Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

110 Câu hỏi trắc nghiệm Toán 7_phần đại số_trọn bộ có đáp an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.49 KB, 25 trang )

Chương I:
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Chủ đề 1

VẬN DỤNG TÍNH CHÁT CÁC PHÉP TÍNH

Câu 1. Tìm cách viết đúng:
A.

5 �Z ;5 �Q;

4
4
�Z ; �Q.
15
15

4
4
�Q; �Q; 5 �N ;5 �Z .
15
B. 15
4
4
5 �Q; �N ; �Z ;5 �Q.
15
15
C.

D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2. Dãy số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ:


A.
B.
C.
D.

1 4
; .
5 20
3 4 21
; ; .
15 15 37
36 18
3, 6; ;
.
10 5
4 8
4; ; .
1 2
0, 2;

Câu 3. Các số hữu tỉ nào được biểu diễn bởi một điểm duy nhất trên trục số?
1 4 3
; ; .
7
A. 7 5
6 3
1
; ; 1 .
B. 4 2 2
1 2

0,5; ; .
2 4
C.

D. – 3; – 3,3; – 3,33.
3
Câu 4. Đánh dấu thích hợp vào ơ vuông: 7

A. >
B. <
C. =

2
5


D. �
Câu 5. Tập hợp các số hữu tỉ Q gồm:
A. Số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm;
B. Số nguyên và số tự nhiên;
a
; a, b  ; b
C. Số có dạng b

0

D. Cả ba câu trên đều đúng.
2
1
Câu 6. Có bao nhiêu số hữu tỉ lớn hơn 7 và nhỏ hơn 7


A.
B.
C.
D.

Khơng có số hữu tỉ nào;
Có vơ số số hữu tỉ;
Có một số số hữu tỉ duy nhất;
Có hữu hạn số hữu tỉ.

Câu 7. Số đối của

x

2
5 là:

2
A. 5
2
B. 5
2

5
C.

D. Cả ba câu đều đúng.
Câu 8. Tìm câu sai: Nếu x + (– y) = 0 ta có:
A.

B.
C.
D.

x và y đối nhau;
x và – y đối nhau;
x = y;
– x và y đối nhau

Câu 9. Phép cộng trong Q có các tính chất sau:
A.
B.
C.
D.
E.

Tính giao hốn: x + y = y + x;
Tính kết hợp: x + (y + z) = (x + y) + z;
Cộng với số không: x + 0 = 0 + x = x;
Cộng với số đối: x + (- x) = (- x) + x = 0;
Các câu trên đều đúng.


Câu 10. Phép chia luôn thực hiện được trong các tập số sau:
A.
B.
C.
D.

N;

Z;
Q;
Q \ {0}.
Chủ đề 2

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ

Câu 1. Trong Z ta có x �N , trong Q viết: x �N là đúng hay sai?
A. Đúng, vì x �0 .
1 1
 �N
B. Sai, vì 2 2
.
x 0

C. Đúng, vì
và khi
D. Câu A và câu C đúng

x  0, x  0

.

Câu 2. Cho x �Q , ta có:
A.  x  0 ;
B.  x  0 ;
C. x  0 ;
D. x �0
Câu 3. Cho hai số thập phân cùng dấu x, y. Ta có:
A.


x  y   x  y 

B.

;

x y  x  y 

;


 với * là dấu chung của hai số;
C.
D. Cả ba câu trên đều sai;
x y * x  y

Câu 4. Cho hai số thập phân x, y. Nếu x : y là số dương thì:
A.
B.
C.
D.

x, y cùng dương;
x > 0, y < 0;
x, y cùng âm;
x, y cùng dấu.

Câu 5. Cho x  y suy ra:



A.
B.
C.
D.

x < y;
x > y;
x < – y;
Không so sánh được x và y, nếu không biết giá trị cụ thể của x và y.

Câu 6. Cho x < y suy ra:
A.

x y

;

B. x  y ;
C.  x  y ;
D.  x   y .
Câu 7. Cho
A.
B.
C.
D.

x  y

. Suy ra:


x + y = 0 hoặc x – y = 0
x = – y;
x – y = 0;
x = y.

Câu 8. Nếu x = y thì:
A. x  y ;
B. x   y ;
C.  x  y ;
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 9. Trong các bài tốn sau, bài tốn nào khơng tìm được x:
1
0
2
A.
;
1
x 3 0
2
B.
;
x

C.
D.

x

1

3 0
2
;

x

1
1
 x
2
2.

Câu 10. Trong các bài tốn sau, bài tốn nào tìm được vơ số giá trị của x không âm:


A.

x  x  2x

;

B.  x  x  2 x ;
C. x  x  2 x ;
D. x  x  2 x .
Chủ đề 3

LŨY THỪA

*
Câu 1. Cho x �Q, n �N . Trong kí hiệu xn ta có:


A.
B.
C.
D.

xn là một lũy thừa;
x là cơ số;
n là số mũ;
Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 2. Ta có quy ước sau:
0
A. x  1 với mọi x �Q ;
0
B. x  0 với mọi x �Q ;
*
0
C. x  1 với mọi x �Q ;
*
0
D. x  0 với mọi x �Q .
*
Câu 3. Cho x �Q; n, m �N . Ta có:

m n
mn
A. x .x  x ;
m n
m .n

B. x .x  x ;

x m .x n   x m 

n

C.
;
m n
mn
D. x .x  x ;
*
Câu 4. Với mọi x �Q . Ta có:

m
n
mn
A. x : x  x với mọi số tự nhiên m, n;
m
n
m n
B. x : x  x với mọi số tự nhiên m, n;
m
n
m:n
C. x : x  x với mọi số tự nhiên m, n;
m
m

m

n
D. x : x  x với mọi số tự nhiên m, n.

Câu 5. Với mọi số hữu tỉ x, với mọi số tự nhiên m, n ta có:
A.

x 

m n

 x m n

;


x
B.  
x
C.  
x
D.  

m n

 x m n

m n

x


m. n

m n

x

m:n

;

;
.

Câu 6. Với mọi số hữu tỉ x, y; với mọi số n nguyên dương, ta có:
n
n
A.  x. y   x . y ;
n
n
n
B.  x. y   x  y ;
n

n
C.  x. y   x. y ;
n

D.  x. y 

n


 x. y 2 n

.

Câu 7. Với mọi số hữu tỉ x, với mọi số hữu tỉ y khác 0 với mọi số n nguyên dương,
ta có:
n:n
A.  x : y   x ;
n
x : y   xn : y n

B.
;
n

n
C.  x : y   x : y ;
n

n
D.  x : y   x : y .
n

3

3

� 4 �� � 4 �
 �� � �



� 7 �� � 7 �

Câu 8. Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức sau:

A.
B.
C.
D.

6;
9;
27;
0.

3
Câu 9. Điền dấu thích hợp vào ơ trống: 4

A.
B.
C.
D.

=;
>;
<;
�.

Câu 10. Tìm x, biết x0 = 1 ?


26


A.
B.
C.
D.

x là tùy ý;
x 1;
x  �1 ;
x �0 .

Chủ đề 4

TỈ LỆ THỨC, CÁ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU,
GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHIA THEO TỈ LỆ

Câu 1. Hai tỉ số nào sau đây sẽ lập thành tỉ lệ thức:
A.
B.
C.
D.

1
2

3 và 6 ;
1

7
1
4 và 32 ;
2
4
1
6 và 3 ;
0,3
3
0,5 và 50 .

a c

Câu 2. Nếu có b d thì:

A.
B.
C.
D.

a.d = b.c;
a.c = b.d;
a.b=c.d;
Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 3. Nếu có a.b = c.d ta suy ra:
a c

A. d b ;
d b


B. a c ;
c b

C. a d ;

D. Cả ba câu trên đều đúng.
x u

y
v ta suy ra:
Câu 4. Từ

A.

xu
yv

;


x u
B. y  v ;
x xu

C. y y  v ;

x �y
D. u �v .
a c e

 
b
d f ta suy ra:
Câu 5. Từ

A.

a ace

b bd  f

;

e
ace

B. f b  d  f ;
c a c e

C. d b  d  f ;

D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 6. Biết rằng x, y, z tỉ lệ với 1, 2, 4. Do đó, ta có:
x y z
 
A. 1 2 4 ;
x y z
 
2
4 1;

B.
C. x : y : z  4 : 2 :1 ;

D. z : y : x  1: 2 : 4 .

x z

Câu 7. Nếu có y t thì ta suy ra:
x z

A. t y ;
t z

B. y x ;
x t

z
y;
C.
t y

x
z.
D.


a c

b
d ta suy ra:

Câu 8. Từ

A.
B.
C.
D.

ab a

cd b ;
a ab

c cd ;
c a b

d cd ;
c a b

a cd .

Câu 9. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ 2,35 : 1,41 bằng tỉ số giữa các số nguyên:
A.
B.
C.
D.

23,5 : 14,1;
5 : 3;
3 : 5;
6 : 5.


x y

3 2 và x  y  15
Tìm
cặp
số
(x
,
y)
biết
Câu 10.
.

A.
B.
C.
D.

(9 ; 6);
(6 ; 9);
(7 ; 8);
(8 ; 7).

Chủ đề 5

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, VƠ HẠN TUẦN HỒN, VƠ HẠN
KHƠNG TUẦN HỒN. SỐ VƠ TỈ, SỐ THỰC.

Câu 1. Phân số nào có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn?

A.
B.
C.
D.

3
10 ;
1
3 ;
20
6 ;
5
7.

Câu 2. Phân số nào có thể viết dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?


A.
B.
C.
D.

3
25 ;
9
11 ;
2
5 ;
41
80 .


Câu 3. Chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn – 4,31(2) là:
A.
B.
C.
D.

312;
2;
12;
0,312.

Câu 4. Các số sau, số nào không phải số hữu tỉ?
4
A. 9 ;

B. 2,57;
C. 4,(35);
D. 1,257916…
Câu 5. Cho phân số
phân hữu hạn:
A.
B.
C.
D.

A

7
5.* . Thay số thích hợp vào dấu “*” để A khơng là số thập


2;
3;
4;
5.

Câu 6. Làm trịn số 0,5426 đến phần nghìn:
A.
B.
C.
D.

0,5406;
0,543;
0,550;
0,54260.

Câu 7. Tìm cách viết sai trong các cách viết sau:
2
A. 16  �4 vì (�4)  16 ;


2
B. 16  4 vì 4  16 ;
2
C.  16  4 vì (4)  16 .

Câu 8. Gọi I là tập hợp các số vô tỉ. Cho x �I , vậy x có thể là số nào trong các số
sau:
1

A. 2 ;

B. 0,26;
C. 2,45138…;
D. 11,(12).
Câu 9. Trong các số sau, số nào là số thực nhưng không phải là số hữu tỉ:
5

1
2;

A.
B.  2 ;
C. 3,14;
D. 1,(23).
Câu 10. Gọi R là tập hợp số thực, I là tập hợp số vô tỉ, Q là tập hợp số hữu tỉ. Tìm
cách viết đúng
A.
B.
C.
D.

I �R ;
I I Q  �;

R  Q UI ;

Cả ba cách viết trên đều đúng.

Chương II:

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Chủ đề 1

CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN VÀ TỈ LỆ
NGHỊCH.

Câu 1. Tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận?
A. Diện tích S của hình vng tỉ lệ thuận với cạnh hình vng;
B. Diện tích S của hình chữ nhật có một cạnh khơng đổi a tỉ lệ thuận với cạnh
cịn lại;


C. Quãng đường đi được và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Câu 2. Tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
A.
B.
C.
D.

Quãng đường không đổi, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch;
Chiều cao và số tuổi của mỗi người;
Hai cạnh của hình chữ nhật;
Thể tích và cạnh của một hình lập phương.

Câu 3. Khi có
A.
B.
C.
D.


y

a
x ta nói:

y tỉ lệ với x;
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a;
y tỉ lệ thuận với x;
x tỉ lệ thuận với y.

Câu 4. Khi có y = k.x ta nói:
A.
B.
C.
D.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k;
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k;
y tỉ lệ nghịch với x;
x tỉ lệ nghịch với y.

Câu 5. Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x; Gọi x1; x2; x3; … là các giá
trị của x và y1; y2; y3; … là các giá trị của y tương ứng. Ta có:
y1 y2 y3


 ...  k
x
x
x

1
2
3
A.
;
x1 y1

k
x
y
2
2
B.
;
x1 x2 x3

  ...  k
x
x
x4
2
3
C.
;

D.

y

y1 y2 y3



 ...  k
y2 y3 y4
.

y

a
x . Gọi x1; x2; x3; … là các giá trị của x và y1; y2;

Câu 6. Cho x, y tỉ lệ nghịch:
y3; … là các giá trị của y tương ứng. Ta có:
A.

x1. y1  x2 . y2  x3 . y3  ... 

1
a;


x1 y2

a
x
y
2
1
B.
;

x1. y1  x2 . y2  x3 . y3  ...  a

C.

;

x1 x2

y
y2 .
1
D.

Câu 7. Cho bảng sau:

A.
B.
C.
D.

x
-3
5
1
-2
4
y
9
-15
-3

6
-12
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nhau;
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau;
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận;
x và y là hai đại lượng khơng có mối liên hệ nào.

Câu 8. Cho bảng sau:
x
y
A.
B.
C.
D.

5
2

-1
-10

-4
-2,5

10
1

2
5


x tỉ lệ với y;
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận;
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch;
x và y là hai đại lượng bất kì.

Câu 9. Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 7 thì y = 4. Tìm y khi x = 5.
7
20 ;
A.
B. y  2,85714(285714) ;
y

7
4;
C.
35
y
4 .
D.
y

Câu 10. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7 thì y = 4. Tìm y khi
x = 5.
A. y  5, 6 ;
B. y  6,5 ;
C.

y

3

28 ;


D.

y

20
7 .

Chủ đề 2

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

Câu 1. Đồ thị hàm số y  a.x( a �0) là:
A. Hình vẽ chứa các điểm trên mặt phẳng tọa độ;
B. Tập hợp các điểm;
C. Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt
phẳng tọa độ;
D. Đường thẳng qua gốc tọa độ
Câu 2. Đồ thị hàm số y  f ( x) là:
A. Là hình vẽ chứa các điểm trên mặt phẳng tọa độ;
B. Tập hợp các điểm;
C. Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt
phẳng tọa độ;
D. Là đường thẳng qua gốc tọa độ.
Câu 3. Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox, Oy vng góc nhau tại gốc mỗi trục
(như hình vẽ):
y
A. Trục nằm ngang Ox gọi là trục hồnh;

B. Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung;
C. Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là
mặt phẳng tọa độ;
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 4. Xác định tọa độ điểm M trong mặt
phẳng tọa độ (hình bên):
A.
B.
C.
D.

O

x

M

M(3;2);
M(-3;2);
M(-3;-2);
M(3;-2).

Câu 5. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong định nghĩa sau đây: Giả sử x, y
là hai đại lượng biến thiên và nhạn các giá trị số. Nếu y thay đổi phụ thuộc vào x
sao cho: Với … giá trị của x ta xác định được … giá trị tương ứng của y thì y được
gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.


A.
B.

C.
D.

mỗi – chỉ một;
một số – chỉ một;
một – nhiều;
những – một.

Câu 6. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2; 3) và B(3; 2) thì:
A.
B.
C.
D.

A trùng với B;
A khác (không trùng) với B;
A và B đối xứng qua trục hoành Ox;
A và B đối xứng qua trục tung Oy.

Câu 7. Cho hàm số
với 2 �x �2 :
A.
B.
C.
D.

y  f ( x)  x  1

. Viết tập hợp các cặp số xác định hàm số trên


{(0; 1); (1; 2); (-1; 2); (-2; 3); (2; 3)};
{(1; 0); (2; 1); (-2; 1); (-2; -3); (0; 3)};
{(0; 1); (1; 0); (-1; -2); (-2; -3); (2; 3)};
{(1; 1); (0; 2); (-2; 0); (-1; 3); (3; 2)}.

2
Câu 8. Cho hàm số y  f ( x)  x  3 . Ta có:

A.
B.
C.
D.

f (0)  3 ;
f (2)  1 ;

f (1)  2 ;

Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 9. Đoạn thẳng AB nhận gốc tọa độ làm trung điểm. Tọa độ của A và B lần lượt
là:
A.
B.
C.
D.

A(x; y), B(-x; -y);
A(x; y), B(-x; y);
A(x; y), B(x; -y);

A(x; y), B(-y; -x).

Câu 10. Hàm số
A.
B.
C.
D.

x0;
x �0 ;
x ��;
x ��.

y  f ( x) 

7
x có nghĩa với:



Chương III:
THỐNG KÊ
Câu 1. Trong hai ví dụ sau:
Ví dụ 1: Điều tra tuổi nghề của 30 cơng nhân.
Ví dụ 2: Điều tra khối lượng chè trong hộp.
“Tuổi nghề”; “khối lượng chè” gọi là:
A.
B.
C.
D.


Dấu hiệu;
Tần số;
Cả hai câu A và B đều đúng;
Cả hai câu A và B đều sai.

Câu 2. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là:
A.
B.
C.
D.

Mốt của dấu hiệu;
Giá trị trung bình;
Tần số;
Số trung bình cộng.

Câu 3. Kết quả điều tra điểm số mơn tốn của học sinh tổ 1 như sau: Dũng 6đ; Hải
7đ; Trung 10đ; Nga 9đ; Linh 7đ; Tuyết 8đ; Mỹ 7đ; Châu 8đ; Trang 9đ; Hồng 8đ.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.
B.
C.
D.

10;
6;
5;
6 đến 10.


Câu 4. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở câu trên (câu 3) là:
A.
B.
C.
D.

x1 = 6; x2 = 7; x3 = 8; x4 = 9; x5 = 10;
x1 = 6; x2 = 7; x3 = 10; x4 = 9; x5 = 7; x6 = 8; x7 = 7; x8 = 8; x9 = 9; x10 = 8;
Cả hai câu trên đều đúng;
Cả hai câu trên đều sai.

Câu 5. Tính số trung bình cộng (giá trị trung bình) của một dấu hiệu bằng cách:
A. Lấy tổng các kết quả điều tra trong bảng số liệu ban đầu chia cho tổng các
phần tử điều tra;


B. Lấy tổng các kết quả điều tra trong bảng số liệu ban đầu chia cho tổng số
phần tử được điều tra;
X

x1n1  x2 n2  ...  xk nk
n1  n2  ...  nk
(với xi là giá trị của X có thể lấy; mi

C. Theo cơng thức:
là tần số tương ứng);
D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 6. Điều tra điểm Toán của Tổ 1 với kết quả như sau: 5 6 7 5 7 7 8 9 5 8.
Điểm trung bình mơn Tốn của tổ 1 là:

A.
B.
C.
D.

(7 + 6 + 8 + 9 + 5) : 5 = 7;
(3.5 + 6 + 3.7 + 2.8 + 9) : 10 = 6,7;
(5 + 6 + 7 + 5 + 7 + 7 + 8 + 9 + 5 + 8) : 10 = 6,7;
Cả câu b và câu c đều đúng.

Câu 7. Bảng sau cho biết chiều dài của 50 quả dưa hấu (tính bằng cm):

A.
B.
C.
D.

25
23
20
18
20
18
18
20
20
20
25
19
23

18
22
20
20
23
20
22
21
18
24
20
24
Giá trị lớn nhất của các tần số là:
7;
6;
11;
27.

22
22
18
25
19

19
24
25
22
24


19
20
21
19
22

24
24
23
23
25

24
20
17
27
19

Câu 8. Dùng bảng đã cho ở câu 7. Giá trị của dấu hiệu có tần số lớn nhất là:
A.
B.
C.
D.

20;
27;
25;
24.

Câu 9. Xem bảng ghi dưới đây:

x (giá trị của dấu hiệu)
n (tần số tương ứng)
Ta có:
A. M0 = 99;
B. M0 = 21;

21
9

43
55

45
12

76
7

78
9

80
90

95
3

99
15



C. M0 = 80;
D. M0 = 90.


Chương IV:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chủ đề 1

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.

Câu 1. Biểu thức đại số là:
A.
B.
C.
D.

Biểu thức có chứa chữ và số;
Biểu thức bao gồm những phép toán trên những số (kể cả chữ đại diện số);
Đẳng thức giữa các chữ và số;
Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán.

Câu 2. Cho a, b là các hằng số.
Trong các biến trong biểu thức đại số: x(2a2 – ab + c) – y.
A.
B.
C.
D.

a; b; c;

x; y;
x; y; c;
a; b; c; x; y.

Câu 3. Công thức tính thể tích một ình hộp chữ nhật là x.y.h (x.y là diện tích hình
chữ nhật đáy; h là chiều cao của hình hộp). Nếu chiều cao của hình hộp khơng thay
đổi thì thể tích của hình hộp tỉ lệ với diện tích đáy. Lúc đó cho biết đâu là hằng số;
đâu là biến số trong biểu thức đại số trên?
A.
B.
C.
D.

Hằng số: h – Biến số: x; y.
Hằng số: x; y – Biến số: h.
Hằng số: h – Biến số: x.
Khơng có hằng số – Biến số: x; y; h.

Câu 4. Cho x; y; z là các biến. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức
nguyên?
A. 4x2 + 2y – z;
x 2  y  3z
5
B.
;
4x  y
C. z ;
2 y  x  z
4a 2
D.

.


Câu 5. Cho a; b; c là các hằng số. Biểu thức nào không phải là biểu thức phân trong
các biểu thức sau?.
a2  b
A. x  c ;
(3a  5b).x
ac
B.
;
abc
C. x  y ;
( x  y ).bc
D. (a  y).x .

Câu 6. Tính giá trị của x0 + 2021 tại x = 2022:
A.
B.
C.
D.

2021;
2022;
2043;
4043.

3x  5
Câu 7. Biểu thức x không xác định khi:


A.
B.
C.
D.

x �0 ;
x0;
x0;
x0.

2x2  3 y
Câu 8. Biểu thức x  y xác định khi:

A.
B.
C.
D.

x �0 ; y tùy ý;
x tùy ý; y �0
x � y ;
x  y .

5 x.(3 y  1)
5x
Câu 9. Hai biểu thức 3y + 1 và
có cùng giá trị với những giá trị nào của

x?
A. Mọi x;

B. x < 0;
C. x > 0;


D. x �0 .
(7 x  2).3
1
x3
3:
Câu 10. Tính giá trị của biểu thức sau 3x  10 tại

A.
B.
C.
D.

Khơng tính được giá trị của biểu thức trên;
– 76;
– 67;
76.
Chủ đề 2

ĐƠN THỨC.

Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức:
A.
B.
C.
D.


– 7;
3x2y;
4x – 7;
(a – 2b)x2 (a; b là các hằng số).

Câu 2. Kết quả sau khi thu gọn đơn thức 2(– 4x3yx2).
A.
B.
C.
D.

– 8x6y;
8x5y;
– 8x5y;
– 8xy5.

Câu 3. Tìm phần hệ số trong đơn thức – 42a2bx3y4 (a; b là hằng số)
A.
B.
C.
D.

42;
– 42;
– 42a2b
– 42a2.

Câu 4. Tìm phần biến trong đơn thức 3a2xby4 (a; b là hằng số)
A.
B.

C.
D.

a2b;
x4y;
3a2b;
xy4.

Câu 5. Tìm bậc của đơn thức 4xy2.
A. Bậc 2;
B. Bậc 3;


C. Bậc 4;
D. Bậc 6.
Câu 6. Tìm bậc của đơn thức 23x2y2.
A.
B.
C.
D.

Bậc 7;
Bậc 4;
Bậc 6;
Bậc 3.

.
�1 2�
3x 2 y �
 yx �

3

�:
Câu 7. Kết quả sau khi thu gọn đơn thức
4
A.  x y ;
4 2
B.  x y ;
4 2
C. x y ;
4
D. x y .

Câu 8. Tìm cặp đơn thức không đồng dạng:
1
 x4 y
A. 2x y và 4
;
4
3
B.  x y và 5 x( x y ) ;
2
2
C. 3x y và 3xy ;
4

2 4
x ay
4
D. 3

và abx y (a; b là hằng số)

Câu 9. Tổng hai đơn thức 3x2y và 4x2y là
A.
B.
C.
D.

7x2;
7y;
7x4y2;
7x2y.

Câu 10. Hiệu của hai đơn thức 4x2y và 5xy2 là
A.
B.
C.
D.

9x2;
9y2;
7x2y2;
Khơng tính được.


Chủ đề 3

ĐA THỨC.

Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đa thức:

3
A. 3x + 7 + x ;
x 4  2ax  1
a2  1
B.
(a là hằng số);
1 2
x y (1  y  2 z )
C. 3
;

D. 4x2 + 2x – 3.
Câu 2. Trong các đa thức, đa thức nào có bậc là 4.
A.
B.
C.
D.

4x2 + 2x – 3;
4x2 + 2y2 – 3;
4x2 + 2y4 – 3;
4x2y4 + x – 3.

Câu 3. Sắp xếp đa thức 5x3 + 2x – x2 + 4x4 theo lũy thừa giảm dần của biến x.
A.
B.
C.
D.

2x – x2 + 5x3+ 4x4;

4x4 + 5x3 – x2 + 2x;
4x4 + 5x3 + 2x – x2;
– x2 + 4x4 + 5x3 + 2x.

Câu 4. Sắp xếp đa thức 5y2 + 3y – 4y3 – y4 theo lũy thừa tăng dần của biến y.
A.
B.
C.
D.

3y + 5y2 – 4y3 – y4;
– y4 – 4y3 + 5y2 + 3y;
3y + 5y2 – y4 – 4y3;
5y2 + 3y – y4 – 4y3.

Câu 5. Cho f(x) = 3x2 – 2x – 5. Tính f(-1).
A.
B.
C.
D.

10;
0;
- 4;
- 10.

Câu 6. Số nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 – 2x – 5.
A. 1 nghiệm;
B. 2 nghiệm;



C. Khơng có nghiệm;
D. Nhiều hơn 2 nghiệm.
.
Câu 7. Cho đa thức f(x) = 3x – a. Xác định a để nghiệm của đa thức bằng 1 :
A.
B.
C.
D.

0;
1;
3;
– 3.

Câu 8. Nghiệm của đa thức: f(x) = (2 – x)(x + 3).x
A.
B.
C.
D.

x1 = 2; x2 = - 3 ;
x1 = 0; x2 = - 3;
x1 = 2; x2 = - 3; x3 = 0;
x = 0.

Câu 9. Tìm bậc của đa thức sau: f(x) = anxn + an-1xn-1 + an-2xn-2 + … + + a1x + a0. Với
an = 0; an 1 �0 , các hệ số còn lại là các số hữu tỉ tùy ý.
A.
B.

C.
D.

Bậc n;
Bậc n - 1;
Bậc 0;
Bậc tùy ý.

Câu 10. Hiệu của hai đa thức 4x2 + x + 1 và 5x – 2 là
A.
B.
C.
D.

4x2 + 4x + 3;
4x2 – 4x + 1;
4x2 – 4x + 3;
4x2 + 4x– 3.


×