Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

may quang pho cac loai quang pho 12nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.46 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng - Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Cấu tạo :  Gồm 3 bộ phận chính: - Ống chuẩn trực: Gồm thấu kính hội tụ L1 và khe S tại tiêu diện L1 .Tạo ra chùm tia song song . - Hệ tán sắc: Gồm một hoặc vài lăng kính O ,làm tán sắc chùm tia song song từ L1 chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.  - Buồng ảnh: Gồm thấu kính hội tụ L2 và kính ảnh tại tiêu diện ảnh của L2 .Thu ảnh quang phổ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cấu tạo Buån g ¶nh. C J. S1. S. F L. L1. è ng chuÈn tr ùc. P. S2 L2. L¨ng kÝnh. F Quang phæ cña nguån J.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Quang phổ liên tục a. ĐN Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Quang phổ mặt trời là quang phổ liên tục. b. Nguồn phát QPLT do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng c. Tính chất QPLT không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> quang phæ liªn tôc C S. J. L. L1. P. L2. F. Quang phæ liªn tôc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Quang phổ phát xạ a. Định nghĩa: Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối b. Nguồn phát: Quang phổ vạch do chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt, hay bằng điện. c. Tính chất : Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, về vị trí (hay bước sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Ví dụ:. - Trong quang phổ vạch phát xạ của Hidrô có 4 vạch đặc trưng là đỏ, lam, chàm và tím..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quang phæ V¹CH PH¸T X¹ C J. S. H2 Na. L. L1. P. L2. F. Quang phæ v¹ch ph¸t x¹.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Quang phổ vạch hấp thụ a. Quang phổ hấp thụ của chất khí hoặc hơi - Dùng đèn dây tóc chiếu sáng khe F của máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính trong buồng tối ta thu được QPLT của ánh sáng đèn. - Đặt xen giữa đèn và khe F một cốc thủy tinh đựng dung dịch màu, thì trên quang phổ liên tục ta thấy có một số dải đen => Các vạch quang phổ đã bị dung dịch hấp thụ. - Quang phổ liên tục thiếu các ánh sáng do bị dung dịch hấp thụ được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch đó..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quang phæ V¹CH HÊP THô. C S. J. L. §Ìn h¬i Na H2. L1. P. L2. F. Quang phæ v¹ch hÊp thô của hơi hơi Na H2 của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Quang phổ hấp thụ b. Định nghĩa và đặc điểm - QPHT là các vạch tối trên nền của quang phổ liên tục. - Chất rắn, lỏng và khí đều cho được QPHT. - QPHT của các chất khí hay hơi chỉ chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho chất khí đó. - Chú ý: QPHT của chất lỏng và rắn chứa các “đám”, mỗi đám gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục. c. Điều kiện tạo ra quang phổ hấp thụ: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d. Sự đảo vạch 5. Phân tích quang phổ Phân tích quang phổ là phương pháp vật lý dùng để xác định thành phần hóa học của chất hoặc hợp chất dựa vào việc nghiên cứu quang phỏ ánh sáng do chất ấy phát ra hoặc hấp thụ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quang phæ V¹CH HÊP THô Quang phæ v¹ch ph¸t x¹ C S. J. L. §Ìn h¬i Na H2. L1. P. L2. F. Quang phæ v¹ch hÊp thô.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×