Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.66 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
làm người. Những nhà đạo đức đã thức tỉnh chúng ta, nhất là nhứng giới trẻ ngày nay
có xu hướng quên đi cội nguồn của mình. Khi một đời sống xã hội văn minh nhiều sự
phát triển khác. Thì sự văn minh đó như một nền văn hóa phát triển, đạo đức suy đồi là
một sự đau khổ cho nhân loại, cho một quốc gia hay là một tổ chức. Điều này chúng ta
nên nhớ. Cho nên tơi có đọc câu chuyện trong cuốn sách “Cổ học tinh hoa” trong đó
khi nói về khí chính nhân. Vua nước Tề có hỏi Khổng Tử một câu như thế này: “Làm
sao để ổn định chính sự trong một quốc gia?” Thì khi đó Khổng Tử mới bình tĩnh và
trả lời như sau: “Muốn ổn định được chính sự quốc gia, trước hết phải ổn định được
luân thường đạo lý, Trong luân thường đạo lý có đạo vua – tơi, cha – con. Nếu trong
một đất nước mà vua không vua, tôi không ra tơi. Trong một gia đình mà cha khơng ra
cha, con khơng ra con thì đất nước đó loạn và nhà nước đó lâm nguy”. Sau lời nói của
Khổng Tử thì vua nước tề nói gật đầu và nói rằng: “Nếu đạo vua – tơi, cha – con mà
khơng có thì gạo thóc đầy bồ cũng khơng ngồi n mà hưởng được. Đây là điều mà
chúng ta nên nhớ.
Có một bà mẹ này sau khi chồng qua đời, bà chỉ còn 2 thằng con trai. Bà cố
gắng làm ăn vất vả để kiếm tiền cho con. Bà cho thằng con trai nhỏ đi du học ở nước
ngồi. Sau một thời gian đi học thì đứa con biệt tích khơng hề liên lạc gì với bà hết.
Cịn đứa con trai lớn nó ép bà sang ngơi nhà cho nó đứng tên và cuối cùng nó bán đi,
đề có tiền mở cơng ty riêng để nó làm giám đốc. Thì sau khi căn nhà đó được bán xong
thì nó đưa bà vào viện dưỡng lão. Chúng ta thử nghĩ đi, một bà mẹ góa phụ ở vậy nuôi
hai đứa con, bây giờ cả hai đứa như vậy bà rất là buồn và khi bà bị bệnh sắp chết,
người ta thơng báo cho gia đình thì đứa con trai đó khơng vào thăm. Và cuối cùng, vào
một buổi sáng bà đi ra ngoài và bị vấp té mà chết. Khi nghe được tin đó thì buổi chiều
anh này mới vào mà đánh chiếc xe vào và mang theo một tấm chiếu. Bản thân người
này cũng không dám lấy cái tay đụng vào mẹ, phải nhờ người khác quấn hộ và bỏ lên
yên xe, chở về nơi mai tang và trao cho người ta số tiền để mai táng hộ. Vì anh ta nghĩ
mình là giám đốc, đang có cơng ăn việc làm ổn định, giờ mà đụng đến xác chết thì làm
ăn khơng được. Thực sự là anh ta sợ xui, vậy mà anh ta lại làm những việc mà trời
Như vậy thì nếu chúng ta không được giáo dục, một Đạo làm người khơng biết
được điều căn bản thì con người chúng ta có lịch sự, sang trọng đến mấy thì nó cũng
chỉ là giả trang, dối lừa với thiên hạ giống như một viên thuốc bọc đường để chúng ta
đi lừa gạt người khác, nhằm cung phụng cho nhu cầu của chúng ta. Nhưng nếu ai đọc
bài <i><b>“TẠI SAO PHẢI CÓ PHƯỚC ĐỨC?”</b></i> thì chúng ta sẽ hiểu, khơng ai đựng đầy
hơn ly nước mình đang có. Nên nhớ rằng: Khi chúng ta không đủ phước rồi, giống như
ly nước đã đầy rồi, thì chúng ta có mang cả con sông đổ vào cũng không đầy hơn được
nữa. Cho nên vì những chỗ đó chúng ta phải thấy đạo làm người rất được quý trọng.
Một nền văn hóa gốc mà bị mất đi, thì con người chúng ta sẽ bị dối loạn và bất hạnh sẽ
xảy ra. Có chuyện ở Cần Thơ như sau:
khơng buồn thì tội gì mình phải buồn vì nó” thay vì người ta đi phúng viếng, nhưng khi
nghe như vậy thì khỏi đi phúng viếng ln. Cơ có một đứa con trai, mấy đứa bạn mới
nói rằng: “Chiều nay tao đến viếng bà ngoại mày”. Thì cậu con trai mới nói rằng: “Lúc
đó tao bận đưa con đi chơi rồi”. Hẹn 6 giờ đi phúng viếng thì anh con trai này nói là
giờ đó đi ăn với bạn rồi”. Thì nhóm bạn này mới lắc đầu. Một đám tang của mẹ, của bà
ngoại mà tất cả mọi người đều xem như không co chuyện gì xảy ra. Như vậy đến một
ngày nào đó mà chính những người này sẽ già và nằm xuống, bệnh tật nằm đó mà các
con ở ngồi ăn chơi như vậy, thì liệu họ sẽ nghĩ như thế nào? Chắc họ sẽ đứt từng đoạn
ruột mà chết. Họ có cảm thấy đau khổ khi mọi người trong gia đình đối xử với nhau
như vậy khơng? Thì tại vì họ chưa tới nên mình khơng cảm giác được điều này. Và
chính bản thân họ lại làm với mẹ mình như vậy, mình lơ là như vậy. Nhưng chuyện gì
đã xảy ra với gia đình cơ gái này. Thời gian gần đây sàn vàng có nhiều biến động và tất
cả gia sản của cô gái này đã mất hết. Không cịn một cái gì nữa. Lúc này mà có hối hận
thì cũng đã muộn rồi. Một đạo đức mà ta đánh mất đi, thì ta đã làm tổn phước của
chúng ta. Phước báo này bị mất thì làm sao chúng ta có hạnh phúc được. Mà cơ đã
từng làm mẹ, mà mình lại dạy con những điều như vậy thì làm sao mà tích lũy được
phước đức cho con. Đời người ta con dạy rằng:
<i><b>Người trồng cây hạnh người chơi</b></i>
<i><b>Tôi trồng cây đức để đời cho con.</b></i>
nhưng mà thiếu đi sự hiếu thảo thì khơng thể nào gọi là con người được. Bởi vì chúng
ta hãy nhìn tất cả những sinh vật trên trái đất này đi. Có sinh vật nào biết hiếu thảo
khơng? Chắc chắn là khơng. Sự hiếu thảo này chỉ có trên một lồi động vật cao nhất,
đó là con người. Đạo hiếu khơng phải là tất cả, nhưng khơng có đạo hiếu thì khơng thể
gọi là một con người. Cho nên chúng ta phải thấy, nếu sống trong cuộc đời mà khơng
có tơn ti trật tự, ln thường đạo lý thì hãy xét lại mình đi. Đâu phải con người có mặt
trên cuộc đời này để ăn, để làm giàu, để có một cái gì đó cho mình là đủ. Người ta hay
nói “Hùm chết để da, người chết để tiếng” là vậy. Một khi chúng ta làm một việc gì đó
vơ nhân, thất đức thì chúng ta sẽ cảm thất rằng: Những cái này sẽ không giúp chúng ta
hạnh phúc và tồn tại lâu dài. Cho nên chúng ta phải có vài câu hay hay như thế này.
<i><b>Không đau khổ lấy gì làm chất liệu</b></i>
<i><b> Khơng buồn thương sao biết chuyện con người</b></i>
<i><b>Khơng đói nghèo làm sao thi vị hóa</b></i>
<i><b> Khơng lang thang sao biết gió mưa nhiều</b></i>
<i><b> Không hỏi sao biết đời vinh nhục</b></i>
<i><b> Không đau buồn sao biết nghĩa gian nan</b></i>
<i><b> Không yêu thương sao biết sầu ly biệt.</b></i>
<i><b> Không hiếu thảo sao biết đạo làm người.</b></i>
<i><b>khơng có cảm giác u thương gì trong đó. Mẹ tơi sinh ra tơi trên cuộc đời là bổn</b></i>
<i><b>phận, và phải lo cho tôi. Khi tôi có lơng có cánh rồi thì tơi bay”</b></i>. Đây là nguyên tắc
của đa số các người phương Tây mà họ mắc phải. Và những thế hệ trẻ bây giờ đang bị
TỘI – PHƯỚC, NHÂN QUẢ trong lịng, nó đã sợ TỘI – PHƯỚC rồi, thì muốn hay
khơng thì nó vẫn dễ dạy hơn rất nhiều so vói một đứa con mà trong lịng nó khơng có
một chút đạo đức gì hết. Mà người ta gọi đó là người thiếu lương tâm. Mà đã khơng có
lương tâm thì nó như con Rơ-bốt sao mà dạy nó được. Rơ-bốt nó cịn theo sự điều
khiển của mình, chứ con mình thì đâu có chịu nghe theo sự điều khiển của mình. Lúc
đó có than trời trách đất thì cũng chịu. Vì vậy mình hãy dạy cho chúng nó biết thế nào
là cái nhân, cái nghĩa, cái đạo đức này là nền tảng hạnh phúc trong gia đình. Điều này
tất cả ai cũng làm được, phải biết đạo đức này như một đạo lý ngàn đời không thay đổi.
Và đạo đức về ân nghĩa sinh thành này nó rất là quan trọng. Đạo làm người khơng chỉ
có đạo hiếu, nhưng nó là một mảng hết sức quan trọng, để đánh giá và phân chia được
chúng ta với mn lồi. Vì chúng ta có tơn ti trật tự và trái tim u thương, hiếu thảo
của một đạo đức. Cho nên Hòa thượng Tinh Vân ở Đài Loan có dạy đệ tử của mình rất
là hay xung quanh câu chuyện sau:
danh thơm, tiếng tốt mà đạo đức khơng có thì làm sao? Chúng ta có nhớ phim Bao
Cơng xử án khơng? Trong đó có đoạn Lưỡng trạng ngun như sau:
Anh này giỏi cả văn lẫn võ. Tức là anh đỗ trạng nguyên cả về văn và võ. Chỉ có
điều gốc tích của anh khơng được tốt, vì trước đây mẹ anh làm nghề kỹ nữ. Triều đình
Trung Quốc là triều đình phong kiến, nên nếu biết được điều đó là điều xỉ nhục với
những người làm quan. Anh hiểu rất rõ điều này, mà anh đang là một trạng nguyên
nói được thơi chứ thật sự ra thì không bao giờ làm được. Cho nên thời kỳ phong kiến
ngày xưa có câu: “Tiên trị gia, hậu trị quốc. Trong nhà có ổn thì ngồi nước mới n”.
Muốn làm gì thì làm, nhưng trước tiên mình phải gương mẫu trong gia đình mình đã.
Muốn gương mẫu trong gia đình thì mình phải tu thân, bản thân mình phải tốt cái đã.
Mà muốn được bản thân mình tốt thì cái tâm mình phải tốt cái đã. Cái nền tảng mà
mình khơng có, sau này mình có là một trạng ngun, làm lớn thì sau này ra làm quan
thì giết chết hết thiên hạ sao? Mẹ anh ta mà anh còn giết thì sau này anh thương ai?
Điều này vơ cùng quan trọng. Nên Hòa thượng Tinh Vân là bậc chân tu nên thấy đệ tử
mình lên học vị tiến sĩ rồi, sợ cái danh, cái lợi làm cho mờ ám tâm trí đi. Khi đó sẽ làm
mất đạo đức của con người đi. Cho nên mới nói cho đệ tử mình phải học đạo làm
người. Chúng ta cũng phải để ý những điều này. Nếu như bản thân chúng ta hay con
<i><b>“Dục tu tiên đạo, tiên tu nhơn đạo, nhơn đạo bất tu, tiên đạo diễn hỷ</b></i>”. Tức là:
Nhưng đạo đức của một con người với con người, lương tâm yêu thương con người và
gần gũi hơn là với một mái ấm gia đình, mà chúng ta khơng gần gũi bao dung được,
mà chúng ta đòi thành Phật, thành Thánh thì nó cũng xa xơi như câu nói của người tu
Đạo Tiên kia lắm. Cho nên một người Phật tử mà chỉ chí thành với Phật Pháp mà ở gia
đình chúng ta khơng xong, thì chúng ta có chí thành cách mấy cũng chỉ là sự giả dối
mà thơi. Cho nên ngày xưa có một số người mỉa mai mình là việc trong nhà khơng lo
lại đi lo chuyện ngồi đường. Hay “Phật Thích Ca trong nhà khơng thờ mà lại đi thờ
Phật Thích Ca ngồi đường”. cho nên Nguyễn Đình Chiểu có nói câu như thế này:
Rằng câu quyết hạn chi tài
Cúng chùa, cũng miếu nào ai chứng lịng
Trong nhà hiếu thảo vốn khơng
Gọi rằng làm phước, phước trồng vào đâu?
Câu thơ này có ý nghĩa rằng: Cho vay cắt cổ rồi lấy số tiền đó cúng chùa
mất được. Cho nên tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện nghe như là chuyện huyền thoại ở
đâu đó. Nhưng đó là chuyện thật của thế kỷ 21. Một xã hội văn minh và đầy tri thức,
nhưng nhiều khi con người với con người đối xử với nhau rất là tệ. Cho nên ở đây khi
nói đến đạo làm người là một đạo đức khơng thể khơng có. Chúng ta có thấy một ơng
quan, ơng tướng nào mà tài giỏi, lỗi lạc trên cuộc đời mà lại bất hiếu khơng? Khơng
bao giờ có chuyện đó được. Thời buổi ngày nay cũng khơng có chứ đừng nói đến xã
hội ngày xưa. Ngày xưa thì chuyện này qua tuyệt vời rồi. Ngày xưa chỉ cần hiếu thảo
không là đã làm vua rồi. Giống như vua Ngưu và vua Thuấn đó. Chỉ nghe danh hiếu
thảo là đã được làm vua rồi. Bây giờ thì nó khơng có, nó chỉ có trong một phần đạo lý
của con người. Nhưng nó rất quan trọng để đánh giá được lương tâm đạo đức của một
con người.
Anh em chúng ta lạc lồi năm bảy đứa
Bị q hương ruồng bỏ giống nịi khinh
Biển vơ tận xá gì phương hướng nữa
Thuyền ơi thuyền theo gió hãy lên
Hai câu đầu quan trọng lắm “Anh em chúng ta lạc loài năm bảy đứa, bị
quê hương ruồng bỏ giống nịi khinh”. Anh có biết gì là giang sơn, đạo đức không?
Anh sống một xã hội nhân văn như thế này mà anh lại sống như thế, anh chống lại một
nền văn hóa thì anh q coi thường đạo đức. Anh có xúng đáng là một công dân
không? Cho nên anh em chúng ta bị lạc loài và bj ruồng bỏ là đúng rồi. Những mặt như
đình ra ngồi sân. Hàng xóm họ hàng ai cũng chứng kiến và nhìn thấy hết. Sự thật với
các vị rằng: Không quá 3 ngày ơng này bị điện, gia đình ơng có 4 đứa con cũng bị điên
ln. Gia đình này bị điên hết, điên tới bây giờ ln. Rồi ơng có người em ruột là
người sống rất đạo đức và khuyên ông nên thờ cúng lại đi. Nhưng mà lúc đó ơng khùng
khùng rồi thì làm sao ơng nghe. Đây là câu chuyện nói có sách, mach có chứng. Từ
một gia đình khá giả mà bây giờ lại bị như thế. Đây là điều chúng ta cần phải suy nghĩ.
Nếu chúng ta làm như vậy thì chúng ta sẽ ảnh hưởng đến tinh thần Phước báo của
chúng ta. Đức Phật khơng nói chúng ta học phật và theo đuổi Phật phải sống chết với
Phật pháp. Đức Phật ra đời vì hạnh phúc an lạc cho chúng ta. Đức Phật dạy những điều
để mình làm tốt cho gia đình và cho xã hội, chứ không phải chúng ta làm tốt cho Đức
Phật. Chúng ta đọc kinh điển có bao giờ thất Đức Phật nói làm việc tốt cho Đức Phật
khơng? Khơng bao giờ. Đức Phật nói rằng: Chúng ta hãy là việc tốt cho chúng ta, cho
gia đình chúng ta, xã hội chúng ta. Vậy mà chúng ta lại không hiểu những điều này.
nhiêu ngày, người ta chăm sóc từng ngày để báo hiếu mà người ta cịn chưa thấy thỏa
mãn, huống gì mà mình lại làm như vậy. Có những gia đình khi có người chết cứ bữa
ăn lại lấy thêm một chiếc bát và đơi đũa cho người đó. Người đó có về ăn hay khơng
thì tơi khơng biết. Nhưng đây là thể hiện lòng hiếu thảo và nhớ đến người đã khuất mà
mình nên làm.