Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện sơn tây tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 124 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

CAO LONG PHI

QU NăLụăXÂYăD NGăTR
NGă
TRUNGăH CăC ăS ăĐ TăCHU NăQU CăGIAă
TRÊNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTÂY
T NHăQU NGăNGẩI

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU NăLụăGIÁOăD C

ĐƠăNẵngă- 2018


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

CAO LONG PHI

QU NăLụăXÂYăD NGăTR
NGă
TRUNGăH CăC ăS ăĐ TăCHU NăQU CăGIAă
TRÊNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTÂY
T NHăQU NGăNGẩI


Chuyên ngành :ăQu nălýăGiáoăd c
Mưăs

: 814.01.14

LU NăVĔNăTH CăSĨă

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS TS.ăLÊăĐỊNHăS N

ĐƠăNẵng ậ 2018





iv

M CăL Că
L IăCAMăĐOAN ........................................................................................................... i
TịMăT T .....................................................................................................................ii
M CăL C ..................................................................................................................... iv
DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T ....................................................................... viii
DANHăM CăCÁCăB NG............................................................................................ ix
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. LỦ do ch n đề tài................................................................................................... 1
2. M c tiêu nghiên c u ............................................................................................. 1

3. Khách thể, đối t ợng nghiên c u .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa h c .............................................................................................. 2
5. Nhiệm v nghiên c u ............................................................................................ 2
6. Ph m vi nghiên c u .............................................................................................. 2
7. Ph ơng pháp nghiên c u ...................................................................................... 2
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 3
CH
NGă 1. C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă XÂYă D NG TR
NGă
TRUNGăH CăC ăS ăĐ TăCHU NăQU CăGIA .................................................... 4
1.1. Tổng quan nghiên c u vấn đề .................................................................................. 4
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................... 4
1.1.2. Trong n ớc ...................................................................................................... 5
1.2. Các khái niệm chính ................................................................................................. 7
1.2.1. Quản lỦ, quản lỦ giáo d c ............................................................................... 7
1.2.2. Quản lỦ nhà tr ng ......................................................................................... 9
1.2.3. Tr ng THCS ĐCQG ................................................................................... 10
1.2.4. Quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG ...................................................... 11
1.3. Công tác xây dựng tr ng thcs đ t chuẩn quốc gia ............................................... 11
1.3.1. Tr ng THCS trong hệ thống giáo d c quốc dân......................................... 11
1.3.2. M c tiêu, nhiệm v c a tr ng THCS .......................................................... 12
1.3.3. Nội dung xây dựng tr

ng THCS đ t chuẩn quốc gia ................................. 13

1.4. Quản lỦ xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia ............................................. 18
1.4.1. Quản lỦ xây dựng tổ ch c nhà tr ng theo chuẩn quốc gia ......................... 18
1.4.2. Quản lỦ xây dựng đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên và nhân viên .............. 18
1.4.3. Quản lỦ chất l ợng giáo d c c a các nhà tr ng ......................................... 19
1.4.4. Quản lỦ cơ s vật chất và thiết b d y h c .................................................... 19

1.4.5. Quản lỦ công tác xư hội hóa giáo d c ........................................................... 20


v

1.5. Các yếu tố ảnh h

ng đến quản lỦ xây dựng tr

ng THCS đ t chuẩn quốc gia ... 22

1.5.1. Các yếu tố bên trong ..................................................................................... 22
1.5.2. Các yếu tố bên ngoài ..................................................................................... 23
Tiểu kết Ch ơng 1 ......................................................................................................... 23
CH
NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă XÂYă D NG TR
NGă TRUNG
H CăC ăS Đ TăCHU NăQU CăGIA TRÊNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTÂY,
T NHăQU NGăNGẩI .................................................................................................. 25
2.1. Khái quát quá trình khảo sát ................................................................................... 25
2.1.1. M c đích khảo sát ......................................................................................... 25
2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 25
2.1.3. Đối t ợng, đ a bàn khảo sát .......................................................................... 25
2.1.4. Ph ơng pháp khảo sát ................................................................................... 25
2.1.5. Xử lỦ số liệu, viết báo cáo kết quả khảo sát ................................................. 25
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xư hội và giáo d c - đào t o huyện Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngưi .................................................................................................................... 26
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 26
2.2.2. Tình hình kinh tế - xư hội .............................................................................. 27
2.2.3. Tình hình phát triển giáo d c và đào t o ...................................................... 27

2.2.4. Cơ s vật chất................................................................................................ 30
2.3. Tình hình giáo d c cấp THCS ................................................................................ 30
2.3.1. Quy mô tr ng lớp, h c sinh THCS ............................................................. 30
2.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên............................................... 31
2.3.3. Cơ s vật chất THCS .................................................................................... 33
2.3.4. Chất l ợng giáo d c THCS ........................................................................... 35
2.3.5. Cơng tác xư hội hố giáo d c ........................................................................ 36
2.3. Thực tr ng xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia trên đ a bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngưi .................................................................................................... 37
2.3.1. Thực tr ng nhận th c c a CBQL, GV các tr ng THCS trên đ a bàn
huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi về xây dựng tr ng THCS ĐCQG ........................... 37
2.3.2. Thực tr ng công tác xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn huyện
Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi .............................................................................................. 38
2.3.3. Đánh giá chung về thực tr ng công tác xây dựng tr ng THCS ĐCQG
trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi ............................................................... 41
2.4. Thực tr ng quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn huyện Sơn Tây
tỉnh Quảng Ngưi............................................................................................................. 41
2.4.1. Thực tr ng quản lỦ xây dựng tổ ch c nhà tr ng ......................................... 41


vi

2.4.2. Thực tr ng quản lỦ xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ............. 43
2.4.3. Thực tr ng quản lỦ chất l ợng ho t động giáo d c c a nhà tr ng ............. 45
2.4.4. Thực tr ng quản lỦ cơ s vật chất và thiết b d y h c .................................. 47
2.4.5. Thực tr ng quản lỦ cơng tác xư hội hóa giáo d c ......................................... 48
2.5. Đánh giá chung ....................................................................................................... 50
2.5.1. Đánh giá chung ............................................................................................. 50
2.5.2. Phân tích nguyên nhân c a thực tr ng .......................................................... 51
Tiểu kết Ch ơng 2 ......................................................................................................... 52

CH

NGă3. CÁCăBI NăPHÁPăQU NăLụăXÂYăD NGăTR

NGăTRUNGă

H CăC ăS ăĐ TăCHU NăQU CăGIAăTRÊNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTÂY
T NHăQU NGăNGẩI .................................................................................................. 54
3.1. Nguyên tắc xác lập các biện pháp .......................................................................... 54
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ ................................................ 54
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi................................................... 54
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................................. 54
3.2. Các biện pháp quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngưi .................................................................................................... 55
3.2.1. Nâng cao nhận th c c a các cấp chính quyền, đồn thể, đội ngũ CB, GV,
NV, HS và ph huynh HS về xây dựng tr ng THCS ĐCQG ..................................... 55
3.2.2. Kế ho ch hóa cơng tác xây dựng tr ng THCS ĐCQG, xác đ nh rõ lộ
trình thực hiện và trách nhiệm tham gia c a các bên liên quan .................................... 58
3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ ch c và quản lỦ nhà tr ng, nâng cao vai trị ch
động, tích cực, sáng t o c a các đơn v , bộ phận trong tr ng ..................................... 61
3.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên tr ng THCS đáp
ng yêu cầu tr ng chuẩn quốc gia ............................................................................... 63
3.2.5. Nâng cao chất l ợng giáo d c, h ớng đến đáp ng yêu cầu đổi mới giáo
d c phổ thông ................................................................................................................ 65
3.2.6. Đầu t , khai thác hiệu quả cơ s vật chất, trang thiết b tr ng h c ............ 66
tr

3.2.7. Đẩy m nh công tác xư hội hóa, huy động cộng đồng tham gia xây dựng
ng trung h c cơ s đ t chuẩn quốc gia ................................................................... 69
3.2.8. Đ nh kỳ kiểm tra, đánh giá và thúc đẩy các nhà tr


ng quan tâm tồn

diện đến cơng tác xây dựng tr ng chuẩn quốc gia ...................................................... 70
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................................. 71
3.4. Khảo nghiệm nhận th c về tính cấp thiết và tính khả thi c a các biện pháp ......... 73
3.4.1. M c đích khảo nghiệm.................................................................................. 73
3.4.2. Đối t ợng và nội dung khảo nghiệm ............................................................ 73


vii

3.4.3. Quá trình khảo nghiệm.................................................................................. 74
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 74
Tiểu kết Ch ơng 3 ......................................................................................................... 75
K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH ............................................................................. 77
DANHăM CăTẨIăLI UăTHAMăKH O ................................................................... 81
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTẨIăLU NăVĔNă(b năsao)ă


viii

DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT Tă
CB
CBQL

: Cán bộ
: Cán bộ quản lỦ


CSVC
DTBT
DTNT

: Cơ s vật chất
: Dân tộc bán trú
: Dân tộc nội trú

ĐCQG
GD

: Đ t chuẩn quốc gia
: Giáo d c

GD&ĐT
GDPT

: Giáo d c và Đào t o
: Giáo d c phổ thông

GV

: Giáo viên

HĐND
HS

: Hội đồng nhân dân
: H c sinh


NV
OECD
QL

: Nhân viên
: Organization for Economic Co-operation and Development Tổ ch c hợp tác và phát triển kinh tế thế giới
: Quản lỦ

QLGD
PPDH

: Quản lỦ Giáo d c
: Ph ơng pháp d y h c

PT
TBDH

: Phổ thông
: Thiết b d y h c

TBTH
TH

: Thiết b tr
: Tiểu h c

THCS
THPT
UBND


: Trung h c cơ s
: Trung h c phổ thông
: y ban nhân dân

UNESCO

: United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization - Tổ ch c Giáo d c, Khoa h c và Văn hóa c a

ng h c

Liên hiệp quốc
XHHGD

: Xư hội hóa giáo d c


ix

DANHăM CăCÁCăB NG
S hi u

Tên b ng

b ng

Trang

2.1.


Thống kê số tr

2.2.

Tổng hợp số l ợng đội ngũ GV, NV các cấp h c
Tây, tỉnh Quảng Ngưi giai đo n 2015 – 2018

2.3.

Chất l ợng giáo d c mầm non, năm h c 2017 - 2018

29

2.4.

Chất l ợng giáo d c tiểu h c, năm h c 2017 - 2018

29

2.5.

Chất l ợng giáo d c THCS, năm h c 2017 - 2018

29

2.6.

Thống kê cơ s vật chất các cấp h c, năm h c 2017 - 2018

30


2.7.

Quy mô tr ng lớp, h c sinh THCS từ năm h c 2015 - 2016
đến năm h c 2017 - 2018

31

2.8.

Đội ngũ CBQL, GV, NV cấp THCS, năm h c 2017 - 2018

32

2.9.

Cơ s vật chất các tr
2018

34

2.10.

ng, lớp, h c sinh, năm h c 2017 - 2018

28

huyện Sơn

ng THCS, TH&THCS, năm h c 2017 –


Xếp lo i HK và HL từ năm h c 2015 - 2016 đến năm h c 2017
- 2018

28

35

2.11.

Thống kê tỷ lệ h c sinh bỏ h c, l u ban, tốt nghiệp THCS từ
năm h c 2015 - 2016 đến năm h c 2017 - 2018

36

2.12.

Thực tr ng nhận th c c a CBQL, GV các tr
cần thiết xây dựng tr ng THCS ĐCQG

38

2.13.

Tổng hợp các tr

ng ĐCQG và ch a ĐCQG trên đ a bàn huyện

Sơn Tây


2.14.

Kết quả khảo sát 5 tiêu chuẩn c a tr
gia năm h c 2017-2018

2.15.

Tổng hợp kết quả 5 tiêu chuẩn tr
ch a đ t chuẩn)

2.16.
2.17.
2.18.
2.19.

ng THCS về sự

ng THCS đ t chuẩn quốc

ng THCS ĐCQG (07 tr

Thực tr ng công tác tổ ch c và quản lý

các tr

ng

ng THCS

huyện Sơn Tây

Thực tr ng quản lý xây dựng đội ngũ CB, GV, NV t i các
tr ng THCS trên đ a bàn huyện Sơn Tây
Thực tr ng quản lý chất l ợng giáo d c t i các tr

ng THCS

trên đ a bàn huyện Sơn Tây
Thực tr ng quản lỦ cơ s vật chất và thiết b tr

ng h c t i các

39
39
40
42
44
46
47


x

S hi u

Tên b ng

b ng
tr
2.20.
3.1.


Trang

ng THCS huyện Sơn Tây

Thực tr ng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo d c t i các tr

ng

THCS huyện Sơn Tây

49

Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi c a các biện pháp

74


1

M ăĐ U
1. Lýădoăch năđ ătƠi
Xây dựng tr ng h c ĐCQG nói chung và xây dựng tr

ng THCS ĐCQG nói

riêng là ch tr ơng lớn c a Đảng, Nhà n ớc ta, là một m c tiêu quan tr ng trong chiến
l ợc phát triển GD&ĐT hiện nay. Đây là giải pháp nền tảng để xây dựng hệ thống
tr ng lớp theo h ớng chuẩn hóa, hiện đ i hóa về cơ s vật chất, nâng cao hiệu quả
cơng tác quản lỦ, đảm bảo chất l ợng đội ngũ CBQL, GV, NV và h c sinh, đáp ng

yêu cầu đổi mới GD&ĐT, nâng cao chất l ợng giáo d c toàn diện trong các nhà
tr

ng.
Huyện Sơn Tây là một trong những huyện miền núi có điều kiện kinh tế xư hội

đặc biệt khó khăn c a tỉnh Quảng Ngưi, với hơn 92% dân số là ng

i dân tộc thiểu số.

Trong những năm qua, mặc dù đư đ t đ ợc một số kết quả nhất đ nh trong công tác
giáo d c nh ng nhìn chung chất l ợng giáo d c trên đ a bàn huyện vẫn còn nhiều h n
chế: Đội ngũ CBQL, GV còn nhiều bất cập; cơ s vật chất, thiết b d y h c đư đ ợc
quan tâm đầu t nh ng vẫn cịn thiếu nhiều so với quy đ nh; cơng tác quản lỦ giáo d c
và xư hội hóa giáo d c cịn nhiều khó khăn nhất đ nh. Tồn huyện hiện chỉ có 03/27
đơn v tr

ng đ ợc cơng nhận ĐCQG (đ t tỷ lệ 11,1%), trong đó bậc THCS có 01/08

tr ng đ ợc cơng nhận ĐCQG (đ t tỷ lệ 12,5%), một tỷ lệ thật sự khiêm tốn so với
các huyện miền núi khác trên đ a bàn tỉnh Quảng Ngưi.
Để nâng cao chất l ợng giáo d c, việc xây dựng các tr ng THCS ĐCQG tr
thành vấn đề thật sự cần thiết nhằm đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c c a huyện Sơn
Tây. Ngh quyết Đ i hội đ i biểu Đảng bộ huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi lần th
XII (nhiệm kỳ 2015 - 2020) đư đề ra chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020 trên đ a bàn
huyện phải có ít nhất 30% tr ng THCS ĐCQG, thiết thực góp phần cải thiện điều
kiện, chất l ợng giáo d c, đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm v phát triển kinh tế xư
hội, xây dựng nông thôn mới trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi.
Từ thực tế nêu trên, tôi ch n nghiên c u đề tài: “Quản lý xây dựng trường
trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi”

với mong muốn đẩy m nh công tác xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn huyện
Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi nhằm góp phần đ a sự nghiệp giáo d c c a huyện Sơn Tây
nói riêng, c a tỉnh Quảng Ngưi nói chung ngày càng phát triển, đáp ng yêu cầu đổi
mới giáo d c hiện nay.
2.ăM cătiêu nghiênăcứu
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG và
khảo sát, đánh giá thực tr ng quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn


2
huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi, luận văn đề xuất các biện pháp quản lỦ công tác này
đ a ph ơng nghiên c u trong giai đo n hiện nay nhằm góp phần nâng cao chất l ợng
giáo d c toàn diện c a các nhà tr ng.
3.ăKháchăthể,ăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Ho t động quản lỦ xây dựng tr

ng THCS đ t chuẩn quốc gia trên đ a bàn

huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đo n hiện nay.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Th i gian qua, các tr ng THCS huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi đư quan tâm
xây dựng nhà tr ng ĐCQG, song hiệu quả đ t đ ợc còn h n chế. Trên cơ s nghiên
c u lỦ luận và phân tích đánh giá đúng thực tr ng quản lỦ xây dựng tr ng THCS
ĐCQG trên đ a bàn huyện, luận văn có thể đề xuất đ ợc các biện pháp quản lỦ hợp lỦ,
khả thi nhằm thực hiện thành công công tác này.
5.ăNhi măv ănghiênăcứu
- Nghiên c u cơ s lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr ng THCS ĐCQG;

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực tr ng quản lỦ xây dựng tr ng THCS
ĐCQG trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi;
- Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng tr ng THCS ĐCQG trên đ a bàn huyện
Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi.
6.ăPh m vi nghiên cứu
Nghiên c u thực tr ng xây dựng tr

ng THCS ĐCQG và quản lỦ xây dựng

tr ng THCS ĐCQG t i huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi trong giai đo n từ 2013 2017 và đề xuất các biện pháp quản lỦ cơng tác này c a Phịng GD&ĐT đ a ph ơng
cho giai đo n 2018 - 2022.
7.ăPh

ngăphápănghiênăcứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử d ng các ph ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên
quan nhằm xây dựng cơ s lỦ luận c a vấn đề nghiên c u.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph ơng pháp quan sát
- Ph ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Ph ơng pháp phỏng vấn
- Ph ơng pháp tổng kết thực tiễn
- Ph ơng pháp chuyên gia


3
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thơng tin
Xử lỦ số liệu đư thu thập đ ợc bằng ph ơng pháp thống kê tốn h c trong q
trình nghiên c u.

8. C uătrúcălu năvĕn
Ngoài phần m đầu, kết luận và khuyến ngh , danh m c tài liệu tham khảo, ph
l c, nội dung luận văn gồm 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ s lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia.
Ch ơng 2: Thực tr ng quản lỦ xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia trên
đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi.
Ch ơng 3: Biện pháp quản lỦ xây dựng tr
đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi.

ng THCS đ t chuẩn quốc gia trên


4

TR

CH
NGă1
C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăXÂY D NG
NGăTRUNGăH CăC ăS Đ TăCHU NăQU CăGIA

1.1. Tổngăquanănghiênăcứuăv năđ
1.1.1. Trên thế giới
Nhiều quốc gia trên thế giới coi giáo d c và đào t o là động lực quan tr ng để
phát triển đất n ớc; việc quản lí giáo d c theo luật pháp và tiêu chuẩn hóa ngày càng
hồn thiện, chặt chẽ và mang tính quốc tế cao. Các tiêu chuẩn và chuẩn hóa trong giáo
d c c a hầu hết các quốc gia trên thế giới đ ợc đặt ra và áp d ng cho từng bậc h c,
cấp h c theo từng lĩnh vực c thể.
Hoa Kỳ là một trong những n ớc có nền giáo d c phát triển nhất trên thế giới.
Từ năm 1997, Hoa Kỳ đư có ch ơng trình hành động tồn quốc về tiêu chuẩn giáo

d c; xây dựng cơ s vật chất tr ng h c; xây dựng đội ngũ giáo viên có chất l ợng
cao; xây dựng và công bố các tiêu chuẩn giáo d c, đổi mới quản lí nhà n ớc về giáo
d c đ ợc thể hiện trong thông điệp hành động c a Tổng thống B. Clinton. Ngoài ra,
Hoa Kỳ còn xây dựng “Bộ chuẩn giáo d c khoa h c Quốc gia” gồm 8 ch ơng cho m i
cơng dân c a Hoa Kỳ.
Cộng hồ Liên bang Nga, b ớc sang thế kỷ XXI, đư tiến hành đổi mới giáo d c
trên 3 bình diện: Nghiên c u khoa h c, xây dựng cơ s lí luận về “Chuẩn giáo d c”;
tiến hành thể chế hoá hành lang pháp lí; thơng qua thực tiễn nhà tr ng, tiếp t c đổi
mới và hoàn thiện các lo i chuẩn giáo d c, nhằm hiện đ i hoá, nâng cao chất l ợng
giáo d c. Kinh nghiệm xây dựng nền giáo d c dân ch hoá, chuẩn hoá, phân cấp quản
lí hành chính c a Liên bang Nga đư gặt hái đ ợc nhiều thành quả to lớn trong sự
nghiệp giáo d c, là bài h c quỦ cho các quốc gia khác trên thế giới.
Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia có nền giáo d c tiên tiến trên thế
giới, có các quy đ nh chặt chẽ về tiêu chuẩn bằng cấp và đánh giá giáo viên, ch ơng
trình đào t o, xây dựng cơ s vật chất tr ng h c. Những năm qua, Nhật Bản và Hàn
Quốc tiến hành cải cách giáo d c một cách m nh mẽ và đư thu đ ợc những thành tựu
hết s c quan tr ng; cải cách giáo d c

Nhật Bản đi từ khuynh h ớng “Hiện đ i hóa”

đến “Dân ch hóa”, đến “Quốc tế hóa và “Tồn cầu hóa”. Ch ơng trình giáo d c năm
2007 c a Hàn Quốc ghi rõ m c tiêu: “Giáo d c giúp mỗi công dân phát triển cá tính và
những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống c a một công dân độc lập d ới ánh sáng c a t
t

ng nhân đ o và tinh thần trách nhiệm vì sự phồn th nh c a đất n ớc và nhân lo i”.
V ơng quốc Anh đư xây dựng chuẩn quốc gia hiệu tr ng tr ng phổ thơng với
6 nội dung: Xác đ nh tầm nhìn và xây dựng kế ho ch chiến l ợc c a nhà tr ng; Quản



5
lỦ việc d y và h c; Tự phát triển bản thân và phối hợp công tác; Quản lỦ tổ ch c; Báo
cáo kết quả ho t động c a nhà tr ng; Xây dựng và c ng cố mối quan hệ với cộng
đồng đ a ph ơng OECD (Organization for Economic Co-operation and Development Tổ ch c hợp tác và phát triển kinh tế thế giới) có Ch ơng trình đánh giá h c sinh quốc
tế - PISA (Programme for International Student Assesment) đư đ a ra các tiêu chuẩn
đánh giá chất l ợng giáo d c các quốc gia trên các tiêu chí nh năng lực làm tốn phổ
thông, năng lực đ c hiểu phổ thông và năng lực khoa h c phổ thông cho h c sinh phổ
thơng độ tuổi m i lăm. Hiện đư có hơn 60 n ớc tham gia vào cuộc khảo sát có chu kỳ
3 năm 1 lần, để theo dõi tiến bộ c a quốc gia trong phấn đấu đ t đ ợc các m c tiêu
giáo d c cơ bản. UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization - Tổ ch c Giáo d c, Khoa h c và Văn hóa c a Liên hiệp quốc), năm
1997 đư đ a ra Tiêu chuẩn quốc tế phân lo i giáo d c (ISCDE - The International
Standard Clasification of Education). Theo đó, việc phân lo i giáo d c đ ợc đ a ra 5
bậc: Dự b giáo d c tiểu h c; Giáo d c tiểu h c; Giáo d c trung h c cơ s ; Giáo d c
trung h c bậc cao; Giáo d c sau trung h c và tr ớc đ i h c. Nh vậy, từ việc nghiên
c u việc quản lí giáo d c theo chuẩn trên thế giới, ta thấy rằng quản lí giáo d c theo
chuẩn, hiện đ i là xu h ớng có tính quốc tế. Chất l ợng giáo d c c a mỗi quốc gia ph
thuộc vào nhiều yếu tố, từ cơ chế quản lí, chất l ợng đội ngũ giáo viên, cơng tác xư hội
hóa giáo d c đến cơ s vật chất nhà tr

ng cần đ ợc đầu t chuẩn hóa, cơng khai,

minh b ch. Việc xây dựng tr ng h c đáp ng các tiêu chí đ t chuẩn, phân cấp sâu,
phân quyền nhiều cho cơ s , coi tr ng và phát huy vai trò c a các cấp quản lỦ giáo d c
đ a ph ơng, ít tập quyền về cấp trung ơng cũng là xu h ớng quản lí giáo d c hiện
đ i trên thế giới. Từ thực tiễn c a quốc tế và ch tr ơng xây dựng tr ng chuẩn quốc
gia Việt Nam th i gian qua cho thấy, quản lỦ giáo d c theo chuẩn là một xu h ớng
đúng đắn, có cơ s khoa h c, nhằm phát huy năng lực quản lỦ c a ngành giáo d c nói
riêng và sự vào cuộc c a xư hội nói chung; tính hiệu quả trong giáo d c ngày càng
đ ợc kh ng đ nh. Vì vậy, cơ s vật chất tr ng lớp và các nội dung, hình th c giáo

d c Việt Nam cũng nh các n ớc trên thế giới ngày càng đ ợc kéo gần khoảng cách.
1.1.2. Trong nước
Cuộc cách m ng khoa h c và công nghệ đang phát triển ngày càng nhanh. Kinh
tế tri th c ngày càng có vai trị nổi bật trong q trình phát triển lực l ợng sản xuất.
Trong bối cảnh đó, giáo d c tr thành nhân tố quyết đ nh đối với sự phát triển kinh tế xư hội. Các n ớc trên thế giới kể cả những n ớc phát triển đều coi giáo d c là nhân tố
hàng đầu quyết đ nh sự phát triển nhanh và bền vững c a mỗi quốc gia.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đ i hoá đất n ớc, giáo d c giữ một v
trí quan tr ng trong việc nâng cao dân trí, đào t o nhân lực, bồi d ỡng nhân tài, góp


6
phần xây dựng một nền kinh tế tri th c. Tuy nhiên, giáo d c

các cấp h c và trình độ

đào t o đang phải đối mặt với những khó khăn và thách th c mới, nhất là tình tr ng
chất l ợng giáo d c ch a đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - xư hội trong giai đo n
hiện nay. Xây dựng hệ thống tr ng chuẩn quốc gia các cấp h c, bậc h c là một
trong những nhiệm v tr ng tâm c a ngành GD&ĐT; là việc làm có Ủ nghĩa nhằm t o
điều kiện giáo d c toàn diện cho các thế hệ h c sinh, t o điều kiện nâng cao dân trí,
bồi d ỡng nhân tài cho đ a ph ơng và cho đất n ớc; là điều kiện thực hiện m c tiêu
giáo d c toàn diện.
Tr ng chuẩn quốc gia có các yếu tố cấu thành đ đảm bảo để có chất l ợng và
hiệu quả GD. Xây dựng tr ng chuẩn quốc gia là quá trình lâu dài, liên t c theo các
b ớc đi hợp lỦ, đ ợc bắt đầu xây dựng từ cấp tiểu h c, sau đó phát triển

các cấp h c,

bậc h c khác và đ ợc c thể bằng các văn bản:
Ngành h c mầm non: Quyết đ nh số 45/2001/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2001

c a Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia, giai đo n từ 2002-2005; Quyết đ nh số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 c a
Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia; Thông t số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08/02/2014 c a Bộ GD&ĐT về việc ban
hành Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia.
Cấp tiểu h c: Quyết đ nh số 1366/GD-ĐT ngày 26/4/1997 c a Bộ GD&ĐT về
việc ban hành Quy chế công nhận tr ng tiểu h c đ t chuẩn quốc gia; Quyết đ nh
số 32/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/10/2005 c a Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế công
nhận tr ng tiểu h c đ t chuẩn quốc gia; Quyết đ nh số 55/2007/QĐ-BGDĐT ngày
28/9/2007 c a Bộ GD&ĐT ban hành Quy đ nh m c chất l ợng tối thiểu c a tr ng
tiểu h c; Thông t số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 25/12/2012 c a Bộ GD&ĐT ban
hành Quy đ nh về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận tr ng tiểu h c đ t m c chất l ợng
tối thiểu, tr ng tiểu h c đ t chuẩn quốc gia.
Cấp THCS: Quyết đ nh số 27/2001/QĐ-BGDĐT ngày 05/7/2001 về việc ban
hành Quy chế công nhận tr ng trung h c đ t chuẩn quốc gia; Quyết đ nh số
08/2005/QĐ-BGDĐT ngày 14/3/2005 c a Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều c a Quy chế công nhận tr ng trung h c đ t chuẩn quốc gia (giai đo n từ năm
2001 đến năm 2010); Thông t

số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 c a Bộ

GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận tr ng THCS, tr ng trung h c phổ thông
và tr ng phổ thơng có nhiều cấp h c đ t chuẩn quốc gia; Thông t số 47/2012/TTBGDĐT ngày 07/12/2012 c a Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận tr ng
THCS, tr ng trung h c phổ thông và tr ng phổ thơng có nhiều cấp h c đ t chuẩn quốc
gia.


7
Những năm gần đây, việc xây dựng tr


ng chuẩn quốc gia đư đ t đ ợc những

kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc nghiên c u về vấn đề xây dựng tr ng chuẩn quốc
gia còn ch a đ ợc quan tâm nhiều. Thực tế, Việt Nam đư có một số cơng trình
nghiên c u về vấn đề xây dựng tr ng chuẩn quốc gia nh :
- Nguyễn Viết Cẩn: Những biện pháp cơ bản xây dựng đội ngũ GV tr
chuẩn quốc gia THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội.
- Ph m Hồ Quỳnh Trang: Biện pháp xây dựng tr
gia trên đ a bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà N ng.

ng mầm non đ t chuẩn quốc

- Cao Hữu Khoa: Biện pháp quản lỦ xây dựng tr
gia tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đặng Lộc Th : Biện pháp quản lỦ c a hiệu tr

ng

ng tiểu h c đ t chuẩn quốc

ng trong việc xây dựng tr

ng

trung h c phổ thông đ t chuẩn quốc gia Quảng Ninh.
- Tr ơng Th Mỹ Lệ: Biện pháp xây dựng tr ng Trung h c cơ s đ t chuẩn
quốc gia trên đ a bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Bài viết "Xây dựng tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia giai đo n 2001 - 2010",
c a PGS.TS. Hà Thế Truyền, H c viện Quản lỦ Giáo d c (QLGD) đư tập trung nêu rõ
m c tiêu, kết quả xây dựng tr ng chuẩn quốc gia và giải pháp thực hiện. Tác giả xác

đ nh xây dựng tr ng THCS ĐCQG là một ch tr ơng đúng đắn nhằm từng b ớc xây
dựng nhà tr ng theo h ớng chuẩn hóa, hiện đ i hóa, đồng th i đ a ho t động GD
toàn diện c a nhà tr ng vào kỷ c ơng, nền nếp nhằm nâng cao chất l ợng d y và
h c.
Các cơng trình nghiên c u kể trên đư có những đóng góp trong việc hệ thống
hóa các vấn đề lỦ luận về xây dựng tr ng h c đ t chuẩn quốc gia, đánh giá thực tr ng
về trình độ đào t o và năng lực c a cán bộ quản lỦ và giáo viên; thực tr ng về cơ s
vật chất c a các tr ng; thực tr ng về ho t động và chất l ợng giáo d c, trên cơ s đó,
vận d ng lỦ luận vào từng cấp, bậc h c và đơn v c thể.
1.2. Cácăkháiăni măchínhă
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục
a. Quản lý
Khái niệm “quản lỦ” là khái niệm rất chung, tổng qt. Nó dùng cho cả q
trình QL xư hội, QL giới vô sinh cũng nh QL giới sinh vật. D ới góc độ tiếp cận khác
nhau có nhiều quan niệm về quản lỦ.
Ho t động QL xuất hiện khi có sự phân cơng và hợp tác lao động vì m c tiêu
chung. QL ln gắn với tổ ch c, có tổ ch c thì có QL. Một khi q trình phân cơng
lao động càng cao, hợp tác với quy mơ càng lớn thì địi hỏi trình độ QL càng cao.
- Theo Từ điển tiếng Anh, thuật ngữ QL (Management) đ ợc dùng với nghĩa


8
vừa QL, vừa điều khiển tổ ch c các công việc.
- Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ QL đ ợc hiểu: Là trơng coi và giữ gìn
(nh QL hồ sơ, QL vật t ), là tổ ch c và điều khiển các ho t động c a con ng i theo
yêu cầu nhất đ nh [32].
- Tác giả Trần Kiểm cho rằng: Quản lỦ là những tác động c a ch thể quản lỦ
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử d ng, điều phối các nguồn lực (nhân lực,
vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ ch c (ch yếu là nội lực) một cách tối u nhằm đ t
m c đích c a tổ ch c với hiệu quả cao nhất [17].

- Tác giả Nguyễn Minh Đ o đ nh nghĩa: “QL là sự tác động liên t c có tổ ch c,
có đ nh h ớng c a ch thể quản lỦ lên khách thể quản lỦ về các mặt chính tr , văn hóa
xư hội, kinh tế bằng hệ thống các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc, các ph ơng pháp
c thể nhằm t o ra các môi tr
[14].

ng và các điều kiện cho sự phát triển c a đối t ợng”

- Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc quan niệm: “Ho t động
QL là tác động có đ nh h ớng, có ch đích c a ch thể QL (ng i QL) đến khách thể
QL (ng i b QL) trong một tổ ch c nhằm làm cho tổ ch c vận hành và đ t đ ợc m c
đích c a tổ ch c” [8].
D ới góc độ chính tr - xư hội và góc độ hành động “QL là ho t động có Ủ th c
để chỉ huy, điều khiển các quá trình xư hội và hành vi ho t động c a con ng i nhằm
đ t đến m c tiêu đúng Ủ chí c a ng i QL và phù hợp với quy luật khách quan”.
Từ các quan điểm trên, có thể đ a ra khái niệm: QL là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích, có kế hoạch của chủ thể QL đến đối tượng QL bằng hệ thống các luật
lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp cụ thể nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định.
b. Quản lý giáo dục
Khoa h c QLGD đư hình thành và phát triển khá sớm, tr thành yếu tố quan
tr ng góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c. Về mặt l ch sử, khoa h c quản lỦ giáo
d c ra đ i sau khoa h c quản lỦ kinh tế, vì vậy nó sử d ng đ ợc những thành tựu tiến
bộ c a khoa h c quản lỦ. Trên thế giới tồn t i hai xu h ớng phát triển về khoa h c
quản lỦ giáo d c. Xu h ớng th nhất là thực hiện quá trình QLGD trên cơ s c a quản
lỦ kinh tế, coi quản lỦ cơ s giáo d c nh quản lỦ một lo i "xí nghiệp đặc biệt". Xu
h ớng th hai, quá trình QLGD bắt nguồn từ lỦ luận quản lỦ xư hội. Xư hội chia thành
ba lĩnh vực: “chính tr - xư hội", "văn hóa - t t ng", và "kinh tế". Quản lỦ xư hội là
quản lỦ ba lĩnh vực đó và nh vậy QLGD nằm trong lĩnh vực quản lỦ văn hóa - t
t ng.

- QLGD là việc QL trong lĩnh vực giáo d c hay c thể hơn là QL một hệ thống


9
giáo d c, một tr

ng h c, một cơ s giáo d c, một tập hợp các cơ s giáo d c trên đ a

bàn.
- Theo Trần Kiểm, QLGD có thể đ ợc hiểu theo các cấp độ:
+ cấp độ vĩ mô: “QL giáo d c đ ợc hiểu là những ho t động tự giác (có Ủ
th c, có m c đích, có kế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến tất cả
các mắt xích c a hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ s giáo d c) nhằm thực hiện có
chất l ợng và hiệu quả m c tiêu giáo d c, đào t o thế hệ trẻ mà xư hội đặt ra cho
ngành giáo d c”.
+ cấp độ vi mô: “QL giáo d c đ ợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác
(có Ủ th c, có m c đích, có kế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến
tập thể GV, NV, HS, cha mẹ h c sinh và các lực l ợng xư hội trong và ngoài nhà
tr ng nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu quả m c tiêu giáo d c c a nhà tr
[17].

ng”

- Tác giả Nguyễn Ng c Quang cho rằng: “QL giáo d c là hệ thống những tác
động có m c đích, có kế ho ch, hợp quy luật c a ch thể QL nhằm làm cho hệ thống
vận hành theo đ ng lối và nguyên lỦ giáo d c c a Đảng, thực hiện đ ợc tính chất c a
nhà tr ng xư hội ch nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình d y h c, giáo
d c thế hệ trẻ, đựa hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến, tiến lên tr ng thái mới về chất”
[23].
- QLGD theo ngành d c chun mơn thì ch thể QL giáo d c là Bộ GD&ĐT,

S GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và đến Hiệu tr ng các tr ng h c. Đối t ợng QL giáo
d c

đậy là đội ngũ CB, GV, NV trong hệ thống giáo d c quốc dân.
- QL giáo d c xét trong ph m vi nhà tr ng thì ch thể QL là Hiệu tr

ng, đối

t ợng QL là CB, GV, NV và HS trong nhà tr ng.
Từ đó, có thể quan niệm: QL giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL đến khách thể QL (giáo viên, nhân viên, tập
thể học sinh các cấp, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường) nhằm thực hiện có hiệu quả và chất lượng mục tiêu phát triển giáo dục, đào
tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
1.2.2. Quản lý nhà trường
Tr ng h c là tổ ch c cơ s trực tiếp làm công tác GD&ĐT, là tế bào cơ bản
c a hệ thống giáo d c c a từng đ a ph ơng và c a quốc gia, là hệ thống bộ phận trong
hệ thống giáo d c quốc dân. Chính vì vậy, m i ho t động QL c a các cấp QL giáo d c
đều h ớng về tr ng h c.
Theo Ph m Minh H c: QL tr ng h c (nhà tr ng) là thực hiện đ ng lối giáo
d c c a Đảng trong ph m vi trách nhiệm c a mình, t c là đ a nhà tr ng vận hành


10
theo nguyên lỦ giáo d c để tiến tới m c tiêu giáo d c, m c tiêu đào t o đối với ngành
GD&ĐT, đối với thế hệ trẻ và h c sinh [15].
Quá trình QL trong nhà tr ng đ ợc xem nh một thể thống nhất toàn vẹn, có
các thành tố quan hệ mật thiết với nhau rất chặt chẽ.
Quản lỦ nhà tr ng là quá trình tác động có Ủ th c, có kế ho ch và h ớng đích
c a ch thể QL đến tập thể giáo viên, h c sinh và cán bộ, nhân viên, đến tất cả các mặt

c a đ i sống nhà tr ng. Nói cách khác, đó là q trình tác động lên tồn bộ các thành
tố c a q trình GD&ĐT nhằm đảm bảo sự vận hành tối u c a quá trình giáo d c, đ t
tới các m c tiêu đư đề ra.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Tr

ng h c là một thiết chế xư hội trong đó diễn

ra q trình đào t o giáo d c với sự ho t động t ơng tác c a hai nhân tố thầy – trò;
tr ng h c là một bộ phận c a cộng đồng và trong guồng máy c a hệ thống giáo d c
quốc dân, nó là đơn v cơ s ” [1].
Nh vậy, có thể hiểu công tác quản lỦ tr ng h c gồm QL quan hệ nội bộ c a
nhà tr ng và quan hệ tr ng h c với xư hội.
Bản chất c a công tác QL tr ng h c là quá trình chỉ huy, điều khiển, sự vận
động c a các thành tố kết nối mối quan hệ giữa các thành tố. Mối quan hệ đó là q
trình s ph m trong nhà tr ng.
QL tr ng h c là một d ng QL có tính đặc thù, phân biệt với các lo i hình QL
khác đ ợc quy đ nh tr ớc hết lao động s ph m, thể hiện bản chất c a quá trình d y
h c – giáo d c. M i ho t động c a nhà tr ng đều h ớng vào các thành tố c a quá
trình giáo d c nhằm đ a nhà tr ng đ t m c tiêu.
Nhìn chung, QL nhà tr ng gồm QL các ho t động d y h c, giáo d c, các ho t
động ph c v cộng đồng; QL giáo viên, nhân viên và h c sinh; QL sử d ng đất đai,
tr ng s , trang thiết b và tài chính theo quy đ nh c a pháp luật; QL huy động, phối
hợp các lực l ợng trong cộng đồng để thực hiện các ho t động giáo d c.
1.2.3. Trường THCS ĐCQG
Tr ng THCS ĐCQG là tr ng THCS đ t các tiêu chuẩn theo quy đ nh c a Bộ
GD&ĐT. Các tiêu chuẩn c a tr ng THCS ĐCQG là những quy đ nh bắt buộc và có
giá tr nh nhau để kiểm tra, xét duyệt và công nhận. Tiêu chuẩn tr ng THCS ĐCQG
là căn c để chính quyền đ a ph ơng các cấp xây dựng kế ho ch đầu t cho giáo d c
THCS.
Quy chế công nhận tr ng THCS, tr ng THPT và tr ng phổ thông có nhiều cấp

h c đ t chuẩn quốc gia đ ợc ban hành kèm theo Thông t số 47/2012/TT-BGDĐT ngày
07/12/2012 c a Bộ GD&ĐT.


11
1.2.4. Quản lý xây dựng trường THCS ĐCQG
Theo từ điển tiếng Việt thông d ng, NXB Giáo d c: “Xây dựng là t o hoàn cảnh
sống vật chất hay tinh thần hoặc cho một cộng đồng trên cơ s một đ ng lối ch
tr ơng nhất đ nh, một hệ thống t t
nghĩ, cân nhắc”[32].

ng… hoặc cho cá nhân theo một Ủ đ nh có suy

Quản lỦ xây dựng THCS ĐCQG là quá trình ch thể quản lỦ tổ ch c việc đánh
giá hiện tr ng, xác lập m c tiêu, xây dựng kế ho ch, xác đ nh biện pháp quản lỦ để chỉ
đ o tổ ch c thực hiện xây dựng nhà tr ng theo tiêu chuẩn quy đ nh về tr ng ĐCQG.
Trong q trình đó, nhà quản lỦ phải có sự kiểm tra, giám sát th ng xuyên, tổ ch c
phối hợp các lực l ợng liên quan, bảo đảm các điều kiện để thực hiện, k p th i xử lỦ
những v ớng mắc phát sinh hoặc điều chỉnh m c tiêu trong tr

ng hợp cần thiết, nhằm

làm cho tr ng tiến đến đ t đ ợc đầy đ các tiêu chuẩn theo quy đ nh.
Từ khái niệm về QLGD, quản lỦ nhà tr ng và một số vấn đề lỦ luận về tr

ng

THCS ĐCQG có thể hiểu QL xây dựng tr ng THCS ĐCQG là tác động có m c đích,
có kế ho ch c a cơ quan QLGD đến đội ngũ CBQL, GV, NV các tr ng THCS nhằm
xây dựng các tiêu chuẩn tr ng THCS ĐCQG theo quy chế Bộ GD&ĐT ban hành.

1.3.ăCôngătácăxơyăd ngătr

ngăthcsăđ tăchu năqu căgia

1.3.1. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
Theo Điều 2, Thông t số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 c a Bộ tr ng
Bộ GD&ĐT thì tr ng trung h c là cơ s giáo d c phổ thông c a hệ thống giáo d c
quốc dân. Tr ng có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
Trong hệ thống giáo d c quốc dân, giáo d c phổ thông (gồm bậc tiểu h c và
bậc trung h c) là nền tảng quan tr ng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ng i
Việt Nam.
Luật Giáo d c 2005 đư xác đ nh giáo d c phổ thông bao gồm [24]:
* Giáo d c Tiểu h c đ ợc thực hiện trong năm năm h c, từ lớp một đến lớp
năm. Tuổi c a h c sinh vào lớp một là sáu tuổi.
* Giáo d c THCS đ ợc thực hiện trong bốn năm h c, từ lớp sáu đến lớp chín.
H c sinh vào h c lớp sáu phải hoàn thành ch ơng trình tiểu h c, có tuổi là m
tuổi.
* Giáo d c THPT đ ợc thực hiện trong ba năm h c, từ lớp m

i một

i đến lớp m

i

hai. H c sinh vào h c lớp m i phải có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là m i lăm
tuổi.
Tr ng trung h c có lo i hình cơng lập và t th c.
* Tr ng công lập do cơ quan nhà n ớc có thẩm quyền quyết đ nh thành lập và
Nhà n ớc trực tiếp quản lỦ. Nguồn đầu t xây dựng cơ s vật chất và kinh phí cho chi



12
th

ng xuyên ch yếu do ngân sách nhà n ớc bảo đảm.

* Tr ng t th c do các tổ ch c xư hội, tổ ch c xư hội nghề nghiệp, tổ ch c
kinh tế hoặc cá nhân thành lập khi đ ợc cơ quan nhà n ớc có thẩm quyền cho phép.
Nguồn đầu t xây dựng cơ s vật chất và kinh phí ho t động c a tr
nguồn ngân sách ngoài ngân sách nhà n ớc.

ng t th c là

* Các tr ng có một cấp h c bao gồm:
- Tr ng THCS;
- Tr ng THPT.
* Các tr ng phổ thơng có nhiều cấp h c gồm:
- Tr ng TH&THCS;
- Tr

ng THCS&THPT;

- Tr ng TH, THCS & THPT.
Nh vậy, giáo d c THCS là bậc h c sau TH và tr ớc bậc h c THPT. THCS
cùng với TH và THPT hình thành nên GDPT c a n ớc ta.
1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường THCS
- M c tiêu c a GDPT là giúp h c sinh phát triển tồn diện về đ o đ c, trí tuệ,
thể chất, thẫm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động,
sáng t o hình thành nhân cách con ng i Việt Nam xư hội ch nghĩa, xây dựng t cách

và trách nhiệm công dân; chuẩn b cho h c sinh tiếp t c h c lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giáo d c THCS nhằm giúp h c sinh c ng cố và phát triển những kết quả c a
giáo d c TH; có h c vấn phổ thơng trình độ cơ s và những hiểu biết ban đầu về kỹ
thuật và h ớng nghiệp để tiếp t c h c THPT, trung cấp, h c nghề hoặc đi vào cuộc
sống lao động.
- Theo Điều 3, Thông t số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 c a Bộ
tr ng Bộ GD&ĐT thì tr ng trung h c có những nhiệm v và quyền h n sau đây:
1. Tổ ch c giảng d y, h c tập và các ho t động giáo d c khác theo m c tiêu,
ch ơng trình GDPT dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ tr ng Bộ GD&ĐT ban
hành. Công khai m c tiêu, nội dung các ho t động giáo d c, nguồn lực và tài chính,
kết quả đánh giá chất l ợng giáo d c.
2. Quản lỦ giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy đ nh c a pháp luật.
3. Tuyển sinh và tiếp nhận h c sinh; vận động h c sinh đến tr ng; quản lỦ h c
sinh theo quy đ nh c a Bộ GD&ĐT.
4. Thực hiện kế ho ch phổ cập giáo d c trong ph m vi đ ợc phân công.
5. Huy động, quản lỦ, sử d ng các nguồn lực cho ho t động giáo d c. Phối hợp
với gia đình h c sinh, tổ ch c và cá nhân trong ho t động giáo d c.


13
6. Quản lỦ, sử d ng và bảo quản cơ s vật chất, trang thiết b theo quy đ nh c a
Nhà n ớc.
7. Tổ ch c cho GV, NV, HS tham gia ho t động xư hội.
8. Thực hiện các ho t động về kiểm đ nh chất l ợng giáo d c.
9. Thực hiện các nhiệm v , quyền h n khác theo quy đ nh c a pháp luật.
1.3.3. Nội dung xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
“Chuẩn” không chỉ là cái mốc, là căn c dùng để so sánh, đối chiếu mà chuẩn
còn là cái đích để đ t tới. Chuẩn đ ợc c thể hóa bằng những tiêu chí và khi đ t đ ợc
những tiêu chí “đ t chuẩn” là đ t đ ợc những m c tiêu đề ra. Một yêu cầu đặt ra là các

chuẩn phải c thể theo thang đo nhất đ nh về kiến th c, kỹ năng, thái độ để có thể
đánh giá đ ợc. Việc xây dựng chuẩn là rất quan tr ng, b i vì khơng có chuẩn thì
khơng thể đánh giá cũng nh QL tốt đ ợc chất l ợng GD&ĐT.
Điều 27 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều c a Luật GD năm 2009 quy đ nh:
M c tiêu c a GDPT là giúp HS phát triển toàn diện về đ o đ c, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng t o,
hình thành nhân cách con ng i Việt Nam xư hội ch nghĩa. Để đ t đ ợc m c tiêu đó,
các nhà tr ng phải có đầy đ các điều kiện về tổ ch c nhà tr
GV, NV, CSVC, làm tốt công tác XHHGD.

ng, đội ngũ CBQL,

Mơ hình tr ng chuẩn quốc gia có đầy đ các yếu tố cấu thành để thực hiện GD
toàn diện HS một cách tốt nhất, ho t động c a các tổ ch c, đoàn thể cũng thể hiện tốt,
tính đồng thuận ln đ ợc duy trì, đội ngũ CBQL, GV, NV đáp ng yêu cầu, có đ
điều kiện về CSVC để HS h c tập, các mặt về XHHGD cũng đ ợc phát huy thu hút
nhân dân cùng tham gia vào quá trình QLGD, đảm bảo chất l ợng và hiệu quả GD.
Theo Thông t số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 c a Bộ GD&ĐT về việc
ban hành Quy chế công nhận tr ng THCS, tr ng THPT và tr ng phổ thơng có nhiều
cấp h c đ t chuẩn quốc gia thì tr ng THCS đ t chuẩn quốc gia là tr ng đ t 5 tiêu chuẩn
sau:
Tiêu chuẩn 1. Tổ ch c và quản lỦ nhà tr

ng

- Lớp h c: Tối đa không quá 45 lớp, đảm bảo đ các khối lớp c a cấp h c, số
l ợng h c sinh/lớp tối đa không quá 45 h c sinh.
- Tổ chuyên môn: Các tổ chuyên môn đ ợc thành lập và ho t động theo quy
đ nh hiện hành c a Điều lệ tr ng THCS; hàng năm đề xuất ít nhất 02 chun đề
chun mơn có tác d ng nâng cao chất l ợng và hiệu quả d y - h c; có kế ho ch bồi

d ỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp v c a mỗi GV và c a cả tổ chuyên môn;
đ t các quy đ nh về đào t o, bồi d ỡng nhà giáo.
- Tổ văn phòng: Đảm nhận các cơng việc: Văn th , kế tốn, th quỹ, y tế tr ng


×