Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an nhung con vat dang yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 CHỦ ĐỀ LỚN : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 07/01 đến 11/01/2013). Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Thể dục - Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay (TT) - Bò qua vật cản I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đi thăng bằng trong đường hẹp khi cầm túi cát trên tay và đi hết đoạn đường hẹp không giẫm vào vạch. - Trẻ biết bò qua vật cản và tập BTPTC cùng với cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giữ thăng bằng, đi không giẫm vạch, không dừng lại giữa chừng, đầu không cúi. - Rèn kĩ năng bò phối hợp tay nọ chân kia. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức tổ chức, kỉ luật. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết đi trong đường hẹp có mang vật trên tay và biết thi đua nhau bò qua vật cản. II. Chuẩn bị - 2 cái chăn cuộn lại. - 5 - 6 túi cát. - Trang phục trẻ gọn gàng. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi theo vòng tròn, đi theo hiệu lệnh của cô: Đi nhanh – đi chậm – đi bình thường. - Cho trẻ đứng về đội hình vòng tròn. 2. Hoạt động 2: Trọng động 2.1 BTPTC: “Tập với cờ”. - Động tác 1 (tay). TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi. + Hai tay đưa lên cao, mắt nhìn theo tay vẫy cờ. + Về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2 (lưng - bụng). TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi. + Cúi người, lưng khom và chống cán cờ xuống đất.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập theo cô. - 4L x 2N.. - 3L x 2N..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Về tư thế chuẩn bị. - Động tác 3 (chân). TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi. + Ngồi xổm và gõ cán cờ xuống đất. + Về tư thế chuẩn bị. 2.2. VĐCB: “Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay” - Cô dẫn dắt vào bài. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích. Cô từ đầu hàng đi con đường hẹp. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cầm túi cát trên tay, đứng tự nhiên hai tay cầm túi cát thả xuôi. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi trong đường hẹp, cô đi thật cẩn thận sao cho không giẫm vào vạch, không dừng lại giữa chừng, bước chân ngay ngắn, đầu không cúi. Sau khi đi hết con đường hẹp cô bỏ túi cát vào rổ và đi về cuối hàng. - Cô cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu (cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ thực hiện). - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần. - Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Cô cho hai tổ thi đua nhau đi trong đường hẹp. - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập, cô gợi ý trẻ trả lời. 2.3. VĐCB: “Bò qua vật cản” - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện cùng cô kết hợp cô giải thích động tác. - Cô cho 2 trẻ lên thi đua nhau bò qua vật cản. - Cô cho 2 đội thi đua nhau bò qua vật cản. - Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng.. - 4L x 2N.. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát và lắng nghe. * *. * * *. * * * * * * * - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Con cá heo - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa - Chơi tự do. I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, những bộ phận nổi bật (đầu cá heo, mình cá heo…) và ích lợi của con cá heo. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Rèn phản xạ nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý các con vật sống dưới nước và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ gọi đúng tên, nêu đúng các bộ phận chính của con cá heo. Trẻ chơi được trò chơi. II. Chuẩn bị - Tranh: Con cá heo. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát “Con cá heo” - Cô đưa tranh con cá heo ra và hỏi trẻ đó là con gì? - Đây là con gì? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Con cá heo có những bộ phận nào? (đầu cá heo, mình cá heo, đuôi cá heo, vây cá heo). - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Đầu cá heo còn có những bộ phận nào? - Cá heo sống ở đâu? - Cá heo bơi được ở dưới nước là nhờ đâu? - Thức ăn của cá heo là gì? - Cá heo có ích lợi gì? - Các con nhìn thấy cá heo ở đâu? - Ngoài cá heo ra con còn biết những con vật nào sống ở dưới nước? - Giáo dục trẻ yêu quý những con vật sống ở dưới nước. (cô bao quát, khuyến khích, động viên, gợi ý trẻ trả lời và phát âm) 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Con bọ dừa” - Cô nêu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. (cô bao quát, giáo dục trẻ chơi) 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ.. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp gối. Hoạt động của trẻ - Con cá heo. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể tên.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Trò chơi mới: tập tầm vông - Cô giới thiệu trò chơi. - Nói cách chơi( soạn kế hoạch tuần 18) - Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần - Cô động viên, khích lệ trẻ . 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 18 CHỦ ĐỀ LỚN : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 07/01 đến 11/01/2013).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( Nhận biết tập nói) Con cá chép, con cua I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, 1 số đặc điểm cơ bản của con cá chép, con cua. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn đủ các chất, ăn nhiều thịt các loại cá, tôm..rau, để cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh. 4. Kết quả mong đợi: - 85% Trẻ ngoan, chú ý, biết một sô đặc điểm của con cá chép, con cua. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh con cá chép, con cua III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát “ cá vàng bơi” - Trẻ hát - Hỏi: Cá là con vật sống ở đâu? (dưới nước) - 1 trẻ trả lời - Cô giới thiệu: Còn có rất nhiều con vật sống ở - Trẻ chú ý dưới nước nữa đấy. 2. Hoạt động 2: Nhận biết – tập nói - Cô dẫn dắt vào bài * (Trốn cô)2 - Trẻ trốn cô Cô đưa tranh con cá chép ra hỏi - Con cá - Đây là con gì? Cho trẻ nói cùng - Trẻ trả lời - Nó sống ở đâu? - Nó có những đặc điểm gì? - Trẻ trả lời cô (cô chỉ vào từng đặc điểm hỏi trẻ) - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu: Đây là con cá chép, nó là con vật sống ở dưới nước, nó có phần đầu con cá, mình con cá, vây, đuôi con cá, trên mình có rất nhiều vảy, con cá bơi được là nhờ có vây, đuôi. - Trẻ phát âm cùng cô - Cô cho trẻ phát âm từng đặc điểm cùng cô. - Cá nhân trẻ lên chỉ, nói - Cô khuyến khích cá nhân trẻ lên chỉ và nêu các đặc điểm (2-3 trẻ) - Trẻ trả lời + Đây là con gì? + Nó có đặc điểm gì? - Trẻ nói cùng - Cô động viên trẻ nói và khuyến khích cả lớp ở dưới nói theo. - Trẻ thực hiện cùng cô * Cô đọc câu đố về con cua:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> “ Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời” Là con gì? - Cô đưa tranh con cua ra hỏi? Con gì đây? - Con cua nó cũng sống ở đâu? - Nó có những đặc điểm gì? (cô chỉ vào các đặc điểm của con cua và cho trẻ nói) - Con cua có thể dùng để chế biến thành những món ăn nào? (nấu canh cua, giang cua...) - Cô chỉ vào tranh và giới thiệu: Đây là con cua, nó có mai con cua, chân con cua, càng cua. Cua dùng để nấu canh, giang...rất ngon và nó cung cấp rất nhiều chất đạm, canxi cho cơ thể. - Cô động viên trẻ nói cùng. - Khuyến khích trẻ lên chỉ và nêu các đặc điểm. - Cô khuyến khích cả lớp nói cùng. - Cô đưa con cá chép, con cua ra giới thiệu: Chúng đều là các con vật sống dưới nước, là các con vật cung cấp rất nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người. * Trò chơi: Con gì biến mất - Các con chú ý xem con gì sẽ biến mất nhé. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. - Cô cất đồ dùng. - Liên hệ: Kể tên những loại con vật sống ở dưới nước cho mà con biết. - Cô khái quát: Con cá, tôm, cua, ốc, hến, rùa.... - Giới thiệu: Các loại con vật sống ở dưới nước đều là các loại con vật có ích, nó là nguồn thực phẩm cung cấp rất nhiều chất đạm rất tốt cho cơ thể con người. - Giáo dục: Trẻ ăn đủ các chất, ăn nhiều thịt các loại cá, tôm..rau, để cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi” và cùng đi ra ngoài chơi.. - Con cua - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý. - Trẻ nói cùng cô - Cá nhân trẻ lên chỉ, nói - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý và nói - Trẻ chơi trò chơi - 1-2 trẻ kể - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý - Trẻ hát và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con tôm TCVĐ: Cá bơi Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của con tôm. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất, đặc biệt là thịt các loại tôm cua cá... 4. Kết quả mong đợi: - 90 % trẻ chú ý quan sát II. Chuẩn bị: - Con tôm cho trẻ quan sát. - Đồ chơi: Bóng, phấn, ghép nút.. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát - (Đoán xem)2 cô có con gì đây? - Con tôm - Con tôm là con vật sống ở đâu? (dưới nước) - Dưới nước - Nó có đặc điểm gì? - Cô chỉ vào các đặc điểm hỏi: - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu lại: Đây là con tôm là con vật sống dưới nước, nó có phần đầu con tôm, mình con tôm, đuôi, nó có dâu tôm - Trẻ nói cùng cô. - Cô cho trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trò chuyện; + Đây là con gì? - Trẻ trả lời + Nó có đặc điểm gì? + Tôm có thể dùng để chế biến ra những món - Trẻ lên chỉ, nói. ăn nào. - Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm. - Cô động viên trẻ kịp thời. - Ngoài con tôm là con vật sống dưới nước ra các con biết những con vật nào sống dưới - Trẻ kể nước nữa? - Trẻ chú ý - Cô động viên 2-3 trẻ trả lời. - Cô khái quát. - Trẻ chú ý - Động viên trẻ. - Giáo dục trẻ: Biết ăn đầy đủ các chất, đặc biệt là thịt các loại tôm cua cá... 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Cá bơi” - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ chú ý - Luật chơi: Bạn nào không làm đúng động tác sẽ phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Cô cùng các con sẽ bắt chước động tác cá bơi, bơi xung quanh sân trường. - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. (cô động viên trẻ) - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi tư do. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay 2. Kiến thức cũ: Bò qua vật cản - Cô giới thiệu bài vận động - Cô tập mẫu các vận động cho trẻ chú ý. - Cho trẻ tập vận động dưới nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân ) - Cô động viên, khích lệ trẻ . 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô nhận xét ngày học. Tuyên dương, khen động viên trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 LVPT TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI, THẨM MỸ ( Âm nhạc) NDC: Dạy hát “Cá vàng bơi” NDKH: Nghe hát “Tôm cá cua thi tài” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức : Trẻ chú ý nghe cô hát và biết hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát triến ngôn ngữ, hát đúng giai điệu. 3. Kết quả mong đợi: - 85% Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động. - 85% chú ý nghe cô hát, biết hát cùng cô II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Xắc xô, phách tre III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - (Trốn cô)2 cô đưa tranh con cá vàng ra - (Cô đâu)2 Cô có con gì đây? - Con cá vàng nuôi để là gì? (làm cảnh) - Cô giới thiệu: Cá vàng là con vật sống ở dưới nước nó được nuôi để làm cảnh rất đẹp 2. Hoạt động 2: Dạy hát “Cá vàng bơi” - Cô dẫn dắt vào bài. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Vỗ tay - Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa. - Giảng nội dung: Bài hát nói về con cá vàng, nó có hai cái vây rất xinh, nó bơi trong bể nước, bơi lên rồi lại lặn xuống trông rất đẹp. Cá vàng được nuôi trong bể không những là để làm cảnh, mà nó con giúp cho bể nước luôn được sạch trong nữa đấy. - Giáo dục: Trẻ ngoan, biết yêu quý, chăm sóc con cá vàng. - Cô khuyến khích cả lớp hát cùng cô 2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô khuyến khích trẻ đứng đậy hát với các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát (cô khuyến khích trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc khi lên hát) - Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ. - Cô cùng cả lớp hát lại 1 lần. 3. Hoạt động 3: Nghe hát “Tôm cá cua thi tài” - Ngoài ra các con còn biết có những con vật nào sổng ở dưới nước nữa? - Cô khái quát. - Cô dẫn dắt vào bài: - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ vỗ tay cùng. Hoạt động của trẻ - Trẻ trốn cô - Con cá - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ vỗ tay cùng cô - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý - Trẻ hát - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Trẻ hát - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kết thúc: Cô cùng trẻ vỗ tay cùng cô hát và - Trẻ đi nhẹ nhàng hát cùng cô đi ra ngoài. và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con rùa TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi tự do. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của con rùa. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói. 3. Kết quả mong đợi: 92% trẻ chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của con rùa. Biết chơi trò chơi. II. Chuẩn bị: Đồ dùng: Con rùa cho trẻ quan sát III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát - (Đoán xem)2 cô có con gì đây? - Con rùa là con vật sống ở đâu? (dưới nước) - Nó có đặc điểm gì? - Cô chỉ vào các đặc điểm hỏi: Đây là phần gì? - Cô giới thiệu lại: Đây là con rùa nó là con vật sổng ở dưới nước, nó có phần đầu rùa, mai rùa, chân rùa, trên đầu rùa có mắt. - Cô cho trẻ phát âm. - Trò chuyện; + Đây là con gì? + Nó có đặc điểm gì? - Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm. - Cô động viên trẻ kịp thời. - Rùa là loại động vật quý do đó các con phải biết bảo vệ chúng. - Ngoài con rùa là con vật sống dưới nước các con còn biết dưới nước còn có những con vật nào sinh sống nữa?(cô động viên 2-3 trẻ trả lời) - Cô khái quát. - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ các loại động vật quý như rùa, ba ba..ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: TCVĐ “Chi chi chành chành”. Hoạt động của trẻ - Con rùa - dưới nước - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ nói cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lên chỉ, nói.. - Trẻ kể - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. (cô động viên trẻ) 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi tư do.. - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do.. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt 2. Kiến thức cũ: Xem tranh các con vật - Cô giới thiệu tranh và cách xem tranh và cho trẻ cùng xem tranh các con vật sống dưới nước - Cô cho trẻ tự giở tranh xem - Khuyến khích trẻ phát âm, - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( Văn học) Truyện: Cá và chim I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. 4. Kết quả mong đợi:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 87 % Trẻ biết, trẻ chú ý II. Chuẩn bị - Tranh truyện. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi”. - Hỏi trẻ con cá vàng sống ở đâu? - Cho trẻ kể tên những con vật sống dưới nước khác mà trẻ biết? 2. Hoạt động 2: Kể truyện - Cô dẫn dắt vào bài. + Cô kể lần 1: Diễn cảm. (Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả). + Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. - Giảng ND - Cho trẻ đứng lên làm động tác cá bơi - Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? + Chú chim đậu ở đâu? + Thấy chim cá đã nói như thế nào? + Chim trả lời cá ra sao? + Chim và cá cùng nhau làm gì? - Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, chất đạm từ tôm, cua, cá…. 3. Hoạt động 3: Kể tóm tắt - Cô kể lần 3: Kể tóm tắt. - Cô gọi trẻ lên kể lại truyện (có sự giúp đỡ của cô giáo). * Kết thúc: - Cô cho trẻ đọc “ con cá vàng" và đi ra ngoài.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ hát và vận động. - Quả trứng. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lên kể truyện. - Trẻ hát, đi ra ngoài.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con cá chép TCVĐ: Nu na nu nống Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, những bộ phận nổi bật (đầu cá , mình cá, đuôi, vây cá…) và ích lợi của con cá chép. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. - Rèn phản xạ nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các con vật sống dưới nước và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Kết quả mong đợi: - 90% trẻ nhận biết. II. Chuẩn bị - Sân chơi sạch sẽ - Tranh: Con cá chép. - Đồ chơi : Ghép nút, bóng… III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát “Con cá chép” - Cho trẻ hát “ cá vàng bơi” - Cô đưa tranh con cá chép ra và hỏi trẻ đó là con gì? - Đây là con gì? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Con cá chép có những bộ phận nào? (đầu cá chép , mình cá chép , đuôi cá chép , vây cá chép ). - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Đầu cá chép còn có những bộ phận nào? - Cá chép sống ở đâu? - Cá chép bơi được ở dưới nước là nhờ đâu? - Thức ăn của cá chép là gì? - Cá chép có ích lợi gì? - Các con nhìn thấy cá chép ở đâu? - Ngoài cá chép ra con còn biết những con vật nào sống ở dưới nước? - Giáo dục trẻ yêu quý những con vật sống ở dưới nước. (cô bao quát, khuyến khích, động viên, gợi ý trẻ trả lời và phát âm) 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Nu na nu nống - Cô nêu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. (cô bao quát, giáo dục trẻ chơi) 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế 2. Kiến thức cũ: Hát “ Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu bài và cho trẻ hát cùng cô 1 -2 lần - Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức - Khuyến khích trẻ, - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Con cá chép. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể tên.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý - Trẻ chơi.. - Trẻ chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô vệ sinh cho trẻ. Tuyên dương trẻ ngoan, động viên khích lệ trẻ cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Hoạt động với đồ vật) Tô màu con cá..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được con vật to, nhỏ. Chọn được theo yêu cầu của cô 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết con vật to, nhỏ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi có trong gia đình. 4. Kết quả mong đợi: - 80-85% Trẻ nhận biết được con vật to, nhỏ. Biết chọn theo yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mẫu của cô, Con vật to - nhỏ đủ cho trẻ chọn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài “Con gà trống” - Trẻ chú ý - Cô vừa hát bài hát nói về con gì? - Con gà - Con gà trống là con vật sống ở đâu? - Trong gia đình - Ngoài ra trong gia đình còn nuôi những con vật nào nữa? (cô gợi ý khuyến khích 2-3 trẻ trả lời) - Trẻ trả lời - Cô khái quát. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý chăm sóc các - Trẻ chú ý con vật nuôi có trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Chọn đồ chơi to, nhỏ - Cô giới thiệu tên bài - Trẻ chú ý - Các con xem cô có cái gì đây? - Con bò - Và con gì nữa đây? - Con chó - 2 con vật trên con nào to, con nào nhỏ? - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu: Đây là con bò to, con chó - Trẻ phát âm nhỏ (cô cho trẻ phát âm) - Cô khuyến khích 1 trẻ lên chọn trước. - 1 trẻ lên chọn - Cô động viên trẻ. - Trẻ chú ý - Cô phát đồ chơi cho trẻ. - Cho trẻ giơ theo yêu cầu của cô + Chọn con vật to giơ lên, và nói theo cô. - Trẻ chọn theo yêu cầu của cô + Chọn con vật nhỏ giơ lên - Cô chú ý bao quát, sửa sai (cô khuyến khích trẻ chọn 4-5 lần) *Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ chú ý - Nói cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội, đội bạn trai và đội bạn gái. Đội bạn trai chọn con vật nhỏ thả vào chuồng nhỏ, đội bạn gái chọn con vật to vào chuồng to, trong thời gian là một bản nhạc, đội nào chọn đúng và được nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả - Động viên trẻ. 3. Hoạt động 3: kết thúc - Cô cùng trẻ cùng cất dọn đồ chơi vào nơi quy định và đi ra ngoài.. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý - Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Con bò TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của con bò. Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quí, chăm sóc vật nuôi 4.Kết quả mong đợi: - 90% trẻ chú ý quan sát II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Con bò cho trẻ quan sát. - Sân chơi sạch sẽ - Đồ chơi ngoài trời: bóng, phấn, xâu vòng III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát - (Đoán xem)2 cô có con gì đây? - Con bò - Con Bò là con vật sống ở đâu? (trong gia đình) - Trẻ trả lời - Nó có đặc điểm gì? - Cô chỉ vào các đặc điểm hỏi: Đây là cái gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu lại: Đây là con bò nó là con vật - Trẻ chú ý nuôi trong gia đình, nó có đầu, tai, mắt mõm , thân, chân, đuôi bò. - Cô cho trẻ phát âm. - Trò chuyện; - Trẻ phát âm + Đây là con gì? - Trẻ trả lời. + Nó có đặc điểm gì? - Trẻ lên chỉ, nói. - Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm. - Cô động viên trẻ kịp thời. - Ngoài con bò là con vật nuôi trong gia đình ra các con còn biết những con vật nào sống trong gia đình nữa? - Trẻ kể - Cô động viên 2-3 trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô khái quát. - Động viên trẻ. - Giáo dục trẻ: Các con vật trong gia đình đều là các con vật có ích, chúng cung cấp thịt, trứng cho con người do vậy chúng ta phải biết chăm sóc chúng. Ăn nhiều thịt trứng cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Luật chơi: - Cách chơi: - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. - Cô động viên trẻ - Bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi tư do.. - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do.. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu 2. Kiến thức mới: Những con vật sống trong rừng - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát một số con vật sống trong rừng ( con to, con nhỏ) - Cho trẻ phát âm theo cô. Cho trẻ nêu đặc điểm của các con vật và chon con vật to nhỏ theo yêu cầu của cô… - Khuyến khích, sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô bao qúat trẻ 4. Nếu gương – trả trẻ. - Cô vệ sinh cho trẻ. - Nêu gương trẻ ngoan, học tốt, động viên trẻ cần cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Kiến thức kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×