Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bai tap hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.25 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN I/ Chất lỏng: 1/ Cấu trúc của chất lỏng: Mật độ phân tử lớn (gần bằng với chất rắn). Có cấu trúc trật tự gần tương tự chất rắn vô định hình nhưng các hạt không cố định nên có thể tích xác định nhưng chảy được. Mỗi phân tử dao động quanh vị trí cân bằng (tạm thời) và từng lúc, do tương tác nó chuyển sang vị trí cân bằng mới. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng 2/ Lực căng bề mặt: Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng:  Vuông góc với nó  Có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng  Có chiều hướng về phía màng bề mặt chất lỏng gây ra lực căng Công thức: F  l Trong đó:  F là lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt.  là hệ số căng bề mặt của chất lỏng, đơn vị: N/m.  phụ thuộc vào bản chất  của chất lỏng và nhiệt độ Do tương tác giữa các phân tử ở bề mặt chất lỏng với các phân tử khác nên diện tích bề mặt có xu hướng giảm đến nhỏ nhất và gây ra hiện tượng căng bề mặt. II/ Sự dính ướt và không dính ướt – Mao dẫn 1/ Sự dính ướt và không dính ướt Hiện tượng Hiện tượng Giọt nước trên mặt thủy tinh thì lan rộng dính ướt không dính ra, nhưng giọt thủy ngân thì thu về dạng ướt khối cầu dẹt. Nước dính ướt thủy tinh, thủy ngân không dính ướt thủy tinh. Do sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử rắn – lỏng với các phân tử lỏng – lỏng. Fr  l  Fl  l : dính ướt  Fr  l  Fl  l : không dính ướt  Ứng dung: dùng dầu dính ướt quặng để loại khỏi bẩn quặng. 2/ Mao dẫn: Đó là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong các ống có bán kính trong nhỏ, vác vách hẹp, các khe hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng bên ngoài. Do lực căng bề mặt, các mặt cong (lồi hay lõm) của chất lỏng trong ống mao dẫn gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm. Áp suất này tạo thành cột chất lỏng cho đến khi có cân bằng thủy tĩnh.  Chất lỏng dính ướt thì dâng lên trong ống mao dẫn.  Chất lỏng không dính ướt thì hạ xuống trong ống mao dẫn. 4 h  dg Công thức: -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong đó:  là khối lương riêng của chất lỏng d là đường kính trong của ống  là hệ số căng mặt ngoài. III/ Sự chuyển thể:. 1/ Sự chuyển thể - Sự biến đổi thể tích: Khi chuyển thể, khối chất phải trao đổi năng lượng với môi trường ngoài dưới dạng nhiệt để thay đổi cấu trúc. Lượng nhiệt trao đổi gọi là nhiệt chuyển thể. Khi chuyển thể, có sự thay đổi cấu trúc. Do đó, thể tích riêng thay đổi. Nói chung, thể tích rắn riêng < thể tích riêng lỏng. 2/ Nóng chảy và đông đặc: Nhiệt độ ở đó chất rắn kết tinh nóng chảy gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay điểm nóng chảy) của chất rắn đó. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lương của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng  (hay nhiệt nóng chảy). Đơn vị của  : J/kg Nhiệt lượng mà vật rắn nhận trong quá trình nỏng chảy: Q  m Chất lỏng (do chất rắn kết tinh nóng chảy) đông đặc ở cùng nhiệt độ mà chất rắn đã nóng chảy: nhiệt độ đông đặc (hay điểm đông đặc). Khi đông đặc, khối chất lỏng tỏa ra đúng nhiệt lương mà khối chất rắn đã thu khi nóng chảy. Chú ý: chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định và nhiệt nóng chảy xác định. 3/ Hóa hơi và ngưng tụ: a. Sự bay hơi Bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Trong chuyển động nhiệt, một số phân tử ở bề mặt chất lỏng có động năng đủ lớn, thắng được lực hút giữa các phân tử và thoát ra ngoài. Nhiệt hóa hơi riêng (cũng gọi là ẩn nhiệt hóa hơi) là nhiệt lượng L cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở cùng nhiệt độ). Đơn vị: J/kg Nhiệt lượng mà khối chất lỏng cần để hóa hơi là: Q Lm -. -. b. Sự sôi Sôi là quá trình hóa hơi xảy ra trong toàn khối chất lỏng. Các đinh luật:  Trong quá trình sôi, nhiệt độ của khối chất lỏng không đổi.  Dưới áp suất ngoài xác định, một chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áo suất ngoài ở mặt thoáng c. Sự ngưng tụ Trong môt bình kín, ở nhiệt độ nhất định luôn có hai quá trình ngược nhau:  Bay hơi: một số phân tử chất lỏng thoát lên khỏi mặt thoáng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngưng tụ: một số phân tử ở troeen mặt thoáng do chuyển động nhiệt hỗn loạn trở vào khối chất lỏng. Trong một giây, số phân tử thoát ra bằng số phân tử trở vào ta có cân bằng động. Hơi trên mặt thoáng chất lỏng ở cân bằng động gọi là hơi bão hòa. Áp suất của nó gọi là áp suất hơi bão hòa. Hơi trên mặt thoáng chất lỏng chưa đạt cân bằng động gọi là hơi khô. Ở cùng nhiệt độ: p hơi khô < p hơi bão hòa Áp suất hơi bão hòa của một chất có các tính chất:  Không phụ thuộc thể tích của hơi.  Tăng theo nhiệt độ.  Thay đổi theo chất lỏng (ở cùng nhiệt độ) Có thể làm hơi ngưng tụ bằng cách nén. Nhưng đối với mỗi chất có một nhiệt độ gọi là nhiệt độ tới hạn, mà ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ này thì chất hơi không thể hóa lõng bằng cách nén. Ta gọi đó là chất khí. d. Độ ẩm của không khí Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí được tính bỏi khối lương hơi nước chứa trong 1m3 không khí (g/m3). Độ ẩm cực đại (A) của không khí (ở một nhiệt độ nào đó) được tính bởi khối lương hơi nước bão hòa chứa rong 1 m3 không khí (g/m3) a f (%)  A Độ ẩm tương đối f được tính bở tỉ số: Không khí lạnh đi thì tới một nhiệt độ nào đó hơi nước thành bão hòa. Dưới nhiệt độ này, hơi nước đọng thành sương. Nhiệt độ này gọi là điểm sương. . B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN I/ Lực căng bề mặt: 1/ Ví dụ: Ví dụ 1: Hai tấm kính phẳng giống nhau đặt song song cách nhau d=1.5mm, được nhúng vào trong nước ở vị trí thẳng đứng. Tìm độ cao h của cột nước dâng lên giữa hai tấm kính. Cho: hệ số căng bề mặt của nước: 72,8.10-3 N/m; khối lương riêng của nước: 103kg/m3 Giải: Trọng lượng nước dâng lên trong khe hẹp giữa hai tấm kính: P = mg = V  g = dlh  g Lực căng bề mặt của nước: F =  (2l) Vì cột nước cân bằng, ta có: P = F  dlh  g =  (2l) Chiều cao của cột nước là: 2 2.72,8.10  3 h  10mm d  g 1,5.10 3.103.9,8 Ví dụ 2: Một vòng kim loại có đường kính ngoài 40mm, đường kính trong 38mm, được treo vào một lò xo thẳng đứng sao cho vòng luôn luôn nằm trong mặt phẳng ngang. Đầu kia của lò xo móc vào một điểm cố định. Nhúng vòng vào bình nước rồi hạ từ từ bình nước xuống. Vào thời điểm vòng rời khỏi mặt nước, lò xo dãn thêm 20mm. Tính hệ số căng bề mặt của nước. Biết độ cứng của lò xo là 0,5 N/m Giải: Gọi D, d lần lượt là đường kính ngoài và đường kính trong của vòng. Lực căng bề mặt tác dụng lên chu vi ngoài và chu vi trong của vòng F=  ( D  d ) Lực cưng bề mặt làm lò xo dãn thêm l nên F=k l.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy, ta có:.  ( D  d ) = k l Suy ra, hệ số căng bề mặt của nước: k l 0,5.20   41.10 3 N / m  ( D  d )  (40  38) 2/ Bài tập củng cố: Bài 1: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng một ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ống có đường kính trong 2mm. Khối lượng của giọt nước nhỏ xuống là 1,9 g. Hãy tính hệ số căng bề mặt của nước nếu coi trọng lượng của mỗi giọt nước rơi xuống đúng bằng lực căng bề mặt đặt lên vòng tròng trong ở đầu dưới của giọt nước. ĐS: Bài 2: Một que diêm dài 4 cm được thả nổi trên mặt nước. Đổ nhẹ nước xà phòng vào nước ở một phía của que diêm thì que diêm dịch chuyển. Hỏi: que diêm dịch chuyển về phía nào, tính lực làm que diêm dịch chuyển. Biết: hệ số căng bề mặt của nước và nước xà phòng lần lượt là: 0,073 N/m và 0,40 N/m. ĐS: 1,3.10-3 N Bài 3: Một quả cầu nhỏ có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Tính lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Khối lượng của quả cầu như thế nào thì nó không bị chìm? ĐS: 4,6.10-5 N; 0,46 g Bài 4: Nhỏ 1,0g Hg lên một tấm thủy tinh nằm ngang. Đặt lên trên thủy ngân một tấm thủy tinh khác. Đặt lên trên tấm thủy tinh này một quả nặng có khối lượng M = 80g. Hai tấm thủy tinh song song nén thủy ngân thành vệt tròn có bán kính R = 5 cm. Coi thủy ngân không làm dính ướt thủy tinh, TÍnh hệ số căng bề mặt của thủy ngân. Cho khối lương riêng của thủy ngân: 13,6.10-3; g = 9,8 m/s2. ĐS: 0,47 N/m Bài 5: Thực hiện tính toán cần thiết để trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trong nước. Biết bán kính của quả cầu là 0,2 mm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,05 N/m và quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. b/ Tính hệ số căng mặt ngoài của nước. Nếu dùng ống nhỏ giọt có đầu nút với đường kính 0,5 mm có thể nhỏ giọt với độ chính xác 0,02 g. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: a/ 6,28 N; b/ 0,127 N/m Bài 6: Một vòng kim loại có bán kính 10 cm, trọng lượng 0,5 N được đặt tiếp xúc với mặt thoáng của một dung dịch xà phòng. Biết hệ số căng mặt ngoài của dung dịch xà phòng là 4,10-2 N/m. Tính lực tối thiểu cần có để nâng vòng ra khỏi dung dịch. ĐS: 0,55 N II/ Hiện tượng mao dẫn 1/ Ví dụ: Ví dụ : Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn thủy tinh có đường kính lần lượt là 1 mm và 2 mm vào thủy ngân, Hỏi độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân ở bên trong 2 ống mao dẫn đó bằng bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề mặt thủy ngân là 0,47 N/m Giải: 4 h  dg cho hai ống mao dẫn với các đường kính là 1 mm và 2 Áp dụng công thức: mm. Ở đây, h là độ tụt xuống của mực thủy ngân trong ống mao dẫn so với mực thủy ngân bên ngoài ống. Ta có, độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân ở bên trong 2 ống mao dẫn là: 4 4 4, 47.10 2 (0, 002  0, 001) h | h1  h2 |   0, 007m  d1 g  d 2 g 13, 6.103.9,8.0, 002.0,001 2/ Bài tập củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6 mm ĐS: 80.10-3 N/m Bài 2: Trong một ống mao dẫn có đường kính trong hết sức nhỏ, nước có thẻ dâng lên cao 80mm, vậy với ống này thì rượu có thể dâng lên cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là 1000kg/m3, 790 kg/m3; hệ số căng bề mặt của nước và rượu lần lượt là 0.072 N/m, 0,022 N/m. ĐS: 30,9 mm Bài 3: Một phong vũ biểu thủy ngân có đường kính trong là 2 mm và mực thủy ngân trong ống dâng cao 760mm. Hỏi áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không dính ướt ổng thủy tinh? ĐS: (760 + 7) mmHg Bài 4: Trong một ống mao dẫn bán kính 0,5 mm mực chất lỏng dâng lên 11 mm. Hãy tìm khối lượng riêng của chất lỏng này, biết rằng hệ số căng bề mặt của nó là 0,002 N/m ĐS: 860 kg/m3 Bài 5: Nhúng hai ống mao dẫn có đường kính khác nhau vào nước thì thấy các mực chất lỏng trong hai ống đó chênh nhau 2,6cm. Nếu nhúng hai ống đó vào rượu thì dai mực chất lỏng đó chênh nhau 1 cm. Tìm hệ số căng bề mặt của rượu nếu hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m. ĐS: 0,022 N/m III/ Sự chuyển thể 1/ Ví dụ: Ví dụ 1: Dẫn 100g hơi nước ở 1000C vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -40C. Nước đá bị tan hoàn toàn và nhiệt độ sau cùng là 100C. Tìm khối lượng nước đá có trong bình. Biết: nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103J/kg; nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 0 C là 2,26.106 J/kg; nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c1 = 4200 J/kg.K, và c2 = 2100 J/kg.K. Giải Gọi khối lượng của hơi nước và khối lượng của nước đá lần lượt là m1 và m2 Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ thành nước và giảm nhiệt độ xuống 100C là Q1 m1 L  m1c1 (100  t ) Nhiệt lượng nước đá nhật được khi từ -40C, nóng chảy thành nước và tăng nhiệt độ lên 100C là Q2 m2 c2 (0  4)  m2   m2 c1 (t  0) Ta có, phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2. Suy ra: m L  m1c1.90 m2  1 4c2    10c1 Thay số ta tính được: m2= 0,686 kg. Ví dụ 2: Đổ 1,5 lít nước ở 200C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g và sau đó đun bằng bếp điện. Sau 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 0C. Tính công suất cung cấp nhiệt của bếp điện, biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4190 J/kg.K; nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt dộ sôi là L = 2.26.106 J/kg; khối lương riêng của nước là 1 kg/lít. Giải: Nhiệt lượng mà bếp đã cung cấp cho ấm nước là: Q m1c1t  m2 c2 t  0, 2m2 L Trong đó các chỉ số 1 ứng với ấm, còn chỉ số 2 ứng với nước. Gọi công suất của bếp là P, thời gian đun sôi nước là T, ta có: Q 0, 75. T P.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vậy, công suất của bếp là . Q m1c1t  m2 c2 t  0, 2m2 L  T T. P Thay các trị số vào ta tính được P =776,5W 2/Bài tập củng cố Bài 1: Có một tảng băng đang trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính 250.103 m3, vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu? Biết thể tích riêng của băng là 1,11 l/kg và khối lượng riêng của nước biển là 1,05 kg/l. ĐS: Bài 2: Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1kg nước hóa thành hơi khi sôi (ở 1000C), một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 l nước (coi là 1 kg nước) ở 100C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau đây: Để đun nóng nước từ 100C đến 1000C cần 18 phút. Để đun cho 200g nước trong ấm hóa thành hơi khi sôi cần 23 phút. Từ thí nghiệm này hãy tính nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 1000C. Bỏ qua nhiệt dung của ấm. ĐS:2,4.103kJ/kg Bài 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở -100C biến thành hơi nước ở 1000C. Biết: Nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 1800 J/kg.K và 4200 J/kg.K; Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.106 J/kg. ĐS: 6120 kJ IV/ Độ ẩm 1/ Ví dụ: Ví dụ 1: Không khí ở nhiệt độ 200C có độ ẩm tỉ đối là f=80%. Tính độ ẩm tuyệt đối của không khí. Cho biết ở 20 0C, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 17,30 g/m3 Giải: Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 200C, tính bằng g/m3 cũng là độ ẩm cực đại ở 200C. a f .A f  .100 0,8.17,30 13,84 g / m3 A Từ , ta suy ra: a = 100 Ví dụ 2: Ban ngày nhiệt độ phòng là 250C và độ ẩm tương đối là 80%. Hỏi về đêm, ở nhiệt độ nào sẽ bắt đầu có sương mù? Cho: ở 250C khối lượng riêng hơi nước bão hòa là 25 g/m3; ở 200C khối lượng riêng hơi nước bão hòa là 17,5 g/m3. Giải: Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25 0C cũng chính là độ ẩm cực đại ở nhiệt độ đó. a f .A f  .100 0,8.23 18, 4 g / m3 A 100 Từ , ta suy ra: a = Về đêm, khi nhiệt độ xuống tới điểm sương, sẽ bắt đầu có sương mù. Lúc đó, độ ẩm cực đại bằng 17, 5 g/m3. Vậy độ ẩm cực đại tăng thêm (23-17,3) g/m3 thì nhiệt độ tăng thêm: 5(18, 4  17,3) 0 t  1 C 23  17,3 Vậy nhiệt độ bắt đầu có sương mù là: t=20+1= 210C II/ Bài tập củng cố: Bài 1: Không khí ở 300C có độ ẩm tương đối 90% được hút vào một máy điều hòa nhiệt độ. Ra khỏi máy, không khí có nhiệt độ 20 0C và độ ẩm 50%. Máy điều hòa đã làm ngưng tụ bao nhiêu gam hơi nước trong 1 m3 không khí ở 300C. Biết: khối lượng riêng của nước bão hòa ở 300C là 30,4 g/m3; ở 20 0C là 17,3 g/m3. ĐS: 19 g/m3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I/ Cấu trúc của chất lỏng: Xét các tính chất kể sau của các phân tử chất rắn vô định hình và các phân tử chất lỏng (1): Mật độ phân cực lớn hơn nhiều so với chất khí (2): Có cấu trúc trật tự (3): Dao động quanh vị trí cân băng (4): Các vị trí cân bằng thay đổi liên tục Câu 1: Các tính chất chung của các phân tử chất rắn vô định hình và các phân tử chất lỏng là những tính chất nào? A: (1)+(2) C: (1)+(2)+(3) B: (1)+(3) D: (1)+(2)+(3)+(4) Câu 2: (Các) tính chất riêng của phân tử chất lỏng mà phẩn tử chất rắn vô định hình không có: A: (2) C: (2)+(4) B: (4) D: (3)+(4) Câu 3: Cấu trúc trận tự gần bao hàm các nội dung nào kể sau? A: Khoảng cách trung bình giữa hai phân tử kề cận cở vài lần kích thước phân tử B: phân bố như trạng thái kết tinh chỉ xẩy ra kể cận một phân tử nào đó C: Mật độ phân tử lớn hơn nhiều lần so với chất khí D: Các nội dung A, B, C Xét các kiểu chuyển động nhiệt trong phân tử sau: (1): Chuyển động hỗn loạn (2): Dao động quanh các vị trí cân bằng cố định (3): Dao động quanh các vị trí cân bằng thay đổi liên tục Hãy trả lời các câu hỏi 4 và 5 Câu 4: Chuyển động nhiệt trong chất lỏng bao gồm (các) kiểu chuyển động phân tử nào? A: (1) D: (4) B: (2) C: (3) Câu 5: Kiểu chuyển động phân tử nào phù hợp với tính chất riêng của chất lỏng là: Có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định? A: (1) C: (3) B: (2) D: Không kiểu chuyển động nào đã nêu Đáp án: 1-C; 2-B; 3-B; 4-C; 5-C II/ Lực căng bề mặt Câu 1: So sánh đơn vị thì hệ số căng bề mặt của một chất lỏng có cùng bản chất với đại lượng vật lý nào? A: Áp suất C: Suất I-âng B: Độ cứng D: Một đại lượng khác A, B, C Câu 2: Một viên bi nhỏ nằm yên trên mặt nước (cân bằng). (các) lực nào là phản lực của trọng lực? A: Lực đẩy Ac-si-mét C: Hợp lực tác dụng của A, B B: Lực căng bề mặt của nước D: Một lực khác với A và B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cõu 3: Hịên tợng nào sau đây không liên quan đến hiện tợng căng bề mặt của chất lỏng. A. Bong bãng xµ phßng l¬ löng trong C. Níc ch¶y tõ trong vßi ra ngoµi. kh«ng khÝ. D. Giọt nớc động trên lá sen. B. ChiÕc ®inh ghim nhên mì nçi trªn mÆt níc. Câu 4: ChiÒu cña lùc c¨ng bÒ mÆt chÊt láng cã t¸c dông : A. Lµm t¨ng diÖn tÝch mÆt tho¸ng cña chÊt láng. B. lµm gi¶m diÖn tÝch mÆt tho¸ng cña chÊt láng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Gi÷ cho mÆt tho¸ng cña chÊt láng lu«n n»m ngang. Câu 5: §iÒu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vÒ lùc c¨ng bÒ mÆt cña chÊt láng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đờng giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng. B. HÖ sè c¨ng bÒ mÆt σ cña chÊt láng phô thuéc vµo b¶n chÊt cña chÊt láng. C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt có phơng tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đờng giíi h¹n cña mÆt tho¸ng. Cõu 6: Một vòng dây kim loại có đờng kính 8cm đợc dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, ngời ta đo đợc lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt lµ 9,2.10-3N. HÖ sè c¨ng bÒ mÆt cña dÇu trong chËu lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y: A. σ = 18,4.10-3 N/m C. σ = 18,4.10-5 N/m B. σ = 18,4.10-4 N/m D. σ = 18,4.10-6 N/m Đáp án: 1- B; 2-C; 3-C; 4-B; 5-B; 6-A III/ Hiện tượng mao dẫn: Câu 1: Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao daãn: σ σ4 C: h= A: h= 4 Dgd Dgd 4σ 4 σ2 D: h= B: h= Dgd Dgd Câu 2: Hiện tượng mao dẫn : A: Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B: Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn C: Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống D. Chæ xaûy ra khi oáng mao daãn laø oáng thaúng Caâu 3: Tìm caâu sai : Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn : A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B. Phuï thuoäc vaøo baûn chaát cuûa chaát loûng C. Phuï thuoäc vaøo hình daïng chaát loûng D. Tính bằng công thức F = .l ; trong đó  là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt thoáng Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C. Bấc đèn hút dầu D. Giấy thấm hút mực.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cõu 5: ống đợc dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. TiÕt diÖn nhá, hë c¶ hai ®Çu vµ kh«ng bÞ níc dÝnh ít. B. TiÕt diÖn nhá hë mét ®Çu vµ kh«ng bÞ níc dÝnh ít. C. TiÕt diÖn nhá, hë c¶ hai ®Çu. D. TiÕt diÖn nhá, hë c¶ hai ®Çu vµ bÞ níc dÝnh ít. Đáp án: 1-B; 2-D; 3-C; 4-A; 5-C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A: 65% B: 76% C: 82% D: một giá trị khác Đáp án: 1-D; 2-C; 3-D; 4-B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×