Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.34 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC BỒI DƯỠNG HÈ KHỐI 12 Môn : HOÁ HỌC – KHỐI A,B Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề. MÃ ĐỀ THI 122 Họ tên thí sinh : …………………………………………………………. SBD ………..... Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1;C = 12;N = 14;O = 16;F = 19 ;Na = 23; Mg = 24;Al = 27;P = 31; S = 32;Cl = 35,5 ;K = 39; Ca = 40 Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 ; I = 127 ; Ba = 137, Cr = 52, Se = 79.. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 ) Câu 01 Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có hai electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. CTPT của hợp chất tạo ra từ X, Y và loại liên kết trong đó là: A. X2Y, liên kết ion. B. X2Y, liên kết cộng hoá trị. C. XY2, liên kết ion. D. XY2, liên kết cộng hoá trị. Câu 02 Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5H12O là A. 1 B. 8. C. 3 D. 4. Câu 03 Có các chất rắn màu trắng sau: MgSO4, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng nước và đun nóng thì có thể phân biệt được bao nhiêu chất? A. 4 chất B. 6 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 04 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8 Câu 05 Số thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại muối là: - Sục CO2,CO vào dung dịch (NaOH, KOH) dư. - Sục khí NO2,CO2 vào dung dịch NaOH dư. - Sục H2S vào dung dịch KOH thiếu. - Sục a mol SO2 vào dung dịch có 1,5a mol KOH. - Hòa tan hoàn toàn Fe,Cu trong dung dịch HNO3 dư. - Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng. A. 4 B. 6 C. 2 D. 3 Câu 06 Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C 3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu được 95,76 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 112 lít B. 129,6 lít C. 119,168 lít D. 87,808 lít Câu 07 Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo chiều tăng dần pH: CH 3COONa, KCl, HCl, HF, KOH, Ba(OH)2. A. HCl, HF, KCl, CH3COONa, KOH, Ba(OH)2 B. HCl, HF, CH3COONa, KCl, KOH, Ba(OH)2 C. Ba(OH)2, KOH, CH3COONa, KCl, HF, HCl D. KOH, Ba(OH)2, CH3COONa, KCl, HF, HCl Câu 08 Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 24 gam B. 16 gam C. 40 gam D. 32 gam Câu 09 Cho hai dung dịch X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Cu không xảy ra phản ứng. Y + Cu không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu xảy ra phản ứng. X, Y có thể là các dung dịch nào dưới đây? A. Mg(NO3)2 và KNO3. B. Cu(NO3)2 và NaHSO4 C. NaNO3 và NaHCO3. D. AgNO3 và HCl Câu 10 Chia 5,88 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Al và Fe thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần 1 tác dụng với nước dư thì thu được 1,344 lit khí H 2 và chất rắn Y chỉ gồm 1 kim loại. - Cho phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,792 lit khí H2. Biết các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn hợp X là: A. 19,05% B. 38,1% C. 25,4% D. 12,7% Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam hợp chất hữu cơ X bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 20% về thể tích là khí oxi và còn lại là khí nitơ) thì thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo thành 4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam so với ban đầu và còn lại 4,48 lit khí (đktc) thoát ra. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H9O3N C. C2H6O2 D. C3H7O2N Cõu 12 Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức X tác dụng với CaCO3 vừa đủ thu đợc 7,28 gam muối hữu cơ Y. Tên của X là A. axit axetic B. axit propionic C. axit fomic D. axit acrylic Câu 13 Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin X thu được anđehit Y. Trộn Y với một anđehit đơn chức Z rồi thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch T chứa Y và Z (với nồng độ của Y gấp 3 lần nồng độ của Z). Thêm từ từ dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) vào T thì thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và số mol của Y và Z lần lượt là: A. CH3CHO 0,08mol và HCHO 0,02 mol. B. HCHO 0,06 mol và CH3CHO 0,02 mol. C. CH3CHO 0,06 mol và HCHO 0,02 mol. D. C2H5CHO 0,02 mol và HCHO 0,06 mol..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14 Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được isopentan. Hãy cho biết có bao nhiêu hiđrocacbon thỏa mãn? A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 15 Oxi hóa không hoàn toàn một ancol đơn chức X bằng O2 vừa đủ với chất xúc tác thích hợp thu được sản phẩm chỉ gồm hai chất và hỗn hợp sản phẩm đó có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Vậy X là A. etanol. B. propan-2-ol C. propan-1-ol. . D. butan-1-ol. Câu 16 Cho 1,9 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và hiđrocacbonat của 1 kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là: A. K B. Na C. Li D. Cs Câu 17 Cho a gam một axit cacboxylic X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư rồi dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì cũng thu được m gam kết tủa. Biết rằng X không có phản ứng tráng gương, tên gọi của X là: A. axit fomic B. axit axetic C. axit oxalic D. axit acrylic Câu 18 Hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối so với hiđro là 25,75. Hỗn hợp Y gồm magiê và 1 kim loại M có % về khối lượng bằng nhau. Cho một lượng X tác dụng với 4,32 gam Y thì thu được 10,5 gam hỗn hợp rắn Z. Hoà tan Z bằng dung dịch HNO3 dư thì thu được 448 ml khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, kim loại M là: A. Al B. Zn C. Cu D. Fe Câu 19 Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br 2? A. CH3CH2CH2OH B. CH3COOH C. CH3CH2COOH. D. CH2=CHCOOH . o. t, xt 2NH3 (K). Câu 20 Cho cân bằng: N2 (K) + 3H2 (K) H < 0. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Khi thêm khí N2 vào cân bằng thì ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có NH3 có nồng độ cao hơn so với trạng thái cân bằng cũ. B. Khi tăng áp suất của hệ thì hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 tăng. C. Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối hơi của hỗn hợp phản ứng so với H 2 tăng. D. Khi thêm chất xúc tác vào thì cân bằng không thay đổi. Câu 21 Cho các nguyên tố: X (Z = 17), Y (Z = 15), Z (Z = 9), T (Z = 16). Liên kết trong phân tử hợp chất của nguyên tố nào với hiđro là phân cực nhất? A. Z B. Y C. T D. X Câu 22 Cho hiđrocacbon X tác dụng với brom thì thu được một dẫn xuất đibrom trong đó có chứa 79,208% về khối lượng là brom. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 3 C. 1 C. 2 D. 4 Câu 23 Cho các trường hợp sau: (1) Sục khí flo vào nước (2) Cho khí O 3 tác dụng với kim loại Ag ở nhiệt độ thường (3) Sục khí H2S vào dung dịch SO2 (4) Đốt khí NH3 bằng không khí ở 2000C và không có xúc tác (5) Nung nóng (NH4)2CO3 rắn Số trường hợp tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 24 Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H 2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 40,00% B. 50,00% C. 31,25% D. 62,50% Câu 25 Nhiệt phân hỗn hợp (FeCO3, AgNO3, Fe(NO3)2 ) trong bình kín chân không tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 3 chất và khí Y. Trong Y gồm: A. CO2, N2 B. CO2, NO2 C. CO2, N2O5, O2 D. CO2, NO2 , O2 Câu 26 Cho m gam hỗn hợp hoi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 10,1. C. 18,9. D. 14,7. Câu 27 Hỗn hợp X gồm etan, xiclopropan, butađien và bezen có M là 44,4. Đốt cháy hoàn toàn 224 ml hỗn hợp X thì cần dùng vừa đủ V lit không khí (chứa 20% về thể tích là oxi). Biết các thể tích đều đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 0,21 lit B. 1,0528 lit C. 5,264 lit D. 3,1584 lit Câu 28 Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C 6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 24,8 B. 33,4 C. 21,4 D. 39,4 Câu 29 Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo (3) Cho sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (2) Nung nóng hỗn hợp gồm bột sắt và iot (4) Cho bột sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư Những thí nghiệm tạo thành muối sắt (III) là: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3) Câu 30 X là hiđrocacbon mạch hở, thể khí ở điều kiện thường. Biết rằng trong X có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố là m C : mH = 6 : 1. Số CTCT của X thoả mãn các dữ kiện trên là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 31 Hoà tan hết 2,52 gam một mẩu hợp kim Na – Ba vào 20 gam nước thì thu được dung dịch X có khối lượng là 22,45 gam (giả sử nước không bị bay hơi). Hấp thụ 1,008 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,955 gam B. 1,97 gam C. 3,94 gam D. 0,985 gam Câu 32 Mét lo¹i ph©n supephotphat kÐp cã chøa 69,62% muèi canxi®ihi®rophotphat, cßn l¹i gåm c¸c chÊt kh«ng chøa photpho. §é dinh dìng cña lo¹i ph©n l©n nµy lµ A. 48,52% B. 42,25% C.39,76% D. 45,75% Câu 33 Đốt cháy hoàn toàn ancol X thì thu được CO2 và H2O có tỉ lệ về số mol tương ứng là 3 : 4 . X không hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, số CTCT có thể có của X là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 34 Cho các phản ứng sau: t o , xt. (1) 2SO2 + O2 2SO3. (2) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. . H2SO3 (3) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (4) SO2 + H2O 0 ⃗ (5) SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3 (6) SO2 + 2Mg t 2MgO + S Các phản ứng mà trong đó SO2 thể hiện tính khử là: A. (1), (2) B. (1), (2), (5) C. (3), (6). D. (4), (5). Câu 35 Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal B. etan C. axit etanoic. D. etanol. Câu 36 Hoà tan hoàn toàn 32,4 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 27 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì cũng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 75 gam. B. 36,7 gam C. 37,5 gam D. 73,4 gam Câu 37 Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là: A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in C. 3,3-đimetylpent-1-in D. 3,3-đimetylbut-1-in Câu 38 Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá khử ? A. Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O B. 4KClO3 → KCl + 3KClO4 D. 2Na2O2+ 2H2O → 4NaOH + O2 Câu 39 Cho các chất: Al(OH)3, Mg(OH)2, Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, NaHSO4. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40 Cho A và B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol/lít tương ứng là x và y. Trộn 1 lít A và 3 lít B được dung dịch C; trung hòa 1 lít dung dịch C cần 150 ml dung dịch NaOH 1M. Trộn 3 lít A và 1 lít B được dung dịch D; cho 80 ml dung dịch D vào cốc đựng dung dịch AgNO3 (dư) thu được 2,87 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,2. B. 0,3 và 0,1. C. 0,2 và 0,3. D. 0,2 và 0,1. II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu ) Thí sinh được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B ) A. Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50 ) Câu 41 Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s) Câu 42 Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 25,5 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C3H6O2 và C4H8O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. CH2O2 và C2H4O2 Câu 43 Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA Câu 44 Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu? A. 0,81 gam B. 0,27 gam C. 0,54 gam D. 1,08 gam Câu 45 Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z đều có CTPT là C3H6O. Nhỏ nước brom lần lượt vào dung dịch chứa X, Y, Z thì thấy X và Z làm mất màu nước brom; X, Y và Z đều tác dụng được với H 2 (Ni, t0) nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức. Các chất X, Y, Z có công thức cấu tạo lần lượt là: A. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. D. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. Câu 46 Hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần (I) thì cần dùng vừa đủ 2,8 lit khí oxi (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng 5,22 gam..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Làm bay hơi hoàn toàn phần 2 thì thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 0,84 gam hỗn hợp Y gồm N 2 và CO ở cùng điều kiện. Công thức phân tử và % về số mol của A trong hỗn hợp X là: A. C2H4, 66,67% B. C2H4, 60% C. C4H8, 33,33% D. C3H6, 33,33% Câu 47 Cho các cân bằng sau: o. , xt t (1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) t o , xt . o. t, xt (2) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) t o , xt . (3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) (4) 2HI(k) H2(k) + I2(k) Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hoá học không bị chuyển dịch là: A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Câu 48 Trong các chất : propen (I) ; 2-metylbut-2-en(II) ; 3,4-đimetylhex-3-en(III) ; 3-cloprop-1-en(IV) ; 1,2-đicloeten (V), chất có đồng phân hình học : A. I, II, III, IV B. I, V C. II, IV D. III, V Câu 49 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 7 Câu 50 Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.. B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60 ) Câu 51 Cho phản ứng K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử S đóng vai trò là chất khử với tổng số nguyên tử S tham gia phản ứng là: A. 5/13 B. 5/11 C. 5/8 D. 5/6 Câu 52 Đun nóng hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al, 4 gam Fe2O3, 4 gam CuO và 1,62 gam ZnO một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hết Y bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lit khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Sục khí NH3 dư vào dung dịch Z thu được kết tủa T. Lọc lấy T đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của V và m lần lượt là: A. 2,24 lit và 14,72 gam B. 3,36 lit và 10,72 gam C. 2,24 lit và 9,1 gam D. 3,36 lit và 8 gam Câu 53 Cho các axit sau: HCOOH (1); CH3COOH (2); CH2ClCOOH (3); CH2FCOOH (4). Thứ tự các axit theo chiều tăng dần lực axit là: A. (2), (3), (1), (4) B. (2), (1), (3), (4) C. (4), (1), (3), (2) D. (4), (3), (1), (2) Câu 54 Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. xiclopropan. B. ispropen. C. propen. D. propan. Câu 55 Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, mạch hở A, B có cùng phân tử khối và A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 80 gam kết tủa. Cho 0,15 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam kim loại bạc. Giá trị của m là: A. 64,8 gam B. 43,2 gam C. 21,6 gam D. 86,4 gam Câu 56 Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất: A. CH2F-CH2-COOH B. CH3CHF-COOH C. CH3-CCl2-COOH D. CH3-CF2-COOH Câu 57 Số thí nghiệm sau phản ứng sinh ra khí là: - Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 - Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư - Đun nhẹ dung dịch (NH4Cl và NaNO2) - Sục khí O3 vào dung dịch KI dư - Đổ từ từ HCl đặc vào cốc chứa bột MnO2 đun nóng - Đun nóng muối KClO3 bằng đèn cồn. A. 6 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 58 X và Y là hai kim loại thuộc cùng một nhóm A. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32. Kết luận nào sau đây là đúng với X, Y? A. Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y B. Tính kim loại của X mạnh hơn Y C. Năng lượng ion hóa của X nhỏ hơn của Y D. X, Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng Cõu 59 Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu đợc 13,2 gam hỗn hợp anđehit, axit, ancol cha phản ứng và nớc. Hçn hîp nµy t¸c dông víi Na d sinh ra 3,36 lÝt H2 (®ktc). HiÖu suÊt qu¸ tr×nh oxi hãa ancol lµ A. 25% B. 75% C. 50% D. 90% Câu 60 Sục khí NH3 dư vào cốc chức dung dịch (CuCl 2, Al2(SO4)3, ZnCl2, FeSO4), sau phản ứng hoàn toàn đổ thêm Ba(OH) 2 dư vào cốc. Sau phản ứng hoàn toàn tách thu kết tủa, nung kết tủa trong không khí tới khi khối lượng rắn không đổi. Rắn gồm: A. FeO, BaSO4 B. Fe2O3, BaSO4 C. CuO, Fe2O3, BaSO4 D. Fe2O3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>