Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 27 moi ghep dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.97 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò:. Câu1: Các chi tiết đợc ghép với nhau bëi những lo¹i mèi ghÐp nµo ? C©u2: Nªu cÊu t¹o cña mèi ghÐp b»ng ren vµ øng dông cña tõng lo¹i?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bài 27: mối ghép động I/ thế nào là mối ghép động ? • H·y. quan s¸t chiÕc ghÕ xÕp sau, em cho biÕt cã mÊy chi tiết chính để ghép thành chiếc ghế và hãy kể tên các chi tiết đó ? Chân trước Chân sau. Mặt ghế. D C B. A. Thanh truyền. Đinh tán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bài 27: mối ghép động ?. I/ thế nào là mối ghép động ? • Khi më ghÕ ra vµ gËp ghÕ l¹i, t¹i c¸c mèi ghÐp A,B,C,D c¸c chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?. D C B. A. - Khi më ghÕ ra vµ gËp ghÕ l¹i, t¹i c¸c mèi ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? • Kh¸i niÖm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. • Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? • Kh¸i niÖm:. Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. • Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu •Cơ cấu:. Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu. Ví. dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá, ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc:. 2. C 3. B 1. D. A 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? Khi thanh 1( Tay. quay) quay xung quanh khíp A nhê thanh. truyÒn 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)?. Em hãy quan sát chuyển động của các thanh :. 2. C 3. B 1. D. A 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? • Kh¸i niÖm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. •. Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu. •Cơ cấu:. Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.. ii/ các loại khớp động 1) Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo: Quan tạo các khớp tiến sau: Quan sátsát sự cấu chuyển động của tịnh các khớp tịnh tiến sau:. Xi lanh. Rãnh trượt. Pit tông Sống trượt. Mối ghép pittông-xilanh. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mặt trụ tròn và ống tròn - Mối ghép pit-tông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là.................................................... Mặt sống trượt và rãnh trượt - Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là............................................ Mối ghép pittông-xi lanh. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? • Kh¸i niÖm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. • Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu ii các loại khớp động 1) Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo: - Mối ghép pittông-xi lanh - Mối ghép sống trượt-rãnh trượt b) Đặc điểm - Mọi trên tịnhnhau tiếnsÏ cóx¶y chuyển động giống hệt Khi 2điểm chikhớp tiÕt trtịnh ưvật ît trªn ra hiÖn tưîng gìvật ? HiÖn tưnhau îngđộng nµy cãnhư lîi thế hay cã h¹i ? Trong tiến, các điểm trên cùng một chuyển nàokhớp ? phôc làm nã nhviệc, ư thÕhai nµo? - Kh¾c Khi chi tiÕt trưît trªn nhau tạo nên ma sát lớn gây cản trở chuyển động. c). øng dông. Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển 2) Khớp quay: động quay hoặc ngược lại. a) Cấu tạo:. - Mối ghép pittông-xi lanh. - Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan s¸t cÊu t¹o cña khíp quay, vßng bi em h·y kÓ tªn c¸c chi tiÕt cña khíp quay? Trục - Khớp quay Bạc lót Ổ trục. - Vßng bi. Bi. Vòng ngoài. Vòng chÆn Trục. Vòng trong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ổ trục Bạc lót Trục. Vòng ngoài Vòng trong Bi Vòng chặn. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì?. - MÆt tiÕp xóc lµ mÆt trô trßn -KÕt. luËn: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ. có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi ?. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/ thế nào là mối ghép động ? • Kh¸i niÖm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. • Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu ii các loại khớp động 1) Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo:. - Mối ghép pittông-xi lanh - Mối ghép sống trượt-rãnh trượt. b) Đặc điểm - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau - Khi khớp làm việc, hai chi tiÕt trưît trªn nhau tạo nên ma sát lớn gây cản trở chuyển động c). øng dông. 2) Khớp quay: a) Cấu tạo: Khíp quay, vßng bi -KÕt luËn: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.. b) øng dông: - Khíp quay thưêng ®ưîc øng dông trong nhiÒu thiÕt bÞ như: b¶n lÒ cöa, xe Em hãy đạp, quanxe s¸tm¸y, trongqu¹t líp ®iÖn... học và trong gia đỡnh có những vật dụng nào có sử dụng khíp quay? Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nối cột A với cột B để được đáp án đúng ? A a,. Khíp quay. b,. Khíp tÞnh tiÕn. c,. Khíp cÇu. d,. Khíp VÝt. B 1,. 2,. 3,. 4,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà: - Học phần ghi nhớ ở cuối bài. - Trả lời các câu hỏi ở SGK vµ s¸ch bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×