Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 34 Chat ran ket tinh va chat ran vo dinh hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT VĨNH LONG. SVTH: Trần Hoàng Ân 1090302 Tặng Trương Thị Thùy Trang 1097165 Trường Đại Học Cần Thơ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH. I.. II.. Chất rắn kết tinh: 1.. Cấu trúc tinh thể. 2.. Đặc tính của CRKT. Chất rắn vô định hình:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1. Cấu trúc tinh thể:. Cấu trúc. Nhận xét về đặc điểm chung của các Nhờ đâu chúng có dạng tinh ể chất th rắn? hình học xác định?. là gì?. Hạt muối. Thạch anh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan sát mạng tinh thể muối.  Cấu tạo từ ion. Tinh thể của một chất được hình có lực tương tác thành trong quá trình nóng chảyhay Có cấu tạo đông đặc của ch ất học xác định hình đó? Na+. Cl-. Muối là CHẤT RTh ẮảNo K T TINH luẾ ận: Dựa vào hình trên, hãy trả lời: •Hình dạng tinh thể? •Cấu tạo tinh thể ? •Quan sát chuyển động của tinh thể?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2. Các đặc tính của CRKT. Chì nóng chảy ở 2320C. Băng đá nóng chảy ở 00C. Sắt nóng chảy ở 5300C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2. Các đặc tính của CRKT. Thảo luận nhóm: Hãy so sánh cấu tạo, cấu trúc tinh thể, tính chất của than chì và kim cương?. C. C. Cấu trúc tinh thể kim cương. Cấu trúc tinh thể than chì.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2. Các đặc tính của CRKT. Tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng SO SÁNHhướng ?. Chất rắn đơn tinh thể. Chất rắn đa tinh thể. VD: muối, thạch anh. VD: kim loại, hợp kim (Fe, Zn…).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2.. Các đặc tính của CRKT. 3. Ứng dụng CRKT:. Kim cương dùng làm trang sức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2.. Các đặc tính của CRKT. 3. Ứng dụng CRKT:. Kim loại hợp kim dùng trong các loại máy xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1.. Cấu trúc tinh thể:. 2.. Các đặc tính của CRKT. 3. Ứng dụng CRKT: Dùng làm các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH: C3: CRVĐH có tính dị hướng không? Có nhiệt độ nóng chảy xác định không? Tại Bột lưu huỳnh sao?. Mô hình cấu trúc thủy tinh. KHÔNG. Vì CRVĐH Chất rắ n vô CRVĐH không có cấu trúc định hình là có những tinh thể, không có tínhhọc chất dạng gì? hình xác định gì? Nhựa thông. Nhựa đường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH:. Vậy thì CRVĐH có những ứng dụng gì trong cuộc sống ? Cao su làm vỏ xe. Thủy tinh làm đồ dùng. Lưu huỳnh làm pháo hoa. Cao su làm nệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHẤT RẮN Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. -Có cấu trúc tinh thể. -Có nhiệt độ nóng chảy xác định.. - Không có cấu trúc tinh thể. - Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.. Chất rắn đơn tinh thể. Chất rắn đa tinh thể. Có tính dị hướng. Có tính đẳng hướng. Có tính đẳng hướng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Bài tập cũng cố: Câu 1: Chất rắn kết tinh không có đặc điểm nào? A. Có dạng hình học xác định B. Có cấu trúc mạng tinh thể C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Bài tập cũng cố: Câu 2: Chất rắn đa tinh thể có các đặc tính là: A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Bài tập cũng cố: Câu 3: Chất rắn nào là chất rắn kết tinh? A. Thủy tinh B. Nhựa đường C. Sắt D. Nhựa tái sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT VĨNH LONG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×