Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thu muc gioi thieu STK So tay cong tac chu nhiem danhcho GV THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lời giới thiệu Kính thưa quý bạn đọc ! Giaùo. dục THCS là cấp học có tính bản lề nhằm giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người tạo nền tảng cho sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ. Vì vậy, cấp học này đòi hỏi đội ngũ thầy cô giáo ở phổ thông không chỉ có kiến thức mà phải có năng lực sư phạm tốt. Điều này đặc biệt cần thiết đối với một giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là một chức danh đưiợc đặt ra để phục vụ công tác đào tạo và quản lý GVCN, cố vấn học tập nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học. GVCN phải là người có trách nhiệm đầu tiên nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các biện pháp, hình thức, lên kế hoạch và tổ chức sự phối hợp liên kết các lực lượng xạy dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập các mối quan hệ tốt nhằm phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đến qu1 trình giáo dục thế hệ trẻ. Việc xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi tầng lớp, mọi thế hệ trong xã hội, không chỉ của GVCN. Tuy nhiên đối với giáo dục học sinh phoå thoâng, GVCN coù traùch nhieäm cao hôn caùc giaùo vieân khaùc, vì GVCN coù traùch nhieäm quaûn lyù toàn diện một tập thể học sinh. Cuốn sách này nhằm giúp đội ngũ thầy cô giáo, trước hết là GVCN và cán bộ quản lí THCS thấy rõ sự cần thiết của công tác GVCN, đồng thời xác định rõ những kiến thức, những kỹ năng và những yêu cầu đối với người GVCN ở cấp THCS trong giai đoạn hiện nay . Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách tới các thầy cô giáo và bạn đọc. Trân trọng giới thiệu !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HAØ NHẬT THĂNG - “Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên trung học cơ sở”.- H . Giáo dục VN . 2010 . 196tr 373 SĐK : ------1932-1945 Giáo dục thế hệ trẻ là một quá trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch của toàn bộ xã hội mà giáo dục nhà trường là lực lượng nòng cốt. Muôn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đổi mới phương thức quản lí phaùt trieån toång theå caùc yeáu toá chi phoái quaù trình giaùo duïc theá heä treû. Cuộc đổi mới giáo dục được chuẩn bị từ những năm 90 của thế kỉ XX và triển khai đại trà từ năm 2002-2003 thực chất là một cuộc cách mạng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đào tạo các thế hệ trẻ Việt Nam phát triển tối đa TÂM LỰC, TRÍ LỰC, THỂ LỰC và các năng lực khác. Tiến hành CNH, HĐH là nhằm thu75chie65n lý tưởng “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là củng cố thành quả của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc với sự hy sinh của hàng triệu những người con ưu tú của dân tộc. Đền đáp công ơn của các thế hệ đã hy sinh trách nhiệm đặt lên vai thế hệ hôm nay. Trách nhiệm đó chỉ có thể thực hiện thành công khi thực hiện đổi mới giáo dục có hiệu quả thực chất. Chính vì ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục mà Đảng và nhà nước ta đã nhiều lần khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trước những yêu cầu cần thiết của việc đổi mới giáo dục hiện nay, để giúp đội ngũ giáo viên nói chung và đặc biệt thầy cô giáo chủ nhiệm có thêm hiểu biết về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay ở trường THCS, cuốn “Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên trung học cơ sở” là một tài liệu bổ ích đối với thầy, cô giáo, trước hết là GVCN lớp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cuoán saùch goàm 5 phaàn :.  PHẦN THỨ NHẤT :. Vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay :. Phần này nhằm cung cấp cho người làm công tác chủ nhiệm lớp ở THCS có hiểu biết về vị trí, vai trò, nhiệm vụ công tác chủ nhiệm lớp ở THCS, đó là những kiến thức nền tảng, định hướng hoạt động cho người giáo viên nói chung, GVCN lớp nói riêng trong giai đoạn hiện nay. 1. Trước hết GVCN là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí toàn diện học sinh một lớp học ở trường phổ thông : Quản lí toàn diện một lớp học không chỉ là quản lí nhân sự như: Số lượng, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh gia đình, trình độ học sinh về học lực và đạo đức,… mà quan trọng là phải đưa ra dự báo, vạch được một kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để nắm dẫn học sinh thực hiện kế hoạch đó, khai thác hế những điều kiện khách quan, chủ quan trong và ngoài nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục… * Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục là thế nào ? + Trước hết tiếp thu, nắm vững những đặc điểm của từng học sinh của lớp với tất cả các tiêu chí về nhân thân… + Đánh giá phân loại, xác định những mặt mạnh, mặt yếu của tập thể hoïc sinh… + Nắm vững gia cảnh, đặc điểm của gia đình học sinh… + Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục của lớp chủ nhieäm… 2. GVCN lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học sinh, là “cầu nối” giữa các lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giaùo : - Với những ý kiến không hợp lí của học sinh thì GVCN giải thích, thuyết phục bằng tình cảm, bằng sự đồng cảm của một nhà sư phạm có kinh nghieäm… - Nếu những phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng thì GVCN bàn với các thầy cô giáo khác, báo cáo H.T tìm biện pháp giải quyết cho có tình có lí, tạo cơ hội cho học sinh, tập thể lớp có cơ hội phát triển… - Ngày nay vị trí “cầu nối” của GVCN vô cùng quan trọng bởi trong bối cảnh hội nhập, HS luôn bị tác động bởi các yếu tố tích cực và tiêu cực….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. GVCN lớp còn là “cầu nối” giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội, là người tổ chức phối hợp, liên kết các lực lượng trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục : … GVCN phải là người có trách nhiệm đầu tiên nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các biện pháp, hình thức, lên kế hoạch và tổ chức sự phối hợp liên kết các lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giáo dục thế hệ trẻ…  PHẦN THỨ HAI. Ñaëc ñieåm taâm sinh lí HS THCS Phần này cung cấp cho GVCN những kiến thức về tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS do tác động của sự phát triển KTXH, hội nhập, mở cửa ,,, Đó là những kiến thức cơ sở để đổi mới công tác chủ nhiệm lớp. I/ YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm phaùt trieån taâm sinh lí HS THCS : 1. Ý nghĩa của giai đoạn phát triển lứa tuổi HS THCS : Lứa tuổi HS THCS có một vị trí đặc biệt trong các thời lì phát triển của con người. Đây là thời kì phát triển phức tạp có tầm quan trọng đặc biệt của trẻ em nói riêng và của con người nói chung. Đây là thời kì quá độ từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành của con người… 2. Những đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS : * Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lí : Sự thay đổi về thể chất của lứa tuổi HS THCS đã làm cho các em có những đặc điểm nhân cách khác với các em ở lứa tuổi HS tiểu học. Ở lứa tuổi này các em d94 có nghị lực dồi dào, có tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao. Những bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các anh chị phụ trách cần thấy được đặc điểm này để tổ chức các hoạt động cho phù hợp, hiệu quả, tránh định kiến với các em. * Sự thay đổi của điều kiện sống : - Đời sống gia đình của thiếu niên. - Đời sống nhà trường của HS THCS. + Sự thay đổi nội dung bài học. + Sự thay đổi về phương pháp và hình thức học tập. - Đời sống của HS THCS trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Một số lưu ý khi ứng xử với HS THCS: Luôn tỏ ra tôn trọng các em, nếu có điều kiện nên hỏi ý kiến các em để các em cảm thấy mình được đối xử bình đẳng và được tôn trọng. Thể hiện sự tin tưởng các em trong lúc giao việc và trong những tình huoáng chöa thoáng nhaát yù kieán. Khéo léo, tế nhị trong quan hệ với các em và không nên can thiệp thoâ baïo vaøo caùc quan heä cuûa caùc em… II/ Những đặc điểm tâm lí cơ bản của lứa tuổi HS THCS : Khả năng tư duy của HS THCS đã có những biến đổi cơ bản. Do yêu cầu học tập, tư duy của HS THCS phát triển ở mức độ cao hơn HS tiểu học rất nhiều. Khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa ở các em phát triển rất mạnh. Tuy nhiên những thành phần hình tượng – cụ theå cuûa tö duy boä phaän khoâng giaûm xuoáng maø vaãn toàn taïi vaø phaùt trieån… III/ Một số điều cần quan tâm khi tổ chức hoạt động cho HS THCS : … Các hoạt động Đội nên được tổ chức sôi nổ và làm cho tất cả các em tham gia. Tránh tình trạng chỉ đưa “gà nòi”, tức là các em có khả năng về lĩnh vực hoạt động đó ra thi thố, những em khác không được thể hiện bản thân. Làm như vậy các em sẽ tủi thân và rất khó động viên các em tham gia những hoạt động khác hoặc làm nảy sinh tư tưởng ỷ lại ở các em. Các em cho rằng, mình kém, đã có các bạn khác làm hộ rồi, không phải cố gaéng laøm gì.  PHẦN THỨ BA. Noäi dung vaø phöông phaùp Công tác chủ nhiệm lớp Phần này giúp GVCN lớp có hiểu biết về những công việc phải làm trong hoàn cảnh hiện nay, và hình dung đượng những phương pháp chung nhất để hoàn thành nhiệm vụ của GVCN lớp. I. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp : 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm : - Hoàn cảnh sống của từng học sinh. - Những đặc điểm về thể chất, sinh lí của từng học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm : - Trước hết GVCN phải tổ chức bộ máy “tự quản” của lớp – đội ngũ cán bộ tự quản gồm có : 1 lớp trưởng, các lớp phó, các cán sự bộ môn, Đội cờ đỏ. - Phổ biến cho cả lớp hiểu rõ chức năng nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản và yêu cầu học sinh cả lớp có trách nhiệm ủng hộ đội ngũ tự quản. - GVCN phải có kế hoạch và nghệ thuật bồi dưỡng các năng lực cho tất cả HS thông qua tổ chức hợp lí đội ngũ tự quản hàng năm. 3. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện : - Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho HS thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tổ chức các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học. - Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp. - Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí. 4. Liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giaùo duïc hoïc sinh. - Kết hợp với các lực lượng trong trường. - Liên kết với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường. 5. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh : - Đối với công việc: đánh giá tinh thần tự giác, tích cực học tập, tinh thần trách nhiệm và quan tâm đến hiệu quả học tập. - Đối với mọi người và xã hội : đánh giá lòng nhân ái, vị tha, hướng thiện, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn… - Đối với bản thân : đánh giá lòng tự trọng bản thân và ý thức trách nhiệm với bản thân… II/ Phương pháp chủ nhiệm lớp : 1. Đối với nhiệm vụ dạy học trên lớp: Những ngày dạy học đầu tiên của năm học mới đối với lớp chủ nhiệm là vô cùng quan trọng vì nó dễ để lại ấn tượng trong lòng HS. - Một sự chuẩn bị tốt bao giờ cũng sẽ mang lại ít nhất một kết quả tốt. Vì vậy, cho dù là GV mới nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lần đầu hay GV đã dày dạn kinh nghiệm thì vẫn phải chuẩn bị thật tốt cho ngững buổi lên lớp đầu tiên của năm học mới….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đối với nhiệm vụ tổ chức quản lí lớp học : - Phác họa kế hoạch chiến lược chủ nhiệm bước đầu. - Xây dựng không gian lớp học thân thiện. - Tổ chức lớp. - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp. - Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ HS. - Coâng vieäc soå saùch. - Công tác chủ nhiệm lớp. - Quản lí chất lượng giáo dục.  PHẦN THỨ TƯ NHỮNG KĨ NĂNG SƯ PHẠM CỦA GVCN LỚP Ở THCS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phần này nhằm trang bị cho GVCN lớp biết rèn luyện những kĩ năng (cách thức) thực hiện từng nhiệm vụ và các nội dung công tác chủ nhiệm cuï theå. Những kĩ năng sư phạm cần có ở một người thầy giáo đặc biệt là GVCN trong giai đoạn hiện nay. Đó là đòi hỏi khách quan của sự phát triển giáo dục phổ thông đối với thầy cô giáo. I/ Những kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học : Dạy học ngày nay là tạo cơ hội cho HS phát huy tính tích cực nhận thức và rèn luyện, là dạy cho HS cách học, cách chiếm lĩnh tri thức của nhân loại; dạy học là kích thích sự ham hiểu biết, tạo ra và phát triển động cơ, có thái độ học tập tự giác, sáng tạo ở HS. Khơi dậy ở thế hệ trẻ ý thức trách nhiệm, sự ham mê cống hiến cho xã hội để khẳng định vai trò chủ theå trong cuoäc soáng.  Nhóm kĩ năng chuẩn bị bài lên lớp : - Kó naêng phaân tích heä thoáng muïc tieâu moân hoïc, baøi hoïc. - Kĩ năng tiếp cận thông tin, tích lũy tư liệu và sử dụng thông tin cho bài giaûng. - Kĩ năng sưu tầm, lựa chọn, sử dụng và chế tạo các đồ dùng dạy học. - Kĩ năng vận dụng tổng hợp các phương pháp trong dạy học và phương pháp giáo dục đạo đức..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kĩ năng soạn các bài tập, tình huống sư phạm trong dạy học. Kĩ năng chuẩn đoán, phân loại trình độ HS. Kĩ năng soạn giáo án lên lớp. Kó naêng chuaån bò trang phuïc. Nhóm kĩ năng tổ chức giờ dạy học trên lớp : - Kó naêng gaây höng phaán cho HS - Kĩ năng đặt vấn đề vào bài - Kĩ năng chuẩn đoán không khí của tập thể HS. - Kĩ năng chuẩn đoán tâm lí HS. - Kĩ năng sử dụng bảng, phấn, viết bảng. - Kĩ năng vận dụng, kết hợp các phương pháp dạy học. - Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói. - Kĩ năng đặt câu hỏi, nhận xét HS trả lời. - Kĩ năng điều cỉnh thời lượng - Kó naêng giaûi quyeát caùc tình huoáng sö phaïm - Kó naêng toång keát tieát daïy hoïc. - Kĩ năng có hoạt động chuyển giao - Kĩ năng kiểm tra đánh giá… Nhóm kĩ năng bồi dưỡng HS tự học : - Phát hiện đúng thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng. - Kĩ năng phân loại trình độ học tập của HS. - Kó naêng ñieàu tra cô baûn veà taâm lí hoïc, xaõ hoäi hoïc. - Kĩ năng xác định nội dung và phương pháp bồi dưỡng HS. II/ Những kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục HS : Kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục là một hệ thống cách thức tổ chức quản lí, chỉ đạo, tổ chức hoạt động của người thầy giáo giúp cá nhân và các tấp thể HS sử dụng hợp lí các điều kiện thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm phat triển toàn diện nhân cách theo mục tiêu giáo dục nói chung, từng cấp học, lớp học nói riêng… III/ Những kĩ năng vận động các lực lượng giáo dục xây dựng trường học thân thiện, thực hiện xã hội hóa giáo dục : - Kĩ năng phân tích nắm vững mục tiêu cấp và lớp học. - Phaân tích noäi dung, moái quan heä noäi dung trong caùc chöông trình daïy học và giáo dục của nhà trường. - Kĩ năng xem, vẽ bản đồ, thiết lập các sơ đồ. - Kĩ năng sử dụng máy tính. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Caàn phaûi coù moät soá kó naêng NCKH xaõ hoäi, khoa hoïc giaùo duïc. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng hợp lí tiềm năng mọi mặt của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dịc. - Kĩ năng thuyết phục các lực lượng tự nguyện, tự giác, sáng tạo tham gia các hoạt động giáo dục HS. - Kĩ năng điều khiển, điều chỉnh những tình huống cần thiết.  PHẦN THỨ NĂM MOÄT SOÁ TÖ LIEÄU THAM KHAÛO Phần này nhằm giới thiệu với thầy, cô giáo một số tư liệu tham khảo I/ Nội dung một số văn bản cần thiết đối với GVCN : 1. Mục tiêu giáo dục toàn diện của THCS. 2. Trích điều lệ trường THCS, trường THPH và trường phổ thông có nhiều caáp hoïc. II/ Chuû tòch Hoà Chí minh noùi veà thaày giaùo : Người căn dặn cô giáo, thầy giáo: “Trẻ em như cái gương trong sáng, thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu, cho nên phải chú ý giáo dục chính trị tư tưởng trước, chính thầy giáo, cô giáo cũng phải tiến bộ về tư tưởng” … Bác Hồ kính yêu đã nói về vai trò người thầy giáo của bối cảnh mới : “Người thầy giáo tốt – Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vanh nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây laø moät ñieàu raát veû vang. Neáu khoâng coù thaày giaùo daïy doã cho con em nhaân dân thì làm sao mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì vậy nghề thầy giaùo raát laø quan troïng, raát laø veû vang”… III/ Một số tình huống giáo dục và cách xử lí : - Taïi sao em khoâng coù baøi ? - Bài kiểm tra xuất sắc “đột xuất” - Cả lớp đứng lên nhưng một em vẫn ngồi. - Dạy thay đồng nghiệp bị ốm. - Em ước được nghỉ tiết học của cô. - GVCN ñöa HS phaïm loãi veà nhaø. - Hai bài làm giống nhau từng chữ. -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. HS bị kỉ luật, phụ huynh nhờ GVCN can thiệp. Hoïc sinh boû nhaø ñi buïi. HS cheâ baøi giaûng cuûa giaùo vieân. HS đánh nhau sau khi cô giáo rời lớp sớm. HS mất tiền trong lớp. Khi cô giáo đến lớp muộn. Khi HS laûng traùnh thaày coâ. Khi hoïc sinh xeù baøi kieåm tra. Làm gì để trấn an dư luận HS. Một tình huống khó xử trong phòng thi. Nếu thầy cô không dạy được nó … Phuï huynh xin cho con thoâi hoïc. Khi HS thaéc maéc vì thaày cho ñieåm thaáp. Khi HS sa suùt veà keát quaû hoïc taäp. Khi hoïc sinh ñi hoïc muoän. Caùi taùt. Teát thaày..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỤC LỤC Trang  LỜI GIỚI THIEÄU……………………………………………………………………………………………………… 1  PHẦN THỨ NHẤT: Vị trí, vai trò của người GVCN lớp ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay …………………………………………………………………………………………. 3  PHẦN THỨ HAI: Đặc điểm tâm, sinh lí HS THCS…………………………………… 4  PHẦN THỨ BA : Nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp… 5  PHẦN THỨ TƯ: Những kĩ năng sư phạm của GVCN lớp ở THCS trong giai đoạn hiện nay …………………………………………………………………………………………………………7  PHẦN THỨ NĂM: Một số tư liệu tham khảo….………………………………………………9  MUÏC LUÏC ………………………………………………………………………………………………………………….11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×