Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 103 trang )

Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

PHẦN III

Bản

quy

huo
ền t

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

KỸ THUẬT
AN TÒAN LAO ĐỘNG


Trang 36

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

CHƯƠNG IV

QUY TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
IV.1 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN NƠI LÀM VIỆ C
Để người lao động đượ c làm việ c trong điều kiệ n lao động khôn g có những nguy cơ trực tiếp
gây ra tai nạ n lao động cần tuân thủ những quy tắc sau :
Không cấ t giữ chất độc ở nơi làm việc
Khi làm việ c trên cao cấm ngườ i đi lại phía dưới, không ném đồ, dụng cụ xuống dướ i .
Nơi làm việ c luôn đượ c giữ sạch sẽ, dụng cụ, vật liệu được sắ p xếp gọn gàng.
Thự c hiệ n theo các biển báo, các quy tắ c an toàn.
Chỉ đượ c đi lạ i ở các lối đi dành riêng cho ngườ i đã được xá c định.
Khi đi lên xuố ng cầ u thang phả i vịn tay vào lan can.
Không nhảy từ vị trí trên cao ( như già n giá o ) xuống đấ t.
Khi có chướng ngại vậ t trên lố i đi phả i dọn ngay để thông đường.
CM
Không bướ c, giẫm qua máy cắ t, góc máy, vật liệu, thiết Pbị. Hvà
đường dàn h riêng cho vậ n
T
T

K
P
S
chuyển.
g ĐH
n
ø
ơ
ư
 Không đi lạ i trong khu vực có ngườ ià T
làrm việc bên trên hoặc có vật treo ở trên.
ve
uộc n tả i bằng máy trục.
 Không đi vào khu vực đangth
chuyể
àn
uyekhi
qmũ
 Nhấ t thiế t phả i dù
n
g
đi lại phía dướ i má y.
n
û
a
B
IV.2 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN KHI LÀM VIỆ C TẬ P THỂ











 Khi làm việ c tập thể phả i phố i hợp chặt chẽ vớ i nhau
 Chỉ định người chỉ huy và làm việc theo tín hiệu ngườ i chỉ huy .
 Sử dụn g dụng cụ thích hợp khi làm việ c
 Tìm hiểu kỹ trình tự và cách làm việ c , tiến hành theo đún g trình tự
 Khi đổ i ca phải bàn giao côn g việ c một cáh c tỉ mỹ , rõ ràn g .
 Trước khi vận hành thiế t bị phả i chú ý quan sá t người xung quanh
IV.3 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN TRONG SẮP XẾ P VẬ T LIỆU
IV.3.1. Quy tắc chung
-

Vật liệu đưa vào kho phả i có đủ nhãn , mác phả i làm phiếu theo dõ i

-

Dùng giá đỡ để tiế t kiệm không gian củ a kho

Dùng đế kê và định vị chắ c chắn khi bảo quản vật dễ lăn … Các loại vậ t liệu cuốn trò n
như cuộn giấy , cuộn vải phải đượ c chèn chặ t chống lăn cả về hai phía;
Xếp vật liệu riêng theo từng loại và theo thứ tự thờ i gian nhập kho để thuận tiện cho việ c
bảo quả n ,sử dụng;
Bảo đảm khoảng cá ch giữa các lô hàng ,giữa lô hàng tớ i tườn g .độ cao xếp hàng tớ i trầ n
để việc bảo quản bốc xếp được an toàn ;
Bảo quả n riêng các chấ t độ c , chất gây cháy , chất dễ cháy , axit

IV.3.2. Sắp xếp vận chuyể n bình khí nén
2.1. Vận chuyển
- Khi vận chuyể n ,nhấ t thiết phải đậ y nắp bình ;

-

Trang 37

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

- Sử dụn g thiết bị vậ n chuyển (xe đẩy ) khi di chuyển ;
- Không đá ,kéo … gâ y va chạm khi di chuyển ;
- Khi vận chuyể n bằ ng xe tả i phả i dùng dâ y buộ c đề tránh đổ ,rơi .
2.2 Bả o quả n
Bảo quả n bình khí nén ở khu vự c riê ng , bằng phẳng , sạch sẽ .
Nơi bảo quản phải thoáng , thông gió tố t và kông bị nắng rọ i trự c tiế p .
-

Duy trì nhiệ t độ nơi bảo quản dướ i 400C .

-

Buộc các bình lại với nhau để tránh đổ , không bài quản chung cùng bình chứ a ôxy .


-

Bảo quả n ở nơi có đặ t thiết bị bá o động hở ga .

Trong khu vự c bảo quản ga độ c nên sẵn có cá c chất hấp thụ , chấ t trung hoà , máy cung
cấ p khô ng khí sạ ch , mặ t nạ phòng chốn g phù hợp vớ i loại ga để sẵn sàng xừ lý sự cố .
Bố trí thiế t bị chữa cháy thích hợp , không hú t thuố c và sử dụn g lửa trong khu vực bà o
quản
M
P. HC
T
T
K
IV.3 .3. Đối với kho chứ a hoá chất
H SP
Đ
g
ườnchất
3.1 Các yếu tố nguy hiểm trong kho chứà aThoá
e r
v
c
ä
- Nồng độ chấ t độc trong khôtnhguokhí .
àn
quye
- Dễ cháy nổ .
n
û

a
B
- Hoá chất tràn , đổ , bắn trong khi san rót .
3.2. Các biệ n pháp an toà n
Đảm bào khoàng cách thích hợp giữ a kho với xưởng làm việc .
Hoá chất trong kho phả i được dán nhãn , sắ p xếp hợ p lý , gọ n gà ng , dễ phân biệ t khi có
nhiề u loạ i .
-

Trước khi vào kho phải thông gió .

Nếu nồ ng độ chấ t độ c cao thì ngườ i lao động phả i được trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân ,mặ t nạ phòng độc .
-

Phải có quy trình cho việc san hoặ c ró t hó a chất .

-

Hoá chất rơi vãi phả i đượ c thấm bằng cát khô

IV.4 QUY TẮC AN TOÀN TOÀN KHI TIẾ P XÚ C VỚI CHẤ T ĐỘC HẠI
-

Cần phâ n loạ i , dán nhãn và bảo quản độc hạ i ở nơi quy định .

-

Không ăn uống ,hú t thuố c ờ nơi làm việ c .


Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (mặ t nạ chống khí độ c ,áo chống hoá chấ t , găng tay …),
dụng cụ phòng hộ .
-

Những người không liên quan khô ng được vào khu vực chứa chấ t độ c

-

Thậ t cẩn thẩn khi sử dụng các chấ t kiềm , axít .
Rửa tay sạ ch sẽ trướ c khi ăn uống .

Trang 38

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

IV.5 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN ĐỐI VỚI MÁ Y ,THIẾT BỊ
Ngoài ngườ i phụ trá ch ra , khô ng ai đượ c khở i động , điều khiển máy .
Trước khi khở i động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn toàn và vị trí đứ ng

-

Trước khi đi làm việ c khá c phải tắ t máy ,không để máy hoạt độn g khi không có ngườ i
điều khiền .

Tắt cô ng tắc nguồn khi bị mất điện .

-

Khi muốn điều chỉnh máy ,phải tắt động cơ và chờ cho tớ i khi máy dừng hẳn , không
dùng tay hoặ c gậ y để làm dừng máy .
Khi vận hành máy không mặc á o quá dài , không cuốn khăn quàng cổ , không đeo cà vạ t
, nhẫ n, găng tay .
Kiểm tra máy thườ ng xuyên và kiểm tra trướ c khi vậ n hành .
Trê n máy hỏng cần treo biển ghi “máy hỏng”.
M
P. HC
T
T
PK THỦ CÔNG
VI.6 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN TOÀN ĐỐI VỚI DỤNG
H SCỤ
Đ
g
øn n sửa khi phần cán bị toè , hoặc thay mớ i khi
ưiơcầ
- Đối vớ i dụn g cụ thủ cô ng như đục ,à Tdù
e r
v
c
ä
uo
lưỡ i bị hỏng , lung lay .
àn th
e

y
u
ảnn qbảo quản dụng cụ ở nơi quy định .
- Sau khi sử dụngBnê
-

-

Khi bảo quản cầ n bịt phần lưỡ i dùi , đục và xếp vào hòm cá c dụn g cụ có đầu sắc nhọ n .

-

Sử dụn g kính bảo hộ khi làm việc ở nơi có vật vă ng , bắn

IV.7 CÁ C QUY TẮC VỀ AN TOÀN ĐIỆN
-

Không ai được sử a điện ngoài những ngườ i có chứ ng chỉ tay nghề .

-

Khi phát hiện có sự cố cần báo ngay cho ngườ i có trách nhiệm .
Không sờ mó vào dây điện , thiết bị điện khi tay ướ t .
Lắp đặ t nắp đậy cho tất cả các công tắ c .
Không phun, để rớt chấ t lỏng lên thiết bị điện như côn g tắc,mô tơ, tủ phân phối điện .

-

Không treo, mó c đồ vậ t lên dâ y dẩ n điện, thiế t bị điệ n.


-

Không để dây dẫn điệ n chạy vắt qua kết cấu thé p , các góc sắ c hoặc máy có cạnh nhọn .

-

Không nố i nhiều nhánh với dây đồng trụ c .

IV.8 CÁ C QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢ O VỆ CÁ NHÂN
Phả i sử dụ ng dụn g cụ bảo hộ đượ c cấp phát đúng theo yêu cầu .
-

Cần sử dụng giầy hoặ c ủn g hộ ,mũ bảo hộ phù hợp với yêu cầu bả o vệ đầu , bảo vệ châ n

-

Không sừ dụng găng tay vả i khi làm việc vớ i các loại máy quay như máy khoan …

.

Trang 39

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


-

Sử dụn g áo, găng tay chốn g hoá chất , kính bảo hộ khi tiế p xú c với hoá chấ t.

-

Sử dụn g kính bảo vệ khi làm việc ở nơi có tia bứ c xạ .

- Những người kiểm tra , sữa chữa máy điện , dụng cụ điện , dây tại , dây cấp điện cần sử
dụng mũ cách điện , găng tay cao su cúp điện .
- Sử dụng dụng cụ hổ trợ hô hấo máy cấp không khí , mặ t nạ dưỡng khí khi làm việc trong
môi trườ ng có nồ ng độ ô xy dưới 18 % .
- Trong mô i trường có nồng độ khí độ c vượ t quá tiê u chuẩn cho phép , cần sử dụng dụng
cụ cấ p khí hỗ trợ hô hấp .
- Khi tiếp xú c vớ i (vậ t ) chất lỏng hoặ c làm việ c ở mô i trường quá nó ng cần sử dụng găng
và áo chống nhiệ t .
- Cần sử dụn g dụng cụ bảo vệ như nú t lỗ tai ,bịt tai khi làm việ c trong môi trườn g có độ ổ n
trên 85 dB .
M
P. pHC
- Cần sử dụng áo mặ t nạ , găng tay , ủng chống thâmT nhậ
khi tiếp xú c vớ i cá c chậ t gâ y
T
PK
tổn thương cho da hoặc gây nhiễm độ c qua da . g ĐH S
rườn
ề Tcó
v
- Sử dụng mặt nạ phòn g chốn gộ

c
nơi
khí , khói , hơi độc , sử dụng mặt nạ chống bụ i ở
c
ä
th o
n
à
e
nơi có nhiều mảnh vụ n .bụ
quiybay .
Bản
- Sử dụn g găng tay chuyê n dùn g khi nấu luyệ n kim loại , hàn hơi , hàn hồ quang .
- Sử dụng thiế t bj an toàn kiểu xà đeo khi làm việ c ở nơi dễ bị ngã hoặ c nơi có độ cao từ
2m trở lê n .
- Sừ dụ ng dụng cụ bảo vệ mặt khi làm việ c trong mô i trường dễ bị bắn mùn , hơi , chấ t độ c
vào mặt .
- Sử dụng áo , gă ng tay chốn g phóng xạ khi làm việ c gần thiế t bị có sử dụng phóng xạ
đồng vị .

Trang 40

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


CHƯƠNG V

AN TOÀN ĐIỆN
V.1. TÁ C HẠI CỦ A DÒNG ĐIỆ N ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI
Cơ thể ngườ i như vậ t dẫ n điện , vì vậy khi người chạm phả i vậ t dẩn điện có điện áp 1000V
hoặ c trong vùn g nguy hiểm củ a điện áp lớn hơn 1000V sẽ xuấ t hiện dòn g điện qua ngườ i .Tuỳ theo
cường độ dòng điện qua người mà cơ thể ngườ i có thể bị các tác hại sau :
 Điệ n làm bị thương
 Điệ n giật
V.1.1 Điện làm bị thương
Điệ n làm bị thương khi dòng điện qua ngườ i lớ n . Khi cơ thể ngườ i hoặ c một phầ n cơ thể
ngườ i như tay chẳng hạn ở trong vùng nguy hiểm củ a điện áp cao sẽ có dòng điện lớn phóng
qua ngườ i , cơ thể ngườ i sẽ bị bỏng , cháy , nếu sau đó bị giật ngã hoặc ngã từ trên cao còn có
thể bị các chấn thương khác . Các chấn thương nặng có thể tử vong
M
P. HC
T
V.1.2 Điện giậ t
T
K
H SP
Đ
g
Điệ n giậ t khi cơ thể hoặc mộ t phần củ
øncơ thể chạm phả i nguồn điện có điện áp đến
à Trư
e
v
c

ä
1000V , tuỳ theo cường độ dòng điệ
uon và thời gian tiế p xú c mà ngườ i có thể bị co giậ t , tê liệt
n th
à
e
y
u
hô hấp , tim ngừng đập hoặ
qc cháy bỏng và có thể dẩn đến tử vong .
Bản
V.2 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁ C HẠI CỦ A DÒNG ĐIỆ N ĐỐI VỚI CƠ THỂ
NGƯỜI
Tác hạ i củ a dòng điện đối vớ i cơ thể người liên quan đến nhiều yếu tố như:
-

Điệ n trở ngườ i ( đặ c điểm của ngườ i bị điện giậ t )

-

Loại và trị số dòng điện qua ngưới

-

Thời gian dòng điệ n qua người

-

Tần số dòng điện qua ngườ i


-

Đường đi củ a dòng điện qua người

-

Môi trườn g xunh quanh

V.2.1 . Loại và trị số dò ng điện
Bảng sau đây cho thấy tác hạ i củ a dòn g điện đối vớ i cơ thể người phụ thuộc vào loạ i và trị số
dòng điện :
V.2.2 Tần số dò ng điện qua người
Tần số dòng điện nguy hiểm nhấ t là 50 HZ , chính là tần số dòng điện mà ta đang dùn g . Tần
số dò ng điện từ 1000 HZ trở lê n ít nhuy hiểm hơn . .Nhung khi tần số từ 500000 HZ trở lên thì tá c
hạ i về điện trở thà nh tác hạ i về nhiệ t ( không bị điện giậ t nhưng gây nhiệ t phá huỷ , làm rố i loạn tế
bào cơ thể , gây bỏng ) .

Trang 41

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Bảng 1.3 : Trị số dòng điện và mứ c độ tác hạ i đối với cơ thể người
Trị số dòng tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngườ i

điện ( mA )
Dòng điệ n xoay chiều tần số số 50HZ

Dòng điệ n mộ t chiều

0.6  1.5

- Bắt đầu có cảm giá c ngón tay run nhẹ

- Chưa có cảm giác

23

- Ngón tay bị tê

- Ngứ a , cảm thấy nóng

5  10

- Khó rú t được tay khỏi vậ t mang điện , cánh - Nóng tăng lê n
tay cảm thấy đau nhiều . trạn g thá i này có thể
chịu được 5  10 giây

20  25

- Khô ng thể rú t tay khỏ i vậ t mang điện đau
tăng lê n , khó thở . Trạng thái này chỉ chịu - Nó ng tăng lên bắ t tay bị
co
được không quá 5 giây


50  80

- Tê liệ t hô hấ p , bắt đầ u rung tâm thất

90  100

300 và lớn
hơn

- Bắt tay bị co lại , khó
CM
H
.
thở
T TP

K
H SP
Đ
g
ườn
- Tê liệ t hô hấp , nếu vké
ề oTrdài 3 giây thì tâm
c
ä
- Tê liệ t hô hấ p
uo t tim
thất rung mạnhền, tê
thliệ
y

u
q
Baỏn dà i 0.1 giây đã tê liệ t hô hấp và tim ,
- Chỉ ké
cá c tổ chức cơ thể bị phá huỷ vì tác dụng của
nhiệ t .

Qua bảng trên cho thấ y trị số dòn g điệ n từ 10  20 mA ( xoay chiều ) hoặc 50  80 mA ( một
chiều ) bắt đầu gây nguy hiểm cho người .
V.2.3 Điện trở ngườ i
Điệ n trở của người không phả i là mộ t đại lượng cố định , nó thay đổi trong phạm vi khá lớn từ
1000 đến 100000  tuỳ theo đặ t điểm củ a ngườ i bị điện giậ t và vị trí cơ thể tiếp xúc vớ i nguồ n
điện , trong đó yếu tố chủ yếu quyế t định điện trở ngườ i là :
-

Chiều dày lớp sừng củ a da

-

Tình trạng da

V.2.4 Thời gian dòng điệ n qua ngườ i
Thờ i gian dòng điện qua ngườ i càng lâ u thì điện trở ngườ i càn g giảm và theo định luật Ôm ,
dòng điệ n qua người càn g tă ng thì tác hại đố i với người càn g lớn . Vì vậy khi ngườ i bị điện giật ,
việ c cấp cứu tách ngườ i ra khỏi nguồ n điện càng lâu càng tố t .
V.2.5 Đường đi của dòng điện qua ngườ i
Nếu dòng điện đi qua các bộ phận như tim , phổi thì mứ c độ nguy hiểm lớn hơn . Vì vậy người
ta thườ ng lấy phân lượn g củ a dòng điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm của đườn g đi dòng
điện qua người


Trang 42

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Bảng 2.3 : Phân lượng dòng điệ n qua tim
Đường đi củ a dò ng điệ n
ngườ i

qua Phâ n lượng dòng điệ n qua tim

-

Tay qua tay

3,3

-

Tay phải qua chân

6,7

-


Tay trái qua chân

3,7

-

Chân qua chân

0,4

-

Đầu qua chân

6,8

-

Đầu qua tay

7,0

Qua bảng trên ta thấy khi dòng điện đi từ đầu qua tay , đầu qua châ n , tay phải qua chân là
nguy hiểm nhất .
CM
P. H
Dòng điện đi từ chân qua chân ít nguy hiểm hơn nhưngKlạ
i Tdể
gây hậ u quả khác có thể nguy

T
H SP
hiểm hơn vì trườ ng hợp nà y người bị nạ n rấ t dể bị ngã
.
Đ
g
ờn
à Trư
e
v
c
ä
V.2.6 Tính chấ t môi trường
uo
àn th
e
y
u
Môi trường nóng , ẩmBa, ûnbụqi sẽ làm giảm điện trở củ a ngườ i và độ cách điện củ a thiết bị điện
nên sẽ làm tăn g nguy cơ bị điện giật , gây tá c hạ i đố i với cơ thể người .
V.3 PHÂN TÍCH ĐỘ NGUY HIỂM KHI TIẾP XÚ C VỚI ĐIỆN
Trong trường hợp dây điện bị đứ t rơi xuống đất hoặc mộ t sự cố nào đó trên dây nố i đấ t sẽ xuất
hiện dòng điện từ mạng điện truyền vào đất , vớ i giả thiết đấ t là đồng nhất và đẳng hướ ng , thì
dòng điện tản ra trong đất , sẽ phân bổ ra các hướ ng và điện thế tại các điểm xunh quanh vậ t nố i
đấ t đượ c mô tả theo mô hình dưới đây :
Thự c tế cho thấy điện thế lớn nhất ở tạ i điểm dây nố i xuống đất và giảm dầ n trong phạm vi bán
kính 20 mé t , trong đó 68% điện áp rơi trong bá n kính 1mé t .
Khi ngườ i đi và o vúng có dòng điện tản trong đấ t giữ a hai chân ngườ i có điện áp bướ c . Nhiều
trường hợp ngườ i hoặc gia sú c vào vùng dòng điện tản trong đấ t đã bị điện giậ t dẫn đến tử vong . Vì
vậy không đượ c để ngườ i và gia sú c vào khu vự c này .

U b : là điện áp bướ c
U1 : là điện áp tại chân 1
U2 : là điện áp tại chân 2
Điệ n á p bướ c Ub = U2 - U1

Trang 43

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

v
1

v
v

huo
ền t

quy

1

2


18 - 3 0m

Bản

2

b

15 - 3 0m

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

Hình 1 : Sơ đồ dò ng điện tản trong đất và điện á p bướ c
V.4 CÁC BIỆ N PHÁ P ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN GIẬ T
V.4.1. Các biện pháp kỹ thuật
Các biệ n pháp kỹ thuật bảo vệ chống điện giật ở thiế t bị điện đến 1000V đượ c thực hiện theo
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5556 – 1991
4.1.1 Các biệ n pháp bả o vệ trá nh tiếp xúc với các bộ phậ n mang điện đang vận hàn h

1.1.1

Các h điện của các thiế t bị điệ n :

1.1.1.1. Tiê u chuẩn cách điệ n :
Cách điệ n được đặt trưng bằng điện trở cách điện giữ a phần mang điện với vỏ củ a thiế t bị điện
. Trị số điện trở cá ch điện phụ thuộc vào điện áp của mạng điện .Theo tiêu chuẩn an toàn đố i với
điện áp đến 1000V trị số dòng điện rò khi người chạm vào vỏ thiết bị điện không đượ c lớ n hơn
0.001A . Theo định luật m điện trở cá ch điện là :
Rcd = U/ I
Rcd : là điện trở cá ch điện củ a thiế t bị điện
U : là điện áp của mạ ng điện
I : là dòng điện rò tiêu chuẩn
Trang 44

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

1.1.1.2. Kiểm tra cách cách điện :
Các thiế t bị điện đều phải đượ c kiểm tra cách điện định kỳ từ 1 đến 2 lần trong một năm hoặc
nhiề u hơn tuỳ theo mô i trường đặt thiết bị do nhà chế tạo hoặc do ngườ i sử dụn g quy định .
1.1.2

Che chắn bảo vệ :


Che chắn bảo vệ là biệ n pháp khoảng cá ch bảo đảm khả năng loạ i trừ tiế p xú c cụ c bộ ngẫu
nhiên giữ a bộ phận mang điện vói ngườ i .
Che chắ n bảo vệ có thể thự c hiện dướ i cá c dạng tầm chắn , thanh chắn dâ y chắn , tay vin hay
lướ i chắn . Che chắ n bảo vệ cũng có thể đượ c làm cố định hay đặ t tạm thời tuỳ theo tính chấ t của
công trình và công việ c . Tuy nhiên bất kỳ hình thứ c nà o che chắ n bảo vệ cũn g phả i đượ c làm chắc
chắn . Trong nhữ ng trường hợp để tăng cường mức độ an toàn còn phải đặ t thêm biển báo hoặc
phả i cử ngườ i canh gá c , cảnh giới .
1.1.3

Treo cao

M
Những thiế t bị điện không thể che chắn đượ c như đườngPdâ
. HyC trần thanh dẩn của cầu trụ c
T
T
thì phải treo cao để ngườ i và xe cộ khôn g thể chạm
SPoK đượ c . Dưới đây là ví dụ về khoảng
H và
Đ
g
ươnøng nơi xe cộ qua lạ i củ a mộ t số thiế t bị điệ n
cách treo cao tính từ sàn làm việc hoặc mặ
t bằ
ề Tr
v
c
ä
uo

- Thanh dẫn điện củ a cầyuetrụ
3,5m
àn tch
u
q
n
û
a
- Dây dẫn diện ổ Bnơi khô ng có người và xe cộ qua lại
3,5m
- Dây dẫn điện ở nơi có xe

6m

1.1.4. Dù ng điện áp an toà n
Điệ n áp an toàn là điện áp thấp khô ng gây nguy hiểm khi ngườ i chạm phả i cá c phần tử mang
điện :
1.1.4 .1. Điện áp an toàn được phâ n loại theo mức độ nguy hiểm ở nơi làm việc của tiê u chuẩ n
Việ t Nam .
- Nơi làm việ c ít nguy hiểm về điệ n , điện áp 36V đượ c coi là điện áp an toàn
- Nơi làm việ c nguy hiểm về điện , điện áp an toà n là 24V
- Nơi đặt biệt nguy hiểm về điện , điện áp an toàn là 12V
1.1.4.2. Nguồn cung cấp điện áp an toà n là :
-

Nguồn cung cấ p độ c lập có điện áp thấp như : pin , ăc quy , máy phát điện áp thấp

- Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm nhưng khô ng liên hệ trự c tiếp về điện vớ i
mạng điệ n .
- Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm và liên hệ với mạng đó nhưng biện phá p

cá ch điện và sơ đồ đảm bả o điện áp trên các cự c đầu ra không vượt quá trị số giớ i hạn an
toàn.Ví dụ chỉnh lưu , máy biến áp an toà n .

Trang 45

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

1.2 . Biệ n pháp bảo vệ khi tiếp xúc các bộ phận khô ng mang điệ n nhưng khi sự cố có điệ n á p
nguy hiểm
1.2.1 Nối khô ng bả o vệ
Nối khôn g bảo vệ đïc thực hiện đố i vớ i mạng điện ba pha 4 dây có trung tính nguồn nố i
đất trự c tiế p . Để đảm bảo an toà n cho ngườ i khi có sự cố chạm điện ra vỏ thiết bị , vỏ của thiết
bị điện phải nố i vớ i dây không củ a mạng điện
Nguyê n lý bảo vệ là tạo ra dòng điệ n chậm nạch đủ lớn làm nổ ( đứt ) cầu chảy hoặ c tá c
động vào thiết bị cắt nhanh mạ ch điện :
Một số vấn đề cần lưu ý :
-

Cầu chảy củ a thiết bị phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuậ t.

-

Dây khôn g phải đượ c nố i đất lặp l .


M
P. HC
T
T
PK

+ Qua mỗ i đoạn 250m củ a dây trụ c

-

+ Qua mỗ i đoạn 200m củ a nhánh rẽ .
S
g ĐH
n
ø
ơ
ư
+ Điễm cuố i củ a đườ ng dây “ khô
ngr ”
về T
c
ä
o
u
th
Từng thiết bị đượ c nốqi ukhô
yềnng trự c tiếp vớ i dây “ không “ không nố i qua thiế t bị khá c
Bản
A

B

0

C
0

Rnđ <4

Rnđ< 10

Hình 2: sơ đồ nố i đấ t không bảo vệ
1.2.2

Nối đất bảo vệ

Nối đấ t bảo vệ phải đượ c thự c hiện đối vớ i tấ t cả các thiết bị có điện áp đến 1000V và từ
1000V trở lê n ở mạn g điệ n có trung tính cách ly với yêu cầu giảm điện áp tiếp xú c với vỏ máy
khi có dòn g điện chạm ra vỏ ở trong mộ t phạm vi điện áp an toà n khôn g gây nguy hiểm cho
ngườ i .
Để đạt đượ c mụ c đích trên , điện trở nối đấ t cà ng nhỏ càng tố t

Trang 46

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM




An toàn lao động và môi trường công nghiệp
A
0

B
C
0

Rnđ

Hình 3 : Sơ đồ nớ i đấ t bảo vệ thiế t bị điệ n có dâ y trung tính cá ch ly
M
P. HC
1.2.3 Cắ t điện bảo vệ
T
T
K
H SP
Đ
g
Cắt điện bảo vệ là biện pháp tự độ ng cắ t thiế tưbị
điệ
n

sự
cố điện chạm vỏ ra khỏ i lướ i điện
r ờn
T
à

e
äc v
thuo
n
à
e
quy
Bản

R nd

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý cắt bảo vệ
Khi có điện áp chạm vỏ động cơ (1) , trên dây nố i đấ t (4) xuấ t niện dò ng điệ n đi xuống đất
, nam cham (5) sẽ hoạ t động , Cần (2) không còn bị giữ , lò xo (3) cắt mạch điện động cơ ( 1)
Cắt điện bảo vệ có thể thự c hiện theo nguyê n lý điện áp hoặ c dòng điệ n với yê u cầu điện
áp trên vỏ độn g cơ khoản g 40V ( điện áp an toàn ) thì cơ cấu phải tác động

Trang 47

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

1.2.3


Câ n bằng điện thế

Trong trườ ng hợ p sử a chử a hoặ c kiểm tra thiế t bị điện mà không thể cắt đượ c điện thì có thề
dùng cân bằng điện thế . Nguyên lý củ a phương phá p này là cách ly người vớ i đấ t và các vật có
điện thế khá c vớ i điệ n thế khi làm việc , tạo điện thế trê n ngườ i bằ ng điện thế khi làm việ c , hạ n
chế đến mứ c thấp nhất dòng điện khép mạch qua người ( trong giới hạ n an toàn ) .
1

Ulv
4

2

M
P. HC
T
T
PK

Vlv
3

huo
ền t

äc ve

ờng
à Trư


ĐH S

q!.uyVật mang điện áp - nơi làm việc
Bản 2. Sàn thao tác
3. Ghế cách điện
4. Dây nói cân bằng điện thế

Hình 5 : sơ đồ nguyên lý cân bằng điện thế
Thự c nghiệm cho thấy khi ngườ i đứng trên ghế cá ch điện 35KV chạm vào điện áp 500V thì
không thấy có cảm giá c gì , khi chạm vào điệ n áp 1000V mớ i bắt đầ u có cảm giác .
Kỹ thuậ thiện nay đã cho phép sử a chửa đườ ng dây điện có điện áp 220KV mà khôn g cầ n cắt
điện .
Dòng điện đi qua người lớn nhấ t khi dùn g biện pháp cân bằng điện thế là lúc ngườ i bắ t đầu
chạm tay vào vật mang điện và rú t tay ra khỏ i vậ t mang điện ( khi sữ a chửa đường dây 110KV
dòng điện này khoản g 400mA ) Nhưng vớ i khoảng thờ i gian ngắn từ 0,1 đến 1,5 micro giâ y ( phần
triệu giây ) nên không gây nguy hiểm đố i vớ i ngườ i . Còn khi làm việc thườ ng thì dòng điện tiếp
xúc thường rất nhỏ .
1.3 Phương tiện dụng cụ làm việc , trang bị phương tiện cá nhân
Trang bị phương tiện dụng cụ làm việc và bảo vệ cá nhân là biện pháp cuố i cù ng của biện
pháp kỹ thuật trong việc phòn g ngừ a , hạn chế tai nạn khi lắp đặt , sửa chữ a , vận hành cá c
thiế t bị điện các loạ i phương tiện dụng cụ làm việc và bả o vệ cá nhạn chủ yếu gồm :
-

Sào cá ch điện

-

Kiềm cá ch điện

-


Bút thử điện
Trang 48

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

-

Ghế cá ch điện

-

Thảm cá ch điện

-

ng cá ch điện

-

Găng tay cá ch điện

-


Các dụng cụ có cầm tay cách điện

-

Dây an toàn

-

Quầ n , áo , giầy , mũ , kính …

Mỗi loạ i trang bị , phương tiện có cô ng dụ ng riên g và sử dụng vớ i từng côn g việ c , từng cấp
điện áp đã đượ c xác định . Vì vậy người lao động phả i tuân thủ nghiêm ngặt việ c sử dụ ng và
phả i đượ c bảo quản chu đáo , phả i đượ c định kỳ kiểm tra về độ bền , về độ cách điện cá c dụng
cụ phương tiện làm việ c và bảo vệ cá nhân theo quy định củ a nhà chế tạo và tiêu chuẩn Việ t
Nam
M
P. HC
T
T
K
4.1.2. Biện pháp tổ chức lao độ ng
H SP
Đ
g
ườn
2.1. Yê u cầ u về nhân sự
ề Tr
v
c

ä
thuo
yềni trở lên , đủ tiêu chuẩn sứ c khoẻ quy định củ a bộ y tế hoặ c quy
Chỉ nhữ ng ngườ i đủn18qutuổ

định của ngành điệ n ,Bkhông bị cá c bệ nh thần kinh , tim mạ ch , cá c bệnh ngoài da (mã n tính )
và đã qua đào tạ o ở cá c đơn vị có chứ c nă ng đào tạo chuyên mô n về điện , được cấp chứng chỉ
đào tạo mớ i đượ c làm các công việ c có liên quan đến điệ n .
Ngườ i lao động làm các công việ c liên quan đến điện phải thành thạ o về công tác cấp cứu
ngườ i bị điện giật .
Ngườ i sử dụ ng lao độ ng phải ra văn bản bổ nhiệm và quy định rõ chứ c nă ng nhiệm vụ đố i
với người quản lý kỹ thuật an toàn về điện củ a đơn vị và cấp thẻ an toàn đố i vớ i ngườ i lao
động làm các cô ng việ c liên quan đến điện .
2.2. Yêu cầ u an toàn trong công việ c
-

Chỉ đưa vào sử dụng những thiế t bị , cô ng cụ đảm bảo kỹ thuật an toàn

-

Ngườ i sử dụng lao động phải bố trí ít nhất 2 ngườ i khi tổ chứ c làm các cô ng việ c sau đây :
+ Vận hành máy phát điện , trạm phân phối điện
+ Tháo lắ p , sữa chữ a thiết bị điện trên mạ ng điện , trên các máy công tác .
+ Tháo lắ p dây dẩn điện và phụ kiện đường dâ y dẫn điện trên tường , trên cộ t , trong
các hầm cáp , mương cá p .

Nhừng ngườ i làm công việ c về điện có nghóa vụ tuân thủ chế độ làm việ c theo phiếu công
tác , tuâ n thủ quy trình làm việc an toàn , sử dụn g bảo quản dụng cụ làm việc , trang thiết bị
bảo vệ cá nhân , chỉ có ngườ i chỉ huy trự c tiếp mớ i đượ c ra lện h làm việc Trướ c khi làm việc
ngườ i chỉ huy phả i hướng dẩn trự c tiếp tại nơi làm việc về nộ i dung côn g việ c , những nguy

hiểm có thể xảy ra và các biện pháp an toàn cần thiết .
Trang 49

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Chương VI

AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
VI.1 MẶ T BẰNG CÔNG TRƯỜNG
Tổ chứ c mật bằng thi công trên công trường có ý nghóa rất lớn đến việ c đảm bảo an toàn
lao động , đặ c biệ t là những côn g trườn g trong thành phố bị hạn chế bở i khoảng lưu không càng
phả i quan tâm hơn đến việ c thiế t kế mặ t bằng côn g trường .
Nguy cơ và rủi ro trên công trường thường là :
-

Va chạm giữ a thiết bị vâ n chuyể n vớ i nhau .

-

Va chạm giữ a thiết bị vậ n chuyể n vớ i người lao động

-


Vật liệu rơi , phụ kiệ n đổ .

-

Đổ già n giá o

-

Ngã cao , ngã xuống cá c hố đào

-

Đất từ các hố đào lở
uy
ản q
B
Sập đổ, khi phá vở công trình cũ, tháo lắp máy , lắp kết cấu thé p,

-

Máy cuốn, kẹp

-

Điệ n giậ t.

huo
ền t

ờng

à Trư

äc ve

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

Vì vậy việ c thiết kế , tạo đượ c mặt bằng thi công trên công trường tối ưu vừ a đảm bảo an
toàn lao động vừ a nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trình .
Khi thiế t kế mặ t bằng công trườ ng cần xem xé t kỹ các vấn đề sau đây
Trình tự các công việc, cá c hạ ng mụ c công trình theo tiến độ, trong đó chú ý đến công
việ c có nhiề u yếu tố nguy hiểm như các côn g trình ngầm, cô ng trình cao tần g
Lố i vào hoặc đườn g vành đai cho công nhâ n đi lại phải tiện lợ i, rộn g rãi, không gần cá c
yếu tố nguy hiểm như : vật rơi, vậ t đổ, lố i đi của xe, máy thi công
Lố i đi cho cá c phương tiện vận tả i , tố t nhất nên bố trí theo các tuyến đường một chiề u sẽ
giảm tắ c nghẽn giao thôn g và đó là yếu tố cơ bản để giảm tai nạn giao thông trong côn g trường .
Các bã i chứa vậ t liệu , thiế t bị càng gầ n nơi thi cọ ng càng tố t sẽ giảm thời gian đi lại,
giảm tai nạn và nân g cao năng suất lao động.Nếu mặt bằng chậ t hẹp nê n bố trí thời gian cung
ứng vật liệu theo thờ i gian thi công, không nên lưu giữ vật liệu nhiều và lâu ở trên côn g trường .
-

Phế thải , phế liệu cần có nơi chứ a riên g

Việ c bố trí máy thi công phả i theo yêu cầ u côn g việc , phả i phân chia yêu cầu công việ c
để giảm tớ i thiểu mật độ máy thi công cùng làm việ c trong khôn g giam hẹp

Các phân xưởng gia công cố gắng bố trí ở những khu vự c để không phải di chuyển trong
suố t thờ i gian thi cô ng công trình
Trang 50

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Cần bố trí đủ nơi chăm sóc y tế và cá c công trình vệ sinh tiệ n lợi , phù hợp vớ i số lượng
và cơ cấu lao động .
Bảo đảm đủ ánh sáng cho mọ i nơi có ngườ i làm việc , sử dụ ng điện áp an toàn cho chiế u
sán g tạm thờ i , chiếu sáng di động và thiế t bị tay cầm
-

Công trườ ng cầ n đượ c rào chắn để ngườ i không phận sự khôn g thể vào được

VI.2 CÔNG VIỆC ĐẬ P PHÁ , THÁO DỢ
Việ c đập phá cá c cô ng trình dù là làm bằng bê tông cố t thép , xây gạch chịu lự c , hoặ c kế t
cấu bẳng thé p , bằng gỗ điều rất nguy hiểm , dể dẩn đến tai nạ n vì luôn xảy ra tình trạng mất
cân bằng cấu trú c . Do vậy , ngoà i việ c phả i do các độ i thợ và ngườ i quả n lý có chuyên môn và
nhiề u kinh nghiệm thự c hiện vẩn phải nghiêm chỉnh chấp hành thủ tục quản lý .
VI.2.1. Nhữ ng nguyên nhân chủ yế u gâ y ra tai nạn hoặc có hạ i đến sức khoẻ trong công việc
đậ p phá , tháo dỡ cô ng trình là
M
- Chọn phương án tháo dỡ khô ng hợp lý .

P. HC
T
T
K
H SP
- Xác định chổ làm việ c không an toàn
Đ
g
rườn
ề cTsậ
v
- Công trình sậ p đổ ngoà i dự kiế
n
hoặ
p đổ công trình kế bê n do không được gia cố .
c
ä
thuo
n
à
e
y
ûn quhàn, hơi hà n và vật liệu sơn phũ có kẽm, chì phá t sinh khi hàn, cắ t
- Bụi, khói đọc doBaque
kết cấu, bình , thùn g .
VI.2.2. Về quản lý
- Mọi côn g việc đập phá , tháo dỡ đố i vớ i mọi loại côn g trình đều phải xây dựn g phương
án thực hiện , có thiế t minh , bản vẽ hoặc phát đồ về quy trình tiến hành và các yêu cầu về
máy, thiết bị, phương tiê n, dụn g cụ, nhân lự c.
- Trước khi thự c hiện đập phá , tháo dỡ đề u phải tạm thờ i ngừng hoạ t động tấ t cả cá c

nguồn cung cấp năng lượ ng , điệ n , nướ c trong phạm vi hoặ c lân cận công trình cần đập phá ,
tháo dỡ ngăn ngừ a nguy cô cháy nổ , úng ngập , điện giậ t …
- Phải đặ t hàng rào chắn , biển báo , cảnh giớ i để nhữ ng người không có nhiệm vụ không
được vào khu vực đậ p phá , tháo dỡ.
VI.2.3. Quy trình đập phá , tháo dỡ
Ngoài việc dùng thuốc nổ , nói chung mộ t quy trình tố t là từ từ phá dỡ , hạ độ cao công trình
-

Không để lạ i những bức tường độc lập có thể đổ do gió mạnh .

-

Không đượ c chất những vụn có thể gây quá tải cho cấ u trú c .

-

Dùng má ng dốc hoặc mán g trượt để chuyể n phế liệu vụ n thay cho đổ hoặ c văng , ném
xuống phía dướ i ( ngay cả khi phía dưới trống )

-

Tránh làm trườn g hợp làm việ c trự c tiếp trên phần công trình đang phá dỡ .

-

Nên sử dụ ng giàn giáo trong việ c phá dỡ tường xây . Khi đó gạ ch , vừ a đượ c cho rơi vào
phía trong lòng công trình .
Trang 51

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -



Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Cắt phá bình chứ a , thùng chứ a chỉ đượ c thự c hiện khi bình , thùng đã rỗng và chắt chắn
không có khí gây nổ . Nên cân nhắ c kỹ để lự a chọn phương pháp gia công lạnh hay gia
công nóng .

-

VI.3 PHUN BÊTÔNG
VI.3.1. Các quy định cầ n tuân thủ khi thực hiện phun bêtông
-

Kiểm tra trạng thái phần nối củ a ốn g bơm bê tông

-

Không để đầu ốn g bơm văng qua lại

-

khi lắp đường ống bơm phả i kiểm tra xung quanh , thắt dây an toàn trướ c khi làm việ c

-


Thố ng nhấ t tín hiệu giữ a người điều khiển má y và người đứng đầu ống bơm

-

Sử dụn g thắt lưng an toàn khi ráp ốn g đứng .

VI.3.2. Dù ng xe đẩ y để phun bê tô ng

M
Phân biệ t rõ đường dành riêng cho xe đẩy
P. HC
T
T
K
H SPđể trá nh bị lật , bị đổ
Đ
Khi phun bê tông từ xe , giữ tố c độ

n
định
g
ườn
ề Tr
v
c
ä
Sử dụn g dây có vỏ tcao
uo su làm dây dẩn diện cho máy rung , kiểm tra cẩ n thậ n
àn h
e

y
u
trạng thá i tiế p má
t q
Bản
Khi xong việ c , làm sạ ch sẽ bê tông ở xe , gầu xú c , thiế t bị vận chuyển và bả o
quản ở nơi quy định .
-

VI.3.3. Dùng xe bơm để phun bê tông
-

Chỉ lái xe có quyền điều khiển tay chỉnh bơm

- Ráp chắt chắn hai đầu ốn g cấ p và chú ý không để ống thoá t đi qua lối đi hoặc gần nơi thi
công .
-

Khi làm sạch không khí nhất thiết phả i tháo ốn g mềm .

-

Chú ý và hạn chế nguy hiểm do kẹ t ở phầ n ống cong .

VI.4 GIÀN GIÁO
Giàn giáo là kế t cấ u được lắp dựn g để người lao độn g có thể tiế p cậ n vớ i cô ng việ c ở trên
cao . Già n giáo có thể được hiểu là một cấu trúc để bổ trợ cho các sàn thao tác .Nó có thể dùng
chổ cho thi cô ng ( kể cả việ c tu tạo hay phá dở ) , để chứa vật liệu . Vì vậy giàn giáo phải đượ c
chế tạo bằn g vật liệ u tốt , đủ chắ t chắn , an toàn cho ngườ i lên xuốn g làm việc .Sau khi lắ p dựng
, trướ c khi đưa vào sử dụ ng giàn giáo phải đượ c kiểm tra lập biên bản nghiệm thu và trong quá

trình sử dụng giàn giá o phải được kiểm tra định kỳ . Mỗi lần kiểm tra phải có biên bản và lưu
giữ biê n bản cẩn thận .

VI.4.1 Tai nạn do giàn giá o gâ y ra
-

Giàn giáo bị đổ , gẫy
Trang 52

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

-

Ván sàn hoặ c vật rơi từ giàn xuống đất

-

Ngườ i bị rơi , ngã từ giàn khi làm việ c hoặc khi lên xuốn g giàn giáo .

VI.4.2 Sà n cô ng tác và lối đi
-

Ván dùng làm sàn thi công (sàn cô ng tá c ) phải đều đặn chắ t chắ n có biệ n pháp chống tụt ,

chống lậ t hay chố ng khi có gió lớn .

-

Chiề u rộn g sàn không nhỏ hơn 60cm nếu chỉ dùng làm chổ đứn g

-

Chiề u rộn g sàn khp6ng nhỏ hơn 80cm nếu có chứ a vật liệu

-

Chiề u rộn g sàn không nhỏ hơn 110 cm nế u dùng làm mễ kê cho mộ t sàn công tá c khác .

Bản

quy

huo
ền t

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC
T
T

PK

ĐH S

Hình 1 : già n giá o giằn g độ c lậ p
VI.4.3. Lan can và tấm đỡ
- Giàn giáo cao từ 2 m trở lên cầ n phải lắp lan can ở mọi chổ có thể , thàn h cửa lan can
phải đạ t độ cao từ 90  115 cm
- Mép sàn vớ i lan can phả i đặt tấm đỡ cao hơn mặt sàn 15cm để vậ t liệu khôn g trào , rơi
xuống dướ i .Trường hợ p chứ a vật liệu cao hơn thì phải thêm tấm đỡ hoặc làm lướ i chắ n .
Trang 53

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

VI.4.4. Các quy tắc an toà n khi dùng giàn giá o
- Làm việ c trên giàn giáo
+ Leo lên giàn bằn g đường đi , bậ c thang đã định sẵn .
+ Không tự ý dở lan can , tay vịn .
+ Không tự ý di chuyển tấm lót giàn giáo
+ Không làm việc khi thờ i tiế t xấu , bão , mưa lớn
+ Sử dụng lưới dây an toàn khi làm việc trên cao
+ Khi làm việ c đồn g thờ i cả trên dướ i phải phối hợp đồ ng thớ i giữ a người ở trên và ngườ i ở
dưới

+ Khi đưa dụng cụ , vật liệu , cô ng cụ lên xuống phả i dùng tờ i
+ Phải cá ch điện và bảo hộ tố t khi làm gần đường điện
+ Không để vật liệu ờ ngang lố i đi

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S
gkhi
n
ø
+ Chỉ sử dụng giàn giáo đú ng mục đích

nó đã đượ c giằng nén chắt chắn vào công
ơ
ư
ề Tr
v
c
ä
trình
uo
àn th
e
y
u
+ Giảm thiều tải trọ

ngqlên giàn giáo
Bản
Sử dụng già n giáo di độ ng

-

+ Sử dụng bánh xe có gắn phanh
+ Sử dụng thiế t bị nâng để lên giàn giáo
+ Chỉ sử dụn g ở nơi bằng phẳng
+ khô ng dịch chuyển giàn giáo khi có ngườ i hoặc vậ t ở trên
+ Không mang đồ vật theo lên giàn giáo
+ Không tự ý tháo dỡ lan can
+ Không tuỳ ngườ i vào giàn giáo khi làm việ c
+ Chỉ duy chuyển già n giáo bằng cách đẩy hoặc kéo trê n cá c tấm chân đế . cấm dùng xe
cơ giớ i để kéo giàn giáo
VI.5 LÀM VIỆC NƠI KHÔ NG GIAN HẸ P
VI.5.1 Yế u tố nguy hiểm
Nơi khôn g gian hẹ p là những thùng kín chì có một lố i ra vào, cá c cốn g rãnh hẹp , các giếmg ,
các ố ng dẫn , các tầng hầm hoặc những gian phòng thiế u khô ng khí và kém thông gió .
Môi trường nơi khôn g gian hẹp sẽ trở nê n nguy hiểm khi thiếu oxiy hoặ c phát sinh các loại khí
cháy , khí độ c trong tự nhiên hoặc khi sơn , hàn , tẩy rử a
VI.5.2. Biện pháp an toà n
-

Không đượ c vào làm việc nếu chưa được ngườ i chỉ huy trực tiế p hướn g dẫn và cho phép .
Trang 54

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -



Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

- Định kỳ kiểm tra chất lượ ng không khí , Khôn g được phép vào làm việc nếu người kiểm
tra , giàm sát khôn g khí chưa có kế t luận nơi đó là an toàn .
-

Phải thự c hiệ n thông gió để đẩy khí độc ra và đưa không khí trong lành vào

-

Phải luô n có người giám sá t nớ i làm việc

- Ngườ i lao động phả i đượ c hướ ng dẩn , huấn luyện các nguyên tắc , biê n pháp làm việ c
an toàn mộ t cách chu đá o , kể cả việ c sử dụng các phương tiện dụng cụ cứu hộ
- Ngườ i lao động làm việ c ở nơi không gian hẹp phải mang đầy đủ trang bị phương tiệ n
dụng cụ phòng hộ , d6ay bảo hộ phải luôn buộ c vào người và phải đượ c vó ng ra ngoà i khu
vực làm việ c
- Phải có ít nhấ t hai người cùn g làm việ c ở nơi khôn g gian hẹp , khi đó một ngưới làm việ c
một người đứng ngoà i quan sát và hổ trợ , cấp cứu khi có sự cố hoặ c tai nạn .Các phương tiện
, cấp cứu , cứ u hộ phả i luôn sẳn sàng ở bên ngoài và sẳn sàng hoạt động
CM
- Khi làm việc dướ i cố ng ngầm ở thành phố hoặc nơi cô P
ng. Hcộ
ng , ngoài việc cần phả i có
T
T

PKn và treo cá c biển bá o
ngườ i canh gác giám sát , miệng cống phả i được ràHo S
chắ
Đ
ờng
ư
r
T
- Khi thấy ngườ i khó chịu hoặ c có vbiể
ề u hiện bấ t thường , người làm việ c ở nơi khôn g gian
ộc
uquan
h
t
hẹp phải báo hiệu ngay vớ iyngườ
i
sát và nhanh chống ra khỏi nơi làm việ c
ền
u
q
ản
- Bộ phân cấp cứB
u phải luôn ở trạng thá i thường trực . Những ngườ i làm nhiệm vụ cứu hộ
phải được phân công trá ch nhiệm cụ thể , hiểu rõ , thành thạo trong các phần việ c củ a mình
VI.5.3. Thiế t bị an toàn cứ u hộ
Những thiết bị sau đây phải đượ c cung cấp đầy đủ khi tiến hành công việc nơi không gian
hẹp :
-

Máy đo không khí


-

Hai bộ trang phụ c bảo hộ vào dây chão dài , đủ để bên ngoài tiếp cận nơi làm việ c

-

Đèn cầm tay chống cháy nổ

-

Ít nhất là một bộ bình dưỡng khí và một bộ máy hô hấp cấp cứu

-

Trang bị cứ u hộ

-

Thiế t bị hồi sức

-

Bình cứ u hoả

-

Thiế t bị xin cứu hộ bằng tín hiệu âm thanh

-


Thiế t bị liên lạ c với cơ quan cứu hộ bên ngoài

Trang 55

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

M
P. HC
T
T
PK

S
g ĐH
n
ø
ơ
ư
r ng gian hẹp
Hình 2 : Bảo hiểm làm việvcûà Tkhô
c
ä

o
u
th
Những điểm cần lưu ý :
yền
u
q
Bản
- Không làm việ c mộ t mình nơi không gian hẹp
-

Không đánh giá khôn g khí nơi không gian hẹp bằng cảm quan

-

Không được dùng khì oxy để làm tan khó i hoặc các khí độ c khác nếu ở đó có nguồn dể
gây cháy .

Trang 56

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

CHƯƠNG VII


AN TOÀN HOÁ CHẤT
VII.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
VII.1.1. Định nghóa
Hoá chấ t là các nguyên tố hoá họ c ,các hộp chấ t và hỗn hợp có bản chất tự nhiên hay tổng hợp
.
VII.1.2. Độc chấ t học
Độc chất học là ngành khoa học về những tác hại củ a các chấ t hoá học lê n mọ i sinh vật
.Khôn g có hoá chất nào là an toà n .Chỉ cần một liều lượ ng nhỏ xâm nhập vào cơ thể cũn g có nguy
cơ gây tác hại đế n sứ c khỏe
Tổ chứ c lao đôn g quố c tế (ILO ) ước tính ,mỗi năm có khoảng 1000 hoá chất mớ i sinh ra thị
trường và 10000 hợp chất hoá họ c đượ c sử dụng trên phạm vi toàn cầu .Có khoảng 2000 hoá chất
được sử dụng rộn g rãi .có thề gây nhiễm độc thàn kinh , gan , ung thư ,dị ứ ng da và đường hô hấp
M
.Khoảng 300 hoá chấ t gây biế n đổi gen ,ung thư ,gâ y tác hại đế nTsinh
P. HCsản cả nam lẫn nữ (vô sinh) .
T
PK chất gây dị ứng .
Sẫy thai , thai chế t , quá i thai , ung thư bà o thai và khoảĐnHg S3000
g
ườn
VII.1.3. Cá c thể dạ ng
ề Tr
v
c
ä
hunog , kích thước khá c nhau , bụi phá t tán trong khô ng khí
Bụi của hoá chất có hình
àn tdạ
e

y
u
.Nguy hiểm nhấ t là cá cBahạ
ûn tqbụi nhò mắ t ta không nhìn thấy , bay lơ lửn g trong mô i trương làm
việ c.
Hơi là dạng khí củ a chấ t lỏn g . Chấ t có điểm bay hơi thấp dễ bay hơi hơn chát có điểm
bay hơi cao
Khó i là các hạt được hình thành do sự ngưng tụ củ a vậ t chất ở trạng thá i hơi.
Khí là cá c chấ t như oxy , cacbaon đioxit trong trạng thá i khí ở nhiệ t độ bà áp suất trong
phòng.
VII.2 PHÂ N LOẠI
Theo côn g ước củ a tổ chức Lao động Quố c tế (ILO ) năm 1990 , dự a vào tính chất củ a các hoá
chất phân loại :
1. Độc tính củ a hoá chấ t đố i vớ i cơ thề ;
2. Các tính chấ t lí , hoá , kể cả phả n ứng oxy hó a , tính nguy hiệm , chá y nổ .
3. Chấ t ăn mòn , chất gây kích thích .
4. Gây mẫn cảm , dị ứn g
5. Gâu ung thư .
6. Gây quái thai và biến đổi gen .
7. Gây àn h hưởn g đến hệ sinh sản .
VII.3 ĐƯỜNG XÂM NHẬ P VÀ ĐƯỜNG ĐÀO THẢI
VII.3.1. Đường xâm nhập
- Đường hô hấp là chính
- Hấp thụ qua da
- Đường tiêu hoá
Dù đường nào đi chă ng nữ a, hoá chất đã thấm vào má u thì đi khắp cơ thề như aniline, phênol,
benzen …. Gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức khoẻ
Trang 57

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -



Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Xâm nhập qua mũi

Xâm nhập qua da

Xâm nhập qua ă n, uố ng
M
P. HC
T
T
K
VII.3.2. Đường đào thả i
H SP
Đ
g
n ng hô hấp , qua da ,qua nước bọ t , qua lông
Đào thải qua đường tiết niệu , qua phân , Tqua
ườđườ
ề r
v
c
ä
tó c móng ,qua sữa mẹ .

uo
àn th
e
y
u
VII.4 TÁC HẠI ĐẾN SỨ Cản
KHOẺ
q
B
Cơ thề con ngườ i là mộ t khố i thống nhất ,liên quan chặt chẽ vớ i nhau .Chỉ cần mộ t cơ quan
hoặ c mộ t bộ phận của cơ thể bị tổn thương đều àn h hưởn g đến toàn thân con ngườ i.
nh hưởng của hó a chất , sụ tích luỹ trong cơ thể , chấ t củ a mỗi hoá chất , tính bền vững của
hoá chất , sự tích luỹ trong cơ thể , chấ t chuyển hoá của hoá chất , nồng độ , tính chất lý hoá , thời
gian tiếp xúc , điề u kiện làm việ c , cường độ làm việc , mứ c nhạ y cảm củ a mỗ i ngưở i , vì khí hậu
nơi làm việ c và cách sử dụ ng háo chất…..Nhiều hoá chấ t khô ng có mù i cả nh báo , nhưng môi trường
đã bị nhiệm nghiêm trọng như :Cacbon monoxit (CO) . Có chất bốc hơi mùi thơm dễ chịu nhưng
độc tính lại mạnh như :benzen ….
VII.4.1. Tác hạ i cấp
Nhiễm trùng cấp thường xảy ra trong mộ t thờ i gian ngắn tiếp xú c với hoá chất . Tác hạ i hạ i cấp
có thể gây tử vong , có thể phụ c hồi đượ c và cũng có trường hợ p tổn thương vónh viễn .
Ví du : Các dung mô i hữ u cơ , asen , chì , thuỷ ngân , ben zen …
VII.4.2. Tác hạ i mạn tính
Thường xảy ra do tiếp xú c vớ i hoá chất lặp đi lặp lại nhiều lần .Tác hạ i này thường phát hiện
được sau thờ i gian dài khi đã thà nh bên h .
Ví dụ: amiăng ,dung mô i hữu cơ ,chì đồ ng ,mănggan ,silic…
Cả hai trường hợp cấp vả mạ n đề u có khảnăn g hồi phụ c nếu phát hiện sớm ,điều trị kịp
thờ i và không tiếp xú c nữ a .Thế nhưng ,cũn g có chất gây bệ nh chưa chữ a được để lại tổn
thương vónh viễn hoặc để lại hậu quả cho đế n thế hệ tương lai ,như: dioxin,dung mô i hữu cơ
,hợp chất acsinic ,amiăn g…
Hoá chất khi xâm nhập vào cơ thể bị phá vỡ cấu trúc hoá họ c tạo ra chấ t mơi ít độ c

.Nhưng cũng có khi tạo ra chất mới độc hơn chấ t ban đầu :
Ví dụ :Asen – cơ thể –acsin cự c độ c
Trang 58

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Những hoá chất thườ ng gặp có nguy cơ cao gâu tử vong hoặ c tổn thương nặng :hợp chấ t
cyanua , asen , hộ p chấ t thuỷ ngân , chì ,hợ p chất nicotin , toluidine ,cloroform maniline thiếc
hữu cơ , cồ n etylic , cadimi , fluo , thalli , các dung môi hữu cơ , amoniac , oxit cacbon , dioxit
luu huyøn h , photgen ,clo , hydro sunphit , dydroxianit ,ñisulphit cacbon , metyl isoxyanat , axit
clohydric
Những hoá chấ t đòi hỏ i quản lý nghiêm ngặ t theo quy định tại thông tư 05 / 1999 / TT –
BYT ngày 27 / 3 / 1999 củ a bộ y tế .
VII.4.3. Cá c nhóm hoá chất thườn g gặp gây tác hại đến sức khoẻ
3.1. Bụi độc
Tính chất nguy hiểm của bụi phụ thuộ c vào từng loạ i hoá chấ t ,phụ thuộc vào số lượ ng hạt bụi
kích thước của hạt bụi .Bụi càng nhò nguy cơ càng cao, bụ i vào cơ thể gây nhiễm độ c cấp tính hoặc
mạn tính như : bụ i chì, Asen, măng gan, thuố c bảo vệ thực vậ t….
3.2. Hơi khí độc
Tiếp xúc vớ i khó i kim loại như kẽm, gây sốt kim loạ i ,thường xuấ t hiện sau ngày tiếp xúc .
Mc từn g chất có thể gây tổn
Hít phả i hơi khí độc ,chúng thấm vào máu đi khắp cơ thể ,tuỳ thuộ
P. HC

T
T
thương mộ t cơ quan hoặ c nhiều cơ quan trong cơ thể . ChẳSnPgKhạ n : sulphur oxide , nitrogen oxide ,
H
g Đgâ
etyl ete , chlorin và trong công nghiệp .Phosgen có
y độc chế t người trước khi phá t hiện thấy
ờnthể
ư
r
T
à
e
mùi củ a nó.
äc v
thuo
n
à
e
Cacbon monoxit (CO) là khí
uộc ,không mù i ,không màu ,nhẹ hơn không khí , phát sinh từ đốt
ản q
B
cháy không hoàn toàn các chấ t hữu cơ . Khí này vào phổi ,thấm qua phế nang vào máu kế t hợp với
hemoglobin(Hb) củ a hồn g cầu tạo thàn h cacboxyl hemoglobin (COHb)bền vữ ng khắp cơ thể ,làm
mất khả năng vận chuyể n oxy tớ i tế bà o .Nồng độ COHb trong máu tớ i 50% sẽ dẫn đế n nạn nhân
bị co giật , hôn mê , rố i loạn nhịp thở , có thể gây ngừng thở .
Hít phải CO ở nồ ng độ thấp ,thường xuyên có nguy cơ nhiễm độ c mạn tính , biể u hiện : da xanh
, đau đầu , chóng mặt , buồn ngủ , mạch chậm , huyế t áp giảm .Theo tài liệu nghiê n cứ c năm 1996
củ a Nguyện Đú c Đãn , những người sản xuấ t gạ ch có hộ i chứng nhứ c đẩu 89.4% , mệ t mỏ i 82.7% ,

chóng mặ t 85.9% , buồn ngủ 47.5%
Clo đượ c sử dụng rộng rãi trong sả n xuấ t ,dùng khử trùn g nước sinh hoạ t , xử lý nước thải
.Trong công nghiệp sả n xuất giấy , bột giấy , phẩm nhuộm .dệt , xăng dầu , thuố c sá t trùng , thuốc
diệ t cô n trù ng , dung môi , sơn , nhựa .Phần lớn dù ng trong sản xuấ t hợp chấ t clorua , trong công
nghiệp dệ t và sản xuất thuố c bảo vệ thự c vậ t .
Clo ở dạ ng khí , mà u vàng lụ c có mùi hắ c .Clo nặng hơn không khí dễ tạo thành đám mây trên
mặt đấ t .Clo phàn ứng mạnh vớ i các hợp chá t hữu cơ kể cả dầu mỏ và dầu nhờn . Hỗn hợ p khí clo
và hydro rất dễ nổ .
Các dung mô i cacbon hydro clronat đun nó ng hoặc kết hợp vớ i chất tương kỵ sẽ giả i phó ng clo
dưới dạng khí , rấ t độ c .Giớ i hạn cho phép là 1ppm .Tiế p xú c trong thời gian ngắn là 3ppm
Clo gâu kích thích đường hô hấp ,niêm mạc mắt, mũ i, họn g. Dung dịch clo gây bỏng lạnh, ăn
mòn da, niêm mạ c.Tiế p xú c 5 phút ở nồng độ trên 100 ppm gây tử vong.

Trang 59

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

3.3 Các dung mô i
Hầu hết cá c chất dung mô i đều ở dạng lỏ ng ,bay hơi nhanh trong không khí , dễ cháy nổ
.Chúng thường đượ c sử dụ ng rộ ng rãi trong kỹ thuật để hoà tan cá c chất dầu mỡ , pha sơn ,pha nhựa
,trong cô ng nghiệp sản xuấ t mực in ,keo dán , đồ nhựa , thuố c diệ t sâ u bệ nh .Dung mô i hổn hợp tác
M
hại mạ nh hơn dung môi một chất.

P. HC
T
T
K c , Chẳng hạn , ngườ i lao độ ng tiếp
Một số dung môi có tác động phố i hợp với các yếu tốSPkhá
H
Đ
g
xúc vơi1 tiếng ồn cao , lại tiế p xú c vớ i Tricloroetylene
ờn giảm thính lực nhanh hôn là ngườ i chỉ tiếp
à Trư
e
v
c
ä
xúc vớ i tiếng ổ n . Đố i với ngườ i nghiệhnuorượu ành hưởng chứ c năng gan sớm hơn người không uống
t
yền
rượu .
u
q
Baiûngian ngắn , hít phả i liề u cao đã có thể gây nhiễm độ c cấp .Biểu hiện
Tiếp xú c trong một thờ
buồn ngủ , choán g váng , chóng mặ t , cảm giác say . Nếu khô ng cấp cứu nhanh có thể dẫn đến hôn
mê tử vong.
Nguy cơ nà y tuỳ thuộc và o tố c độ bay hơi , tính hoà tan trong mỡ hoặ c nồng độ trong khô ng khí
, cườ ng độ làm việ c và thờ i gian tiế p xú c .
Dung môi thườn g gây tổn thương đế n hệ thầ n kinh ,cơ quan tạo má u ,làm suy thận, mấ t khả
năng sinh sản ở cả nam lẫ n nữ, như :benzen, cacbon tetraclorit, cacbon đisunfit . Những chấ t này ,
cần phải thay thế vì nó rấ t nguy hiểm. Ngoài ra có mộ t số chất gây ảnh hưởn g mạnh đến gan, đến

tim nạch và gây bệnh tâm thầ n .
Bezen là chất điển hình , có mù i thơm , đang sử dụng rộng rãi như một dung mô i trong công
nghiệp, như: caosu, sản xuấ t giấ , chấ t tẩy, thuốc bả o vệ thực vật. Bezen có mặt trong sản phẩm
những chấ t quan trọn g, như :styrene, phenol, xyclo hexan, trong nhiên liệu gasolene 5%.
Bezen ở nồ ng độ thấp gây chóng mặ t, đau đầu, ăn kém, rối loạn dạ dày kích thích mũi
họng.Tiếp xú c liề u cao gây rối loạn nhịp tim dẫn đế n tử vong .Bezen gây ung thư bạch cầu .Có thể
gây con khuyế t tậ t khi mẹ tiế p xú c .Giớ i hạn cho phé p trong không khí là 10ppm ,trong thờ i gian
tiếp xú c 8 giờ .Không nên dùng bezen mà thay thế toluen .Chấ t này không gây ung thư và phá huỷ
tuỷ xương hoặc thay bằn g xylen hay mesitylen có đặc điểm giống toluen .Cò n gasolin khôn g được
thay thế bì có chứ a bezen và têtraethyl chì
Benzen phản ứng mạnh với chất oxi hoá như pemanganat , nitrat , peoxit , clorat và perlorat .
Xăng là hỗn hợ p củ a cá c cabua hydto từ C5 –C13 có thể lẫn cacbua hydro thơm và vòng , dễ
bay hơi .Là chấ t độ c đố i vớ i hệ thần kinh trung ương ,hệ hô hấp , da và mắt .Tiếp xú c vớ i hơi xăng
ở nồng độ cao , hơi xăn g vào phổi thấm vào má u và mô thần kinh , gây tổn thương trung khu hô
hấp .Nạn nhân vật vã , hôn mê , có thể tử vong .Ở nổng độ thấp hơn gây đau đầu ,chóng mặt ,mệt
Trang 60

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


×