Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp của ALCATEL, chương 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 10 trang )

Chương 2:

Cấu trúc NGN
Cấu trúc NGN bao gồm 5 lớp chức năng:
 Lớp truy nhập dịch vụ (service access layer)
 Lớp truyền tải dịch vụ (service transport/core layer)
 Lớp điều khiển (control layer)
 Lớp ứng dụng/dịch vụ (application/service layer)
 Lớp quản lý (management layer)
Hình 1.1: Cấu trúc lớp mạng của NGN
 Lớp truy nhập dịch vụ: Bao gồm các thiết bị truy nhập
cung cấp các kết nối với các thiết bị đầu cuối thuê bao qua
h
ệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang, hoặc
thông qua môi trường vô tuyến (thông tin di động, vệ tinh,
truy nhập vô tuyến cố định …)
Lớp ứng dụng/dịch vụ
Lớp điều khiển
Lớp chuyển tải dịch vụ
vụ
Lớp truy nhập dịch vụ
Thiết bị đầu cuối
Giao tiếp chuẩn
Giao tiếp chuẩn
Thành phần
NGN
Thành ph
ần
có liên quan
đến NGN
Mạng lõi


L
ớp quản lý
 Lớp truyền tải dịch vụ: Bao gồm các nút chuyển mạch
(AMT+IP) và các hệ thống truyền dẫn (SDH, WDM), thực
hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi giữa các
thuê bao của lớp truy nhập dưới sự điều khiển của thiết bị
điều khiển cuộc gọi thuộc lớp điều khiển. Hiện nay đang
còn nhiều tranh cãi khi sử dụng ATM hay MPLS cho lớp
truyền tải này.
 Lớp điều khiển: Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều
khiển nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều
khiển các thiết bị chuyển mạch (AMT+IP) của lớp truyền
tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy nhập. Lớp điều
khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng
dụng/dịch vụ. Các chức năng như quản lý, chăm sóc khách
hàng, tính cước cũng được tích hợp trong lớp điều khiển.
 Lớp ứng dụng/dịch vụ: Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp
các ứng dụng và dịch vụ như dịch vụ mạng thông minh IN
(Intelligent Network), trả tiền trước, dịch vụ giá trị gia tăng
Internet cho khách hàng thông qua lớp điều khiển… Hệ
thống ứng dụng và dịch vụ mạng này liên kết với lớp điều
khiển thông qua các giao diện mở API. Nhờ giao diện mở
này mà nhà cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng
và triển khai nhanh chóng các dịch vụ trên mạng. Trong
môi trường phát triển cạnh tranh sẽ có rất nhiều thành phần
tham gia kinh doanh trong lớp này.
 Lớp quản lý: Đây là lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp trên.
Các ch
ức năng quản lý được chú trọng là: quản lý mạng,
quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh

1.5 Các thành phần của NGN
Mối tương quan giữa cấu trúc phân lớp chức năng và các
thành ph
ần chính của NGN được mô tả trong hình 1.2.
Hình 1.2: C
ấu trúc phân lớp và các thành phần chính trong NGN
Theo hình 1.2 ta nhận thấy, các thiết bị đầu cuối kết nối đến
mạng truy nhập (Access Network), sau đó kết nối đến các cổng
truyền thông (Media Gateway) nằm ở biên của mạng trục. Thiết bị
quan trọng nhất của NGN là Softswitch nằm ở tâm của mạng trục
(hay còn gọi là mạng lõi). Softswitch điều khiển các chức năng
chuy
ển mạch và định tuyến qua các giao thức. Hình 1.3 liệt kê chi
Lớp ứng dụng / dịch vụ
Lớp điều khiển
Lớp chuyển mạch
Thiết bị chuyển mạch mềm
Mạng truy cập N/M
Thiết bị đầu cuối
AGW WGW
TGW
tiết các thành phần NGN cùng với các đặc điểm kết nối của nó đến
mạng công cộng (PSTN).
Hình 1.3: Các thành phần chính trong NGN
Mô tả hoạt động của các thành phần
 Thiết bị Softswitch
Thiết bị softswitch là thiết bị đầu não trong mạng NGN. Nó
làm nhiệm vụ điều khiển cuộc gọi, báo hiệu và các tính năng để tạo
một cuộc gọi trong mạng NGN hoặc xuyên qua nhiều mạng khác
(ví dụ PSTN, ISDN). Softswitch còn được gọi là Call Agent (vì

ch
ức năng điều khiển cuộc gọi của nó) hoặc Media Gateway
Controller - MGC (vì chức năng điều khiển cổng truyền thông
Media Gateway).
Thi
ết bị Softswtich có khả năng tương tác với mạng PSTN
thông qua các cổng báo hiệu (Signalling Gateway) và cổng truyền
Cổng
báo hiệu
PSTN
IP/XX
Network
Mạng thông minh
Máy chủ ứng dụng
Cổng truy nhập
Cổng truy nhập
Cổng truyền
thông
C
ổng truy
nhập
H.248
H.248
H.248
H.248
Điều khiển
truyền thông
PBX
thông (Media Gateway). Softswitch điều khiển cuộc gọi thông qua
các báo hiệu, có hai loại chính:

 Ngang hàng (peer-to-peer): giao thức giữa Softswitch và
Softswitch, giao th
ức sử dụng là BICC hay SIP.
 Điều khiển truyền thông: giao tiếp giữa Softswitch và
Gateway, giao th
ức sử dụng là MGCP hay
Megaco/H.248.
 Cổng truyền thông
Nhiệm vụ của cổng truyền thông (MG-Media Gateway) là
chuy
ển đổi việc truyền thông từ một định dạng truyền dẫn này
sang m
ột định dạng khác, thông thường là từ dạng mạch (circuit)
sang dạng gói (packet), hoặc từ dạng mạch analog/ISDN sang dạng
gói. Việc chuyển đổi này được điều khiển bằng Softswitch. MG
thực hiện việc mã hoá, giải mã và nén dữ liệu.
Ngoài ra, MG còn hỗ trợ các giao tiếp với mạng điện thoại
truyền thống (PSTN) và các giao thức khác như CAS (Channel
Associated Signalling) và ISDN. Tóm lại, MG cung cấp phương
tiện truyền thông để truyền tải thoại, dữ liệu, fax và hình ảnh giữa
mạng truyền thống PSTN và mạng IP.
 Cổng truy nhập
Cổng truy nhập (AG - Access Gateway) là một dạng của MG.
Nó có khả năng giao tiếp với máy PC, thuê bao của mạng PSTN,
xDSL và giao tiếp với mạng gói IP qua giao tiếp STM. Ở mạng
hiện nay, lưu lượng thoại từ thuê bao được kết nối đến tổng đài
chuy
ển mạch PSTN khác bằng giao tiếp V5.2 thông qua cổng truy

×