Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

BUOI 3 - PPNCKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.87 KB, 14 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
(Research Method)

Giảng viên: Nguyễn Trần Thủy Tiên
Mail:
1


CHƯƠNG 1 (tt)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2


NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.4. Phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên cứu

3


1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.3.1. Đạo đức nghiên cứu
- Những nguyên tắc chung về chuẩn mực của cộng đồng khoa học.
- Đạo đức trong lựa chọn mục tiêu nghiên cứu.
- Đạo đức trong xử lý kết quả nghiên cứu.
- Đạo đức trong sử dụng kết quả nghiên cứu.
4



Nguyên tắc chung về chuẩn mực của cộng đồng khoa học

- Tính cộng đồng.
- Tính phổ biến.
- Tính khơng vị lợi.
- Tính độc đáo.
- Tính hồi nghi.
5


1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.3.1. Đạo đức nghiên cứu
- Đạo văn trong nghiên cứu.
- Giả tạo dữ liệu nghiên cứu.
- Thay đổi dữ liệu nghiên cứu.

6


1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.3.2. Đạo văn nghiên cứu
 “Là một dạng lấy cắp khi tác giả chuyển những từ ngữ và ý
tưởng vay mượn từ người khác thành ý tưởng của mình”
(Gibelman và Gelman, 2003).
 “Chỉ xảy ra khi người viết cố ý sử dụng nguyên văn từ ngữ, ý
tưởng, hoặc những tài liệu gốc của người khác mà khơng trích
dẫn nguồn” (Sutherland, 2004).
 “Đạo văn là sử dụng từ ngữ hoặc ý tưởng của người khác mà
không ghi nhận công trạng của họ” (Merriam-Webster, 2014).


7


8


CÁC DẠNG ĐẠO VĂN
 Walker (2010) chia mức độ vi phạm thành 3 nhóm:
- Sham: có trính dẫn nguồn nhưng lại chép ngun văn mà
khơng đóng mở ngoặc kép.
- Verbatim: Chép đúng nguyên văn mà không ghi nguồn.
- Purloining: Lấy bài của bạn học hay bài của người học trước và
xem như của mình.

9


1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.3.3. Giả tạo dữ liệu nghiên cứu

10


1.3. Đạo đức và đạo văn trong nghiên cứu
1.3.4. Thay đổi dữ liệu nghiên cứu
F

Falsifying data


11


LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRÁNH ĐẠO VĂN
- Trích dẫn: lấy nguyên văn của tác giả khác nhưng phải để trong
ngoặc “..” và phải ghi nhận nguồn.
- Tóm lược là hình thức diễn tả lại ý tưởng chính của đoạn văn
gốc bằng một đoạn văn rất cô đọng và rất chung chung, mà
không hẳn dùng lại những chữ của tác giả gốc.
- Diễn giải: là một cách viết lại đoạn văn gốc của người khác với
chữ của chính mình (nhưng ý tưởng thì vẫn mượn từ tác giả
khác) và nhất định phải ghi nguồn.
12


1.4. Phương pháp tìm kiếm nguồn tư liệu nghiên cứu
- Google scholar.
- → nhập số doi để tìm báo miễn phí.
- Cơ sở dữ liệu các trường đại học, viện, tổ chức…
- Các web của các tổ chức nghiên cứu khác.
13


Thank
you!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×