7. 42,5. 1997. 100,0. 25,8. 32,1. 42,1. 2000. 100,0. 24,5. 36,7. 38,8. 2002 100,0 23,0 - Vẽ biểu đồ miền, yêu cầu:. 38,5. 38,5. + Vẽ chính xác khoảng cách năm, chia và ghi đầy đủ % ở trục đứng và năm ở trục ngang, đẹp. + Có chú giải và tên biểu đồ. 1. Nhận xét và giải thích: a) Nhận xét: -. Có sự chuyển dịch rõ rệt.. -. Xu hướng là tăng tỷ trọng khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng) và. khu vực III (Dịch vụ), giảm tỷ trọng khu vực I (Nông - Lâm - Thủy sản) b) Giải thích: -. Theo xu thế chung của thế giới.. -. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước, phục vụ sự nghiêp công nghiệp hóa hiện đại hóa.. Câu 2. Vẽ biểu đồ: + Xử lý số liệu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế của Nghệ An năm 2002 và 2008 (%) Năm Ngành Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Tổng. 2002. 2008. 78,8 8,3 12,9 100. 65,5 14,6 19,9 100. + Xác định tỉ lệ bán kính:. Chọn R2002 = 1 đvbk thì R2008 =. 1723, 6 1341, 4 ≈ 1,13 đvbk. + Vẽ biểu đồ: biểu đồ tròn Yêu cầu: rõ ràng, đẹp, chính xác, có tên biểu đồ, số liệu trên biểu đồ và chú giải... Câu 3: a. Các dạng biểu đồ có thể vẽ được : - Biểu đồ miền - Biểu đồ hình tròn - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ cột ghép - Biểu đồ hình vuông b. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất và giải thích - Biểu đồ miền - Giải thích c. Vẽ biểu đồ miền Vẽ biểu đồ theo số liệu, tên biểu đồ, chú thích d. Nhận xét: Từ năm 1995 đến 2005 cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hướng: - Tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (dẫn chứng) - Tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (dẫn chứng) - Giảm nhanh tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản (dẫn chứng) Câu 4. a. Nhận xét tỉ lệ dân số nam nữ thời kì 1979-1999:(đơn vị %) Năm 1979 Nam Nữ 48,5 51,5. Năm 1989 Nam Nữ 48,7 51,3. Năm 1999 Nam Nữ 49,2 50,8. - Tỉ lệ dân số nam có xu hướng tăng dần. Dẫn chứng. - Tỉ lệ dân số nữ có xu hướng giảm dần. Dẫn chứng. b. Tính tỉ số giới tính của các năm (số nam so với 100 nữ): Năm 1979: cứ 48,5 nam thì có 51,5 nữ, vậy 100 nữ có: 100 x 48,5 51,5 Năm 1979 94,2% (94,2 nam/100 nữ). Năm 1989 94,9% (94,9 nam/100 nữ). = 94,2 nam. Năm 1999 96,9% (96,9 nam/100 nữ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: (đơn vị %) Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 0-14 42,5 39,0 33,5 15-59 50,4 53,8 58,4 60 trở lên 7,1 7,2 8,1 - Vẽ biểu đồ tròn: ba vòng tròn cho ba năm. Bán kính r bằng nhau hoặc r79< r89< r99 - Yêu cầu: có chú giải, tên biểu đồ, chính xác.. 1989. 1979 15-59. 0-14 t. .. 1999 >60 t. t. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ ------HẾT-----CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM 1979, 1989, 1999.. Câu 5. a Tính bình quân lương thực theo đầu người của ĐBSH qua các năm:. Bình quân lương thực = (kg/người). Sản lượng Số dân. Chỉ số Bình quân lương thực (kg/người). 1995 330,9. 2000 403,2. 2002 400,9. 2005 361,7. b. Tính tốc độ tăng của các chỉ số: (năm 1995 = 100%). Các chỉ số 1995 2000 2002 2005 Dân số 100 105,6 108,2 111,7 Sản lượng lương thực 100 128,7 131,1 122,1 Bình quân lương thực 100 121,8 121,2 109,3 Câu 6. So sánh sự giống nhau và khác nhau về quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Giống nhau: - Đều là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với diện tích có quy mô lớn. - Có cơ cấu cây công nghiệp đa dạng: gồm cả cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới. * Khác nhau: - Tây Nguyên là vùng chuyên canh có quy mô lớn hơn vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (diện tích gấp gần 7 lần). - Tây Nguyên có ưu thế trồng cây CN nhiệt đới (dẫn chứng). Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là cây công nghiệp cận nhiệt đới.(dẫn chứng) Giải thích: - Cả hai vùng đều có điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu...) thuận lợi cho trồng cây công nghiệp lâu năm. - Tây Nguyên có địa hình khá bằng phẳng thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh sản xuất với quy mô lớn . Trung du và miền núi Bắc Bộ địa hình bị chia cắt mạnh khó khăn cho quy hoạch vùng chuyên canh. - Tây Nguyên có đất đỏ, khí hậu cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm (nhất là cây cà phê). Khí hậu phân hóa theo độ cao nên trồng cả cây cận nhiệt đới (có chè và cà phê chè). Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp với cây cận nhiệt (chè...). Câu 7. 1- Nhận xét chung: - Hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước ta phát triển mạnh. Có sự chuyển dịch về cơ cấu sản lượng. 2- Xử lí số liệu: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CẢ NƯỚC. (Đơn vị: %) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 100,0 81,8 18,2 1995 100,0 75,4 24,6 2000 100,0 73,8 26,2 2003 100,0 65,4 34,6 a. Tình hình sản xuất - Tổng sản lượng thuỷ sản tăng liên tục (d/c số liệu - Sản lượng khai thác và nuôi trồng đều tăng: Khai thác tăng 2,5 lần (d/c số liệu), nuôi trồng tăng 2,7 lần (d/c số liệu). - Về tốc độ tăng trưởng nuôi trồng nhanh hơn (d/c số liệu). b. Cơ cấu: - Khai thác luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn nuôi trồng: Có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực. Giảm tỉ trọng của hoạt động khai thác, tăng nhanh tỉ trọng của hoạt động nuôi trồng (d/c số liệu). - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng mạnh không những có ý nghĩa lớn trong việc khai thác các tiềm năng về tự nhiên, giải quyết việc làm cho xã hội mà còn có ý nghĩa về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Câu 8. 1- Vẽ biểu đồ: a- Xử lí số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC. (Lấy năm 1995=100%) Năm 1995 2000 2002 Tây Nguyên 100 158,3 191,7 Cả nước 100 191,8 252,5 b- Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường : Hai đường, chính xác, đẹp 2. Nhận xét : -Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên tương đối nhanh (dẫn chứng số liệu). - Do ở Tây Nguyên phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản và thuỷ điện. - Trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của Cả nước, Tây Nguyên chiếm tỷ trọng nhỏ (dẫn chứng số liệu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Do các điều kiện phát triển công nghiệp của Tây Nguyên còn nhiều hạn chế so với các vùng khác. Câu 10. a) Phân tích các thành tựu: - Phân tích sự gia tăng diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng bình quân đầu người qua các năm (có số liệu cụ thể) - Nguyên nhân chủ yếu: áp dụng giống mới, thay đổi cơ cấu mùa vụ. - Kết luận: Lúa là cây lương thực chính; sản xuất không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. b) Các vùng sản xuất lúa quan trọng: - Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất: ĐBSCL và ĐBSH. - Các đồng bằng ven biển miền Trung. Câu 11. a) Vẽ biểu đ ồ: - Hình thức: 3 đường biểu diễn (đồ thị), mỗi đường thể hiện 1 chỉ số - Nội dung : Thể hiện đủ số liệu, đúng tỉ lệ; kí hiệu và chú thích phù hợp - Trình bày : sạch sẽ, có thẩm mỹ b) Nhận xét: - Tỉ suất sinh giảm nhanh, tỉ suất tử thấp và ổn định Tỉ suất tăng tự nhiên giảm. Nguyên nhân của tình hình trên: thực hiện chính sách dân số (KHHGĐ) có hiệu quả, công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ có tiến bộ Câu 12. * Tính mật độ dân số các vùng lãnh thổ: ( H/S có thể nêu công thức tính, hoặc không, nhưng kết quả đúng vẫn cho 0,5 điểm ) Mật độ dân số các vùng lãnh thổ Các vùng Mật độ dân số ( người/km2) TDMNBB 119 ĐBSH 1 229 BTB 206 DHNTB 201 Tây Nguyên 90 Đông Nam Bộ 510 ĐBSCL 438 Cả nước 255 -. * Nhận xét: - Nước ta có mật độ dân số khá cao ( 255 người/km2), nhưng phân bố không đều giữa các vùng. - Vùng có mật độ dân số cao nhất là ĐBSH 1229 người/km2, … thấp nhất là Tây Nguyên (DC) - Phân bố không đều giữa đồng bằng với vùng núi, trung du (DC) - Không đều ngay trong nội bộ mỗi vùng (DC) * Ảnh hưởng: Gây khó khăn cho sử dụng hợp lí sức lao động và tài nguyên của mỗi vùng … Câu 13..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu: (đơn vị %) *Vẽ biểu đồ :Yêu cầu + Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi( Biểu đồ khác không cho điểm). + Vẽ đẹp, tương đối chính xác + Có chú giải và ghi các số liệu cần thiết … Nhận xét, giải thích: * Nhận xét: - Trong giai đoạn 1994-2004 cả trồng trọt , chăn nuôi đều tăng, nhưng mức tăng khác nhau. - Chăn nuôi tăng trưởng nhanh hơn trồng trọt (DC) - Do vậy trong cơ cấu ngành NN, chăn nuôi đang tăng dần tỷ trọng. * Giải thích chăn nuôi tăng trưởng khá nhanh là do: - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn … - Chính sách quan tâm phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, thị trườngcó nhu cầu lớn về sản phẩm chăn nuôi … - Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật: Lai tạo giống mới, phòng chống dịch bệnh… Câu 14.. Vùng kinh tế Vùng KTTĐ Vùng KTTĐ Vùng Bắc Bộ miền Trung KTTĐ phía a) Vẽ biểu trọng đồ điểm Nam a1: Xử lí số liệu 22,6ta năm 2007 7,4 BảngNông cơ cấunghiệp GDP của 3 vùng kinh 10,4 tế trọng điểm nước (Đơn vị: Công nghiệp 44,0 37,6 59,3 Dịch vụ 45,6 39,8 33,3 Tổng GDP 100 100 100. Bảng so sánh quy mô và bán kính biểu đồ Vùng kinh tế trọng điểm Vùng KTTĐ miền Trung Vùng KTTĐ Bắc Bộ Vùng KTTĐ phía Nam. Quy mô,tổng GDP (lần) 1 3,75 7,82. Bán kính biểu đồ (cm) 1 1,9 2,8. - Quy mô: 497843 tỉ đồng, a2: Vẽ biểu đồ (vẽ 3 biểu đồ tròn) gấp 2.1 lần vùng KTTĐ Yêu cầu: - Vẽ đẹp, bán kính như trên, tỷ lệ phần trăm tương đối chính xác. Đủ tên biểu đồ, chú Bắc Bộ, gấp 7,8 lần vùng KTTĐ miền Trung. thích. - Cơ cấu: NN thấp nhất (7,4 - Mỗi lỗi sai về biểu đồ trừ 0,25 điểm. - Vẽ biểu đồ dạng khác không cho điểm. %), CN-XD cao nhất (59.3 %), còn dịch vụ (33.3 %) ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×