Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Protein mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.26 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các bạn đã tới buổi thuyết trình ngày hôm nay. Môn: Tế bào học thực vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiểu luận: KHÁI QUÁT VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN MÀNG Giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm Thị Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thị Thanh 2. Trần Thị Giang 3. Dương Thúy Hằng 4. Lê Thị Mai 5. Hoàng Văn Thắng 6. Nguyễn Thị Thủy 7. Dương Thị Hải Yến 8. Lê Thị Nhung 9. Nguyễn Thị Quyên 10. Đồng Thị Thu Huyền. 562601 562575 562579 562523 562542 562552 562654 562075 562533 562507.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. CẤU TẠO CỦA PROTEIN MÀNG (1) Protein chiếm < 25%, tỉ lệ 1/50 so với lipid màng (2) Quyết định tính chất sinh học đặc hiệu cho mỗi loại màng. Màng sinh chất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Sự liên kết giữa protein màng với lipid đôi • Sự liên kết giữa protein màng với lipid đôi rất phức tạp ( liên quan đến chức năng sinh học của từng loại màng). • Trên phân tử protein có những khu vực ưa nước và kị nước ( do gốc R- amino acid tự do). Khu vực kị nước xuyên qua lớp lipid đôi và tương tác với đuôi kị nước của phospholipid, trong khi khu vực ưa nước được phô bày trong tế bà chất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (1+2+3). Dạng cuộn tròn β sheet liên kết với thành phần acid béo của lớp lipid đơn trong (liên kết bền) (4+5).Chuỗi α helix đơn, lưỡng tính liên kết móc neo với lớp lipid đơn trong và phô diễn trong tế bào chất (liên kết bền) (6).Protein màng phô diễn ngoài màng và móc neo với thành phần oligosaccharide đặc hiệu từ phosphatidyl inositol (GPI-Glycosyl phosphatidyl inositol anchro) (liên kết bền). (7+8).Protein liên kết với lớp lipid đôi thông qua thành phần protein khác của màng (liên kết không bền).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các kiểu protein màng móc neo với lipid.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Phân loại protein màng Protein xuyên màng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Protein xuyên màng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CẤU TRÚC PROTEIN XUYÊN MÀNG  Nằm xuyên qua chiều dày của lớp lipid kép  Hầu hết các glycoprotein với thành phần đường nằm quay ra phía ngoài màng tế bào  Protein hội nhập : một số protein hội nhập có thể xuyên qua màng gọi là protein xuyên màng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Các phần thò ra hai phía bề mặt màng đều ưa nước  Nhiều loại phân tử protein xuyên màng đều có đầu thò vào phía tế bào chất, đó là nhóm cacboxyl ( COO - ) mang điện tích âm nên chúng đẩy nhau  Có khả năng di động kiểu tịnh tiến trong màng lipid  Vì vậy, các phân tử protein xuyên màng tuy có di động nhưng tính chất này thay đổi khi độ pH thay đổi).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số loại protein xuyên màng Glycophorin Là một loại protein xuyên màng một lần tìm thấy ở màng hồng cầu Cấu tạo gồm 131 axit amin, có phần kị nước xuyên màng ngắn Chiếm phần lớn các protein xuyên màng Chức năng của chúng cũng đa dạng như chức năng của lớp áo tế bào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Đường trung tính 2. Acid sialic 3. Khoảng trống ngoại bào 4. Lớp lipid kép 5. Tế bào chất. Sơ đồ phân tử glycophorin của màng tế bào hồng cầu người ( theo Bruce Alberts).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Protein Band3 xuyên màng  Loại này được nghiên cứu đầu tiên ở màng hồng cầu  Phân tử protein dài, phần kỵ nước xuyên trong màng rất dài, lộn vào lộn ra đến 6 lần  Phần thò ra trên màng tế bào liên kết với các olysaccharide  Phần xuyên màng có nhiệm vụ vận chuyển một số anion qua màng, với vai trò như vậy thì Band3 là một phân tử độc lập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Sơ đồ hai phân tử protein xuyên màng Band3 ( theo Bruce Alberts ) 1. Khoảng trống ngoại bào 2. Tế bào chất 3. Lớp photpholipid kép.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Protein ngoại vi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kênh 2. Lỗ 3. Cholesterol 4. Protein ngoại vi 5. protein xuyên màng 6. Lớp kép phospholipid 7. Phần kỵ nước của phân tử phospholipid 8. glycoprotein 9. Glycolipid 10. Protein ngoại vi 11. Dịch ngoại bào 12. Bào tương 13. phần kỵ nước của phân tử phospholipid.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Protein ngoại vi : Fibronectin Phía trong màng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tế bào hồng cầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN MÀNG • Protein xuyên màng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các cơ quan trung gian.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chức năng của protein xuyên màng. Là chất vận chuyển tích cực các chất ngược gradien nồng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Protein ngoại vi Màng ngoài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a: kênh b: chất vận chuyển c: receptor d: enzyme e: neo khung xương tế bào f: dấu nhận dạng tế bào 1. dịch ngoại bào 2. màng bào tương 3. bào tương 4. ligand 5. cơ chất 6. sản phẩm 7. vi sợi 8. protein MHC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Các kênh : là những lỗ nằm xuyên qua các protein xuyên màng cho phép một số chất nhất định đi ra ngoài hoặc vào bên trong tế bào  Chất vận chuyển: là những protein xuyên màng thực hiện việc vận chuyển các chất từ phía này sang phía khác của màng tế bào  Các receptor: có thể là protein xuyên màng có vai trò xác định các phân tử đặc hiệu như horrmon, chất dẫn truyền thần kinh … gắn với chúng để qua đó khởi động một số các hoạt động chức năng của tế bào.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Các enzyme : có thể là protein xuyên màng hay ngoại vi, xúc tác cho các hoạt dộng sinh hóa diễn ra trên màng  Các neo khung xương tế bào: là các protein ngoại vi ở mặt trong, đây là vị trí gắn của các vi sợi hình thành nên khung xương tế bào  Có dấu nhận dạng tế bào ( cell identily markers: CIM) : đóng vai trò của các dấu nhận dạng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Sơ đồ cấu tạo khung xương tế bào.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> D. TỔNG KẾT • Protein trong màng sinh chất chiếm 25 – 75% ( trung bình 50%), tùy dạng tế bào mà hàm lượng và bản chất các protein có thể khác nhau và thực hiện các chức năng rất đa dạng phong phú : cấu trúc, hoạt tính enzyme, vẫn chuyển chất qua màng, thụ quan màng (receptor) nhận biết tế bào khác, thu nhận thông tin, ức chế tiếp xúc, miễn dịch….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×