Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

su nong chay va dong dac tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy :. Tiết 29. Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn. b. Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100 oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 24.25.1 (câu C). 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ chứ tình huống học tập Em có dự đoán gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi không đun nóng và để nguội dần. Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. – Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến. – Giáo viên giới thiệu cách làm theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến trong quá trình để băng phiến nguội đi Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn vẽ đường biểu diễn: + Trục nằm ngang là trục thời gian mỗi cạnh của một ô vuông nằm trên. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. II. Sự đông đặc: 1. Dự đoán: Tuỳ học sinh trả lời và hướng dẫn sửa chữa.. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm: a. Đun băng phiến cho đến 90oC rồi tắt đèn cồn. b. Lấy ống thí nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ giảm đến 86oC thì bắt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trục này biểu thị 1 phút. + Trục thẳng đứng là nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. góc của trục nhiệt độ ghi 60oC, gốc của trục thời gian là 0 phút. Trả lời các câu hỏi sau: C1:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? C2: Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có những đặc điểm gì: – Từ phút 0 đến phút thứ 4? – Từ phút 4 đến phút thứ 7? – Từ phút 7 đến phút thứ 15? C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? – Từ phút 0 đến phút thứ 4? – Từ phút 4 đến phút thứ 7? – Từ phút 7 đến phút thứ 15? Hoạt động 4: Rút ra kết luận C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. (Sách giáo khoa). Hoạt động 5: Vận dụng. đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát.. C1: Nhiệt độ 80oC. C2: Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang. Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3: – Giảm. – Không thay đổi. – Giảm.. 3. Rút ra kết luận: a. Băng phiến đông đặc ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy. b. Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi. C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự C5: Nước đá. thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? C6: Trong việc đúc đồng, có những C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang quá trình chuuyển thể nào của đồng? thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc. C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ cả C7:Vì nhiệt độ này là xác định và nước đá đang tan để làm mốc đo không đổi trong quá trình nước đá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhiệt độ.. đang tan.. 4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở. Ghi nhớ: – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc – Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. – Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.. Rắn. Nóng chảy ở nhiệt độ xác định Đông đặc ở nhiệt độ xác. Lỏng. định 5. Dặn dò: – Học sinh học thuộc phần ghi nhớ. – Bài tập 24–25.6 sách bài tập. - Xem trước bài 26 6. TÝch hîp m«i trêng: Địa chỉ 1: Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nội dung: + do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nớc biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nớc biển trung bình hiện nay là 5 cm/10 năm). mực nớc biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. + để giảm thiểu tác hại của việc mực nớc biển dâng cao, các nớc trên thế giới ( đặc biệt là các nớc phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lợng khí thải gây hiệu ứng nhµ kÝnh (lµ nguyªn nh©n g©y ra t×nh tr¹ng Tr¸i §Êt nãng lªn). Địa chỉ 2: nớc có tính chất đặc biệt: khối lợng riêng của nớc đá (băng) thấp h¬n khèi lîng riªng cña níc ë thÓ láng (ë 40C, níc cã träng lîng riªng lín nhÊt). Nội dung: vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nớc phía trên mặt đóng băng cã khèi lîng riªng nhá h¬n khèi lîng riªng cña líp níc ë phÝa díi, V× vËy.líp b¨ng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống đợc ở lớp níc phÝa díi líp b¨ng. ***************************************************** Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×