Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 53 Cac nguon nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:



Em hãy nêu tên một số vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt


mà em biết?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các nguồn nhiệt



1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 1

:

Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng


? Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung
quanh? Hãy nói về vai trị của chúng?


1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mặt trời: giúp cho nước biển bốc hơi nhanh tạo </b>


<b>thành muối.</b>



• Hoạt động 1

:

Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngọn lửa của bếp ga, bếp củi giúp ta nấu chín </b>


<b>thức ăn, đun sơi nước,...</b>



• Hoạt động 1

:

Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng


1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:




Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bàn là điện: giúp ta là khơ, phẳng quần áo</b>



• Hoạt động 1

:

Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng


1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các vật được gọi là nguồn nhiệt như : Mặt Trời,


ngọn lửa bếp ga, bếp củi, lò sưởi, bàn là điện,…



- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy


khô, sưởi ấm,…



1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các vật được gọi là nguồn nhiệt như : Mặt Trời,


ngọn lửa bếp ga, bếp củi, lò sưởi, bàn là điện,…



- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy


khô, sưởi ấm,…



1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:



<i><b>2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử </b></i>


<i><b>dụng nguồn nhiệt.</b></i>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Điều gì sẽ xảy ra ?



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phịng tránh những
rủi ro nguy hiểm đó khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống?


<i>Những rủi ro, nguy hiểm có thể </i>


<i>xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt</i> <i>Cách phòng tránh</i>
- Bị cảm nắng do đi làm việc


hoặc chơi dưới nắng to.


- Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Khơng
nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.


- Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp
than, bếp điện đang sử dụng.


- Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa
nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi...



- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra
khỏi nguồn nhiệt.


- Bị bỏng do bê nồi xoong, ấm ra
khỏi nguồn nhiệt


- Cháy các đồ vật do để gần bếp
than, bếp củi.


- Không để các vật dễ cháy gần bếp
than, bếp củi.


- Cháy nồi, xoong thức ăn khi để
lửa quá to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.</b></i>


- Các vật được gọi là nguồn nhiệt như : Mặt Trời, ngọn lửa
bếp ga, bếp củi, lò sưởi, bàn là điện,…


- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi
ấm,…


<i><b>2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử </b></i>
<i><b>dụng nguồn nhiệt.</b></i>


- Khi sử dụng nguồn nhiệt cần chú ý tránh những rủi ro,
nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.



<i><b>3. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b></i>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần:</b>


-<b> Tắt bếp, tắt điện khi không dùng nữa.</b>


-<b> Không để lửa quá to khi đun bếp.</b>


-<b> Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.</b>


-<b> Theo dõi khi đun nước, khơng để nước sơi cạn ấm.</b>


-<b> Cần để bếp được thống khi đun để khơng khí lùa vào làm </b>
<b>cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay </b>
<b>củi.</b>


<b>- Khơng bật lị sưởi khi khơng cần thiết, ...</b>


<b>Hoạt động 3:</b>

<b>T</b>

<b>iết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt</b>



Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.</b></i>


- Các vật được gọi là nguồn nhiệt như : Mặt Trời, ngọn lửa
bếp ga, bếp củi, lò sưởi, bàn là điện,…


- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi


ấm,…


<i><b>2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử </b></i>
<i><b>dụng nguồn nhiệt.</b></i>


- Khi sử dụng nguồn nhiệt cần chú ý tránh những rủi ro,
nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.


<i><b>3. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b></i>


- Các nguồn nhiệt không phải là vô tận do vậy khi sử


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOA SEN</b> <b>HOA CÚC</b>


<b>HOA SÚNG</b> <b>HOA HỒNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Mình trịn hình trụ</b>


<b>Bụng chứa nước sơi</b>


<b>Mọi nhà dùng tơi</b>



<b>Giữ cho nước nóng</b>



<b>Là cái gì?</b>



<b>CÁI PHÍCH</b>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Sáng, chiều gương mặt hiền hịa</b>


<b>Giữa trưa thì thật chói lịa gắt gay</b>
<b> Dậy đằng Đông, ngủ đằng Tây</b>
<b>Hôm nào đi vắng trời mây tối mù.</b>


<b>Là gì?</b>



<b>LÀ MẶT TRỜI</b>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>

<b>Cái gì đi lại lại đi</b>



<b>Đè lên quần áo sẽ lì phẳng ngay?</b>



<b>CÁI BÀN LÀ</b>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hịn gì bằng đất nặn ra</b>



<b>Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày</b>


<b>Khi ra, da đỏ hây hây</b>



<b>Người ta dùng nó để xây cửa nhà.</b>


<b> Là gì?</b>



<b>HỊN GẠCH</b>


Khoa học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.</b></i>


- Các vật được gọi là nguồn nhiệt như : Mặt Trời, ngọn lửa


bếp ga, bếp củi, lò sưởi, bàn là điện,…


- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi
ấm,…


<i><b>2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử </b></i>
<i><b>dụng nguồn nhiệt.</b></i>


- Khi sử dụng nguồn nhiệt cần chú ý tránh những rủi ro,
nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.


<i><b>3. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b></i>


- Các nguồn nhiệt không phải là vô tận do vậy khi sử


Khoa học:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×