Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển thuật toán chó rừng vằn hông để tối ưu hóa quá trình vận chuyển và giảm ô nhiễm khí thải CO2 trong công nghiệp và dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 12 trang )

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2021. 15 (2V): 98–109

PHÁT TRIỂN THUẬT TỐN CHĨ RỪNG VẰN HƠNG ĐỂ TỐI ƯU
HĨA Q TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ GIẢM Ơ NHIỄM KHÍ THẢI
CO2 TRONG CƠNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
Phạm Vũ Hồng Sơna,b,∗, Trần Trọng Khôia,b
a

Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh,
268 đường Lý Thường Kiệt, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
b
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nhận ngày 27/01/2021, Sửa xong 04/05/2021, Chấp nhận đăng 06/05/2021
Tóm tắt
Quá trình điều phối hoạt động cung cấp hàng hóa để đạt yêu cầu và hiệu quả là một yêu cầu khó trong quản lý
chuỗi cung ứng. Những sự thay đổi liên tục trong quá trình vận chuyển và yêu cầu cao về lượng khí thải ra mơi
trường là những thách thức không nhỏ cho các nhà phân phối. Nghiên cứu phát triển một thuật toán mới, lấy
cảm hứng từ quá trình săn mồi của lồi chó rừng vằn hơng (Side-striped jackal) để tạo ra thuật tốn tìm kiếm
hiệu quả hơn so với các thuật toán cũ. Nghiên cứu sử dụng dụng mô phỏng sự kiện rời rạc (DES) và đưa ra các
sự cố giả định để giải quyết bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu với kì vọng chọn được phương án có tổng thời gian
chờ và quãng đường di chuyển là tối ưu nhất. Kết quả được so sánh với các thuật tốn cũ cho thấy tính nổi trội
của thuật toán đề xuất khi đưa ra được các phương án kinh tế hơn và ít khí thải khí CO2 ra mơi trường hơn.
Nghiên cứu cịn giải quyết được vấn đề thay đổi lộ trình đi khi xét đến các điều kiện thực tế. Qua đó, thuật tốn
mới giúp cho q trình quản lý vận chuyển hàng hóa chủ động hơn và giảm thiểu phát sinh chi phí khi có những
điều kiện bất lợi khơng mong muốn xảy ra.
Từ khố: tối ưu hóa chó rừng vằn hơng; SSJ; hiệu ứng nhà kính; tối ưu hóa q trình vận chuyển; thuật toán tối
ưu bầy đàn.
DEVELOPMENT OF SIDE-STRIPED JACKAL ALGORITHM FOR OPTIMIZING TRANSPORTATION
AND REDUCING CO2 EMISSION POLLUTION IN CIVIL INDUSTRY
Abstract
It is a challenge for managing and allocating goods effectively in supply chain management. The fluctuation


of transportation methods as well as high demand on environment emission are always being a challenge for
distributors. This study develops a novel algorithm, mimic the side-striped jackal’s hunting strategy to create
a more efficient search algorithm than the conventional research. The study utilizes discrete event simulation
(DES) and provides hypothetical crashes to solve the multi-objective optimization problem with an expectation
of a rational total waiting time and traveled distance. The result has been validated with the aforementioned
algorithms, showing the superiority of the proposed algorithm by achieving lower cost and less CO2 emissions
into the environment. This paper also provides a solution for changing the route which is much more realistic
situation. Thereby, the logistic management can be more proactive for managing the goods’ delivery as well as
reduce risk given by unexpected events.
Keywords: side-striped jackal optimization; SSJ; lessen greenhouse gases; freight coordination optimization;
particle swarm optimization.
© 2021 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)



Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: (Sơn, P. V. H.)

98


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

1. Giới thiệu
Ngày nay, nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng phát triển để phục vụ nhu cầu của xã hội. Qua
đó, khí thải từ các phương tiện trong quá trình vận chuyển cũng tăng lên và ảnh hưởng đến môi trường
sống và sức khỏe con người. Ngồi ra, q trình vận chuyển tiêu thụ nhiều nguyên liệu hóa thạch gây
cạn kiệt tài nguyên. Các nhà khoa học đã đưa ra các phương án như: chuyển sang dùng xe điện hoặc
nghiên cứu nhiên liệu sạch. Tuy nhiên, các phương án này cần có nhiều thời gian chuẩn bị và chi phí
đầu tư rất lớn.
Bên cạnh đó, xuất hiện các nghiên cứu sử dụng thuật tốn tối ưu để giải quyết vấn đề như mơ

phỏng rời rạc để giải các bài toán định tuyến và luồng vật liệu trong các dự án xây dựng [1], tối ưu
hóa hoạt động của nhà máy bê tơng bằng cách kết hợp công cụ mô phỏng sản xuất bê tơng trộn sẵn
(RMC) với quy trình tối ưu hóa dựa trên thuật tốn di truyền [2–5], đưa ra mơ phỏng cho thấy rằng cơ
chế điều phối được đề xuất cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng, khi so sánh với một cách tiếp cận q
trình quản lý khác, trong đó cả hai đối tượng đều được tối ưu hóa bằng cách sử dụng phương pháp lai
kết hợp meta-heuristics với xây dựng heuristics.
Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào việc điều phối giao hàng, trước khi quá trình giao
hàng diễn ra. Các nhà nghiên cứu xem sự cố như một yếu tố ngẫu nhiên trong một phương án nào đó,
vì vậy việc so sánh giữa các phương án kém chính xác. Khi sự cố xảy ra, nhà phân phối khơng có cơng
cụ hỗ trợ để thay đổi lịch trình cho phù hợp. Nghiên cứu này tìm cách tiếp cận vấn đề một cách đơn
giản hơn trong việc áp dụng. Nghiên cứu này tập trung vào việc điều phối trong quá trình vận chuyển
và điều chỉnh phương án cho các phương tiện, khi kế hoạch có sự thay đổi. Việc đó giúp q trình
vận chuyển rút ngắn thời gian và tiết kiệm nguyên liệu, giảm xả thải khí CO2 ra mơi trường. Nghiên
cứu phát triển một thuật tốn mới là thuật tốn tối ưu chó rừng vằn hơng (SSJ), bằng cách quan sát
chiến thuật săn mồi của lồi chó rừng. Nó hỗ trợ con người tìm ra phương án vận chuyển, đảm bảo
thời gian di chuyển và quãng đường tốt nhất. Trong nhiều thập kỉ gần đây, người ta quan tâm nhiều
đến giao thơng vận tải vì nó góp phần cho việc thải CO2 – một trong các khí nhà kính nguy hiểm cho
mơi trường. Trên tồn thế giới khoảng 15% CO2 trong khơng khí là do các phương tiện giao thông
vận tải thải ra. CO2 là một chất gây ngạt. Bình thường tỷ lệ CO2 trong khơng khí từ 0,3 – 0,4%. Chính
vì vậy, việc giảm tải q trình hoạt động vận chuyển giao thơng góp phần khơng nhỏ cho việc giảm
lượng khí thải CO2 do các phương tiện gây ra.
Thuật toán tối ưu đã được đầu tư nghiên cứu và tạo ra nhiều thuật toán mới, qua q trình quan
sát và mơ tả hoạt động của các lồi vật săn mồi trong tự nhiên. Các thuật tốn đã được biết đến bao
gồm [6–11] được xem là các thuật tốn điển hình. Các thuật tốn ra đời giúp giới khoa học tìm ra lời
giải trong các bài tốn tối ưu, đặc biệt là trong các vấn đề tối ưu cục bộ hay tối ưu toàn cục và được
áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong những năm gần đây [12, 13].
Vấn đề về phân công và vận chuyển trở thành chủ đề nhắm đến của các thuật toán, chúng được
quan tâm nhiều nhất trong các năm qua [14–16]. Có nhiều nghiên cứu về việc tối ưu hóa đa mục tiêu
chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển như [17–19]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây vẫn cịn
nhiều hạn chế như các giả định và mơi trường làm việc không thực tế, thiếu ràng buộc chặt chẽ, thời

gian tính tốn q dài [20], sau đó có những cải tiến khá hiệu quả trong cách tiếp cận mục tiêu và đưa
ra các phương pháp mới hiệu quả hơn [21, 22].
Trong các nghiên cứu trước, tác giả chưa quan tâm đến sự thay đổi liên tục của mật độ giao thơng,
nên các bài tốn đưa ra phương án phân phối ban đầu có thể rất tốt, nhưng khi xảy ra một sự thay đổi
trong quá trình vận chuyển thì bài tốn khơng cịn đúng với thực tế, thậm chí khơng thể tiếp tục theo
phương án đã đưa ra. Việc xét đến mật độ giao thông luôn thay đổi là điều hết sức cần thiết trong một
bài toán tối ưu hóa vận chuyển. Đối với nghiên cứu tối ưu hóa q tuyến đường giao hàng khơng nên
99


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

chỉ xét một trong các yếu tố thời gian di chuyển hoặc quãng đường di chuyển. Vì thời gian di chuyển
và qng đường đều có ảnh hưởng đến các vấn đề chi phí giao hàng và tiến độ hàng. Việc lựa chọn
phương án cần xét đến cả 2 yếu tố đó để đảm bảo đạt yêu cầu giao hàng và tốn chi phí thấp nhất.
Trong nghiên cứu này, thuật tốn chó rừng vằn hơng được kết hợp với mô phỏng sự kiện để mô tả
quá trình phân phối bê tơng, các điều kiện về giao thông được mô tả dưới dạng ma trận thay đổi liên
tục để mô tả về một trật tự giao thông thực tế ln có sự thay đổi. Trong các giai đoạn phát triển của
thuật toán tối ưu, kết quả ngày càng tốt hơn, là do các nhà nghiên cứu đã đúc kết kinh nghiệm từ các
nghiên cứu trước, để tìm đối tượng nghiên cứu mới, chỉnh sửa khắc phục để kết quả tính tốn trở nên
vượt trội.
2. Phương pháp luận

Chó rừng vằn hông là kẻ săn mồi thông minh và nguy hiểm. Tại công viên Sabi, các nhà sinh vật
học quan sát được chúng thường đi theo từng nhóm 3-10 con. Chúng được quản lý bởi cặp chó đầu
đàn. Những con cái mang thai có thể sinh 3-6 con và được chăm sóc, bảo vệ bởi chó trưởng thành.
Chúng có những hoạt động mang tính xã hội rất cao, thể hiện trong các hoạt động đi săn, phân chia
thức ăn, bảo vệ con non, . . . Chúng thường xuyên giao tiếp nhau bằng tiếng sủa hoặc các hành động.
Trong tổ chức một đàn chó thường có một cặp đầu đàn gồm con đực đầu đàn Male (M) và con cái
đầu đàn Female (F), chúng có trách nhiệm quản lý hoạt động cả đàn chó. Ngồi hai cá thể đầu đàn là

(M) và (F), bầy chó cịn
cácKhoa
thànhhọc
viênCơng
chun
tìmXây
kiếmdựng,
con mồi
(Ga)2018
và (Gb). Chúng
phối2615-9058;
hợp
Tạpcóchí
nghệ
NUCE
p-ISSN
e-IS
cùng với cặp chó đầu đàn tham gia q trình tìm kiếm con mồi, đưa đánh giá khả năng tấn công con
mồi và hỗ trợ chó đầu đàn điều khiển các cá thể khác.
Bên cạnh những cá thể nổi trội (M), (F), (Ga)
SSJ M (M)
SSJ A (Ga)
và (Gb) cịn có những cá thể kém hơn là (T). Cá
SSJ F (F)
SSJ B (Gb)
thể (T) cũng trực tiếp tham gia vào quá trình săn
mồi, chúng được hướng dẫn và quản lý bởi các cá
thể nổi trội trong quá trình săn mồi. Các cá thể
SSJ T (T)
này hoàn thiện

129 và tiến bộ theo thời gian, đơi khi
có những cá thể tiến bộ vượt trội và thay thế (Ga),
đờ1. tổ
chức
bầy
rừngvằnvằn
Hình
Sơ đồ
tổ chức
bầychó
chó rừng
hơnghơng
(Gb) hoặc 130
thậm chí là thay thế (M) hoặc (F). Hình 1. Sơ
Con mồi
có vằn hơng thường có kích thước nhỏ, di chuyển n
131của chó rừng
Convằn
mờihơng
củathường
chó rừng
kích thước nhỏ, di chuyển nhanh như thỏ, chuột. Nhưng đôi khi chúng cũng tấn công các lồi thú
132
chuột. Nhưng đơi khi chúng cũng tấn cơng các loài thú lớn và khá nguy
lớn và khá nguy hiểm. Tùy vào kích thước, tốc độ, thói quen của con mồi chúng có nhiều chiến thuật
133 đó có
kích
thước,
tốc săn
độ,mồi

thói
quen
mời
chúng
có nhiều
chiến
săn mồi. Trong
những
hoạt động
chính
như:của
Tìmcon
kiếm,
đánh
giá và biểu
quyết, bao
vây,tḥt săn
134
tấn cơng con
mồi. có những hoạt động săn mời chính như: Tìm kiếm, đánh giá và biểu quyế

135

cơng con mời.

Hình 2. Đàn chó rừng tấn cơng
hươu [23]

Hình 3. Đàn chó chia nhau
con mồi [24]


Hình 2. Đàn chó rừng tấn
cơng hưu [23] 100
136
137

Hình 4. Chó rừng tấn cơng chim
[24]

Hình 3. Đàn chó chia
nhau con mời [24]

Hình 4. Chó rừ
chim

Mơ hình tốn học: Trong phần này, nghiên cứu sẽ mô phỏng các hoạt
theo dõi, bao vây và tấn cơng con mời. Sau đó, đề x́t tḥt toán SSJ.


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

Mơ hình tốn học: trong phần này, nghiên cứu sẽ mô phỏng các hoạt động bao gồm theo dõi, bao
vây và tấn công con mồi. Sau đó, đề xuất thuật tốn SSJ.
Hệ thống phân cấp xã hội: Trong thuật toán tối ưu, các phương án tìm được giống một con chó
trong đàn, và các các phương án này được đánh giá, chấm điểm dựa trên các tiêu chí tối ưu đặt ra.
Cuối cùng ta có một danh sách các phương án theo mức độ từ tốt giảm dần. Giá trị của phương án thể
hiện đẳng cấp của con chó mà phương án mơ phỏng. Giá trị tốt nhất là (M), các giải pháp tốt sau đó
lần lượt là (F), (Ga), (Gb) và cuối cùng là các giải pháp (T). Các phương án (M), (F), (Ga), (Gb) đóng
vai trị là phương án điều hướng cho các các phương án (T) thay đổi.
Bao vây con mồi: Hoạt động bao vây con mồi được hiểu như việc bao vây khu vực tìm kiếm có

đáp án tiềm năng. Khi mơ phỏng tốn học, chúng tơi sử dụng các phương trình dưới đây, với biến t
thể hiện quá trình lặp.
(1)
A = D (t) − B.D p (t)
D(t + 1) = D p (t) − A.K

(2)

trong đó A là véc tơ định hướng tìm kiếm con mồi, được cập nhật dựa trên B và D lần lượt thể hiện vị
trí của con mồi và vị trí chó rừng, biến t thể hiện vịng lặp của thuật tốn. Hệ số K và B được tính như
sau:
K = r1 − 2.a.r2
(3)
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018

B = 2.r3

p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489

(4)

Qua mỗi vịng lặp, phương trình sẽ cập nhật biến a, độ lớn giảm xuống từ 1 xuống 0. Các biến
155r1 , r2 , r3 Qua
lặp,nhiên
phương
trình
sẽ vi
cập
biến quá
a, độtrình

lớntìm
giảm
xuống
từ 1đặc
xuống
là cácmỗi
giávịng
trị ngẫu
trong
phạm
[0;nhật
1], trong
kiếm.
Chúng
biệt có ý
156nghĩa0.trong
Các biến
r1, r2,việc
r3 là
cácchế
giáhội
trịtụngẫu
trong
trong
qchỉtrình
việc trong
hạn
cục nhiên
bộ trong
quáphạm

trình vi
tối [0;1],
ưu. Như
được
ra ởtìm
Hình 5,
∗ ∗ quá
157xem kiếm.
đặc biệt
ý Y)
nghĩa
việccon
hạnchó
chếrừng
hộivà
tụ véc
cụctơbộ(Xtrong
xét maChúng
trận 2 chiều,
cáccó(X;
mơ trong
phỏngviệc
vị trítrong
của các
, Y ) thể hiện
158vị trítrình
tối ưu.
được chỉ ra ở Hình 5, xem xét ma trận 2 chiều, các vetto (X;Y) mô
con mồi
cần Như

bao vây.
159
phỏng vị trí của các con chó rừng và vetto (X*,Y*) thể hiện vị trí con mời cần bao vây.

y
(Y-Y)
P
(XP ; Y+Y)
P

(YP )
(X-X;Y)
P
P

(XP ; Y)
P

(X+X;Y)
P
P

(Y-Y)
P
(XP ; YP -Y)

O
160
161


(X-X)
P

(X P)

(X+X)
P

x

Hình
5.5.Mơ
chứcbao
baovây
vây
Hình
Mơhình
hình tổ
tổ chức

162
Nghiên cứu sử dụng các hệ số B và K để điều chỉnh vị trí tìm kiếm của các con chó
cứu sửphương
dụng các
hệ số
và Kcác
để điều
trí tìm
kiếm nhiên,
của cáccho

conphép
chó rừng.
163 Nghiên
rừng. Trong
trình
thểBhiện
biến chỉnh
này cóvịgiá
trị ngẫu
nhữngTrong
thể hiện
cácsẽ
biến
có hoặc
giá trịtừngẫu
nhữngtḥt
con chó
định
164phương
contrình
chó quyết
định
tấnnày
cơng
bỏ. nhiên,
Từ macho
trậnphép
2 chiều,
tốnquyết
có thể

mởsẽ tấn
165
rộng tìm kiếm trong khơng gian n chiều để101
tìm kiếm và bao vây con mời.
166
167
168

Săn bắt (tìm kiếm): Trong q trình vây bắt con mời, chó rừng (T) được các đối
tượng nổi trội (M), (F), (Ga), (Gb) hướng dẫn di chuyển. Quá trình vây bắt đó được mơ
phỏng tốn học bằng các phương trình bên dưới. Sau mỗi vòng lặp, tiến hành giữ lại 4


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

công hoặc từ bỏ. Từ ma trận 2 chiều, thuật tốn có thể mở rộng tìm kiếm trong khơng gian n chiều để
tìm kiếm và bao vây con mồi.
AF = D2 − B2 .DF

A M = D1 − B1 .D M ;

AGb = D4 − B4 .DGb

AGa = D3 − B3 .DGa ;

D2 = DF − AF .K2

D1 = DW − AW .K1 ;

D4 = DGb − AGb .K4


D3 = DGa − AGa .K2 ;
D(t+1) =

(5)

(6)

D1 + D2 + D3 + D4
4

(7)

trong đó các véc tơ A có vai trị là véc tơ định hướng con mồi, chúng ta có 4 véc tơ A dành cho 4 đối
Tạp
chídựng,
Khoa
học Cơng
Xây
dựng,tơ
NUCE
2018
p-ISSN
2734-9489
tượng tìmTạpkiếm
tốihọc
ưuCơng
trong
thuật
tốn.

Tương
véc
D thể
hiện 2734-9489
sự
cập2615-9058;
nhật vịe-ISSN
trí của
các con chó,
chí Khoa
nghệ
Xây
NUCE
2018nghệtự,
p-ISSN
2615-9058;
e-ISSN
chúng ta có 5 véc tờ D tương ứng với 4 đối tượng dẫn đường chính và một véc tơ dành cho cá thể kém
là 178
chó (T)
sẽ chính
cập nhật
theo
4dành
vécchính
tơ cịn
lại.
đường
và thể
một

vetto
chosẽcácập
thểnhật
kémtheo
là chó
(T) sẽ
đường
và 178
một
vetto
cho

kém
là dành
chó (T)
4 vetto
cịncập nhật theo 4 vetto còn
179

lại.

179

lại.

M

M

Ga


Ga

If A . K >0
F

F

AM

AF

Gb

M

AGa

AF

AGb

T

Gb A

AGa

T


If A . K >0

If A . K <0

AGb

T

If A . K <0

T

Hình 6. Mơ hình tổ chứcHình
săn 6.
bắtMơ hìnhHình
7. Lựa
hoặc
bỏ qua
tổ chức
sănchọn
bắt tấn cơng
Hình
7. Lựa
chọn tấn cơng hoặc bỏ qua

Hình 7. Lựa chọn tấn cơng hoặc bỏ qua

Hình 6. Mơ hình tổ chức săn bắt

180

Như được chỉ180
ra ở HìnhNhư
6, mơ
phỏng
qở trình
conphỏng
chó rừng
tú hướng
được
chỉ ra
Hình các
6, mơ
q ưu
trình
các condẫn
chó rừng ưu tú hướng dẫn
181
các chó rừng (T)181
di chuyển
đến rừng
vị trí (T)
condi
mời.
Những
chócon
rừng
ưu Những
tú dựa vào
các chó
chuyển

đếncon
vị trí
mời.
con kinh
chó rừng ưu tú dựa vào kinh
Nhưnghiệm
đượcsăn
chỉmời
ra182
ở thể
Hình
6,được

phỏng
q
trình
con
chó
rừngđàn
ưu
túmời
hướng
dẫn các chó
182

chọn
vịcó
trí thể
tốt
để

bao
vâycác
con
mời
tập
nghiệm
săncác
mời
chọn
được
các vị
trívà
tốthướng
để baocảvây
con
và hướng cả đàn tập
trung lại.đến vị183
(T)183di chuyển
trí con
mồi.
trung
lại. Những con chó rừng ưu tú dựa vào kinh nghiệm săn mồi có thể

rừng
chọn

184 các vị
Bỏtrí
phiếu
cơng:

Trong
q
trình
nghiên
cứu loài
chó
rừng,
các nhà
sinh
được
tốt tấn
để184
bao vây
con
mồi
hướng
cảqđàn
tậpnghiên
trung
lại.
Bỏ
phiếu
tấnvà
cơng:
Trong
trình
cứu
loàivật
chóhọc
rừng, các nhà sinh vật học

185
phát hiện hành vi185
biểu quyết
tấn cơng
con
mờiquyết
bằng hành
độngcon
cơ mời
thể. bằng
Vì vậy,
khiđộng
mà cơ thể. Vì vậy, khi mà
phát
hiện
hành
vi
biểu
tấn
cơng
hành
Bỏ
phiếu
tấn
cơng:
Trong
q
trình
nghiên
cứu

lồi
chó
rừng,
các
nhà
sinh vật học phát hiện hành
186
bầy chó phát hiện186
con mời,
vẫnhiện
có thể
bỏ, nếu
đa vẫn
số các
rừngđakhơng
bầy chúng
chó phát
contừmời,
chúng
có cá
thểthể
từ chó
bỏ, nếu
số các cá thể chó rừng khơng
ý. Như
được
chỉ
ra

Hình

7,
khi

phỏng
tốn
học,
q
trình
biểu
quyết
được
vi 187
biểu đờng
quyết
tấn cơng
con
mồi
bằng
hành
động

thể.

vậy,
khi

bầy
chó biểu
phátquyết
hiệnđược

con mồi,
187
đờng ý. Như được chỉ ra ở Hình 7, khi mơ phỏng tốn học, q trình
188
chuyển
thành
một
biến
chứa
giá
trị
ngẫu
nhiên,
biên
độ
dao
động
giá
trị
này
giảm
dần
chúng vẫn có thể từ 188
bỏ, nếu
đa số
các
cábiến
thểchứa
chógiá
rừng

khơng
đồng
ý. Như
được
ra giảm
ở Hình
chuyển
thành
một
trị ngẫu
nhiên,
biên độ
dao động
giá chỉ
trị này
dần 7, khi
189
từ 2 đến 1 trong q trình săn mời. Chính nhờ giá trị này giúp cho tḥt tốn tránh được
189 trình
từ 2 đến
1 trong
q trình
mời. Chính
nhờ giá
này giúp
chogiá
tḥttrị
tốn
tránhnhiên,
được biên

mơ190phỏng
tốn
học,
biểu
quyết
đượcsănchuyển
thành
mộttrịbiến
chứa
ngẫu
vấn đề
hội tụ
cục q
bộ.
190
vấn đề hội tụ cục bộ.
độ191
dao động
2 đến
1 trong
trìnhvàsăn
mồi.
Chính
Tấngiá
cơngtrị
connày
mời:giảm
Trongdần
thực từ
tế, khi

con mời
ngừngq
di chuyển
bị tấn
cơng,
cuộc nhờ giá trị này giúp cho
191
Tấn công con mồi: Trong thực tế, khi con mồi ngừng di chuyển và bị tấn cơng, cuộc
192
đi
săn
sẽ
kết
thúc.
Do
vậy,
ta

thể
xác
định
điều
kiện
dừng
tḥt
tốn
khi
các
giá
trị

thuật tốn tránh được192vấn điđềsăn
hội
sẽ tụ
kếtcục
thúc.bộ.
Do vậy, ta có thể xác định điều kiện dừng tḥt tốn khi các giá trị
193
cập nhật thay đổi không đáng kể qua nhiều vịng lặp, điều đó chứng tỏ tḥt tốn đã bắt
193
cập nhật
thay đổi
khơng
đáng kểngừng
qua nhiều vịng
lặp, điều
chứng
tỏ tḥt
tốnđiđãsăn
bắt sẽ kết
Tấnđược
cơngphương
con mồi:
thực
khi
vàxuống,
bịđótấn
cơng,
cuộc
194
án tối Trong

ưu. Trong
qtế,
trình
lập,con
biênmồi
độ dao động di
củachuyển
K sẽ giảm
194
được phương án tối ưu. Trong quá trình lập, biên độ dao động của K sẽ giảm xuống,
thúc.
vậy,
tagiá
cótrịthể
điều kiện
thuật
tốn
khirừng
các phải
giá tấn
trị cơng
cập nhật thay đổi khơng đáng
195 Do
đờng
thời
a sẽxác
giảmđịnh
từ 1 xuống
0, việcdừng
đó buộc

những
con chó
195
đờng thời giá trị a sẽ giảm từ 1 xuống 0, việc đó buộc những con chó rừng phải tấn cơng
con mời.
kể196
qua nhiều
vịng lặp,
chứng tỏ thuật tốn đã bắt được phương án tối ưu. Trong q trình lập,
196 điều
conđó
mời.
197 độ dao động của K sẽ giảm xuống, đồng thời giá trị a sẽ giảm từ 1 xuống 0, việc đó buộc những
biên
197
con chó rừng phải tấn cơng con mồi.

102

6

6


Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2018

p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489

Sơn, P. V. H., Khôi, T. T. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng


198
199

198
199

Hình 8. Trình tự thực hiện tḥt tốn chó rừng vằn hơng

Hình 8. Trình tự thực hiện thuật tốn chó rừng vằn hơng

Hình 8. Trình tự thực hiện tḥt tốn chó rừng vằn hơng

200
201

Hình 9. Sơ đờ tḥt tốn chó rừng vằn hơng

202
203
204

Như Hình 8, hình 9, trong quá trình tìm kiếm, một quần thể chó hoang ngẫu nhiên
sẽ được tạo ra, các q̀n thể ngẫu nhiên sử dụng các phương trình mơ phỏng tốn học
để tạo ra nhiều vịng lặp. Trong mỗi vịng lặp, các phương án tốt (M), (F), (Ga), (Gb)

200
201

HìnhHình
9. Sơ

đờđồ
tḥt
chórừng
rừng
9. Sơ
thuậttốn
tốn chó
vằnvằn
hơnghơng

202
203
204

Như Hình 8, hình 9, trong q trình tìm kiếm, một q̀n thể chó hoang ngẫu nhiên
sẽ được
tạo ra,
q̀n
thể q
ngẫutrình
nhiên
sử dụng
trình ngẫu
mơ phỏng
Như Hình
8 vàcác
Hình
9, trong
tìm kiếm,
một các

quầnphương
thể chó hoang
nhiên sẽtốn
đượchọc
tạo
để
tạo quần
ra nhiều
vịng
lặp.sửTrong
mỗiphương
vịng trình
lặp, các
phương
tốtđể(M),
(F),
(Ga),
ra, các
thể ngẫu
nhiên
dụng các
mơ phỏng
tốnánhọc
tạo ra
nhiều
vịng(Gb)
lặp.

7


Trong mỗi vịng lặp, các phương án tốt (M), (F), (Ga), (Gb) dùng để định hướng các phương án khác
điều chỉnh. Việc điều chỉnh sẽ được đánh giá và xếp loại, qua đó cập nhật phương án tối ưu. Ngoài ra,
7 bộ, đặc biệt trong giai đoạn đầu của q trình tìm
có những biến ngầu nhiên giúp giảm thiểu tối ưu cục
kiếm. Việc đó đặc biệt có ý nghĩa đối với các bài tốn có khơng gian tìm kiếm rộng lớn. Các phương
103


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

trình tốn học phải đảm bảo các vịng lặp có điểm dừng và xuất ra được giá trị tốt nhất mà thuật toán
bắt được, sau khi thỏa mãn một tiêu chí cuối cùng.
Trong q trình lặp lại, thuật toán tối ưu SSJ lưu trữ các giá trị tốt nhất sau các quá trình tìm kiếm
trước đó. Để mơ phỏng q trình bao vây, nghiên cứu xác định một phạm vi quanh các giải pháp tốt
nhất. Thuật tốn giúp cho chúng ta xác định vị trí có thể xuất hiện con mồi. Trong q trình tìm kiếm
cần kiểm soát với các giá trị ngẫu nhiên K và a. Nhờ vào các giá trị đó mà thuật tốn thay đổi từ tìm
kiếm sang thăm dị hoặc ngược lại. Bên cạnh đó, các tham số B và K cũng tham gia vào q trình
kiểm sốt sự học hỏi của của các cá thể kém hơn trong trình tìm kiếm.
3. Áp dụng thuật tốn chó rừng vằn hơng để giải bài tốn vận chuyển bê tơng
3.1. Giới thiệu
Hiện nay, có nhiều đơn vị cung cấp bê tơng thương phẩm điều phối thủ công, chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm, không thể tính tốn chi tiết các lựa chọn, nên phương án đưa ra chưa thể tối ưu. Do đó,
chúng ta cần một mạng lưới phân phối bê tông hiệu quả, đảm bảo chi phí, thời gian vận chuyển và
lợi nhuận. Bài tốn vận chuyển bê tơng thương phẩm đến các cơng trường được thử nghiệm với nhiều
thuật tốn khác nhau. Nghiên cứu này sẽ so sánh thuật toán cho rừng vằn hơng với thuật tốn bầy ong
nhân tạo đa mục tiêu MOABC. Biểu đồ so sánh được đánh giá thông qua yêu cầu giao hàng như trong
Bảng 1. Trong ví dụ này, có ba cơng trình A, B, C và một trạm trộn bê tơng I. Vị trí trạm trộn và cơng
trình như mơ tả bằng ma trận. Mỗi cơng trình cần 12 khối bê tơng thương phẩm, tương đương hai xe
bê tông, mỗi xe 6 khối. Thời điểm đổ bê tơng là theo kế hoạch của cơng trình. Thời gian chờ tối đa
đặt ra là 60 phút. Tại thời điểm 20 giờ 30 phút, trong quá trình vận chuyển xảy ra sự cố và phần mềm

tiến hành tính tốn lại bằng thuật tốn.
Bảng 1. Thơng tin đặt hàng

Cơng trình

A

B

3

Khối lượng BT đặt (m )
12
Số lượng xe quy đổi (xe)
2
Thời điểm đổ BT
22:25
Thời gian chờ tối đa (phút)
60
Thời
điểm
đang
xét
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, NUCE 2018

1
A
B
C
D

E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O

234
235

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

C

12
12
2
2
21:00
20:50
60
60
20:30
p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489

12

13

14

1

15

A


I
4
`

B

5

2

3

C

Hình 10. Ma trận vị trí xe và cơng trình tại thời điểm tính tốn
Hình 10. Ma trận vị trí xe và cơng trình tại thời điểm tính tốn

A
B
C
D
E
F
G
H
I
J

1
3

2
3
3
I
1
1
3
2
3

2
1
3
3
2
1
3
2
2
1
1

3
1
2
2
3
2
1
1

3
2
3

4
1
2
3
2
1
2
1
3
1
3

5
2
3
1
1
3
1
2
2
1
1

6
1

3
1
1
1
2
1
2
2
3

7
1
1
1
3

8
2
1
1
2
3
1
2
3
2
2

104


3
1
3
1
3

9
3
2
2
2
2
1
2
2
3

10
1
2
1
3
2
3
1
3
3
3

11

2
2
2
3
2
3
2
2
3
1

12
2
1
1
3
3
2
1
2
1

13
3
1
2
1
1
B
1

2
1
3

14
2
A
3
1
3
1
1
2
3
3

15
2
1
3
3
3
3
2
1
3
3


L

M
N
O

3

C

Hình 10. Ma trận vị trí xe và cơng trình tại thời điểm tính tốn
Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng

A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O

1
3
2

3
3
I
1
1
3
2
3
3
2
2
2
3

2
1
3
3
2
1
3
2
2
1
1
1
3
1
2
1


3
1
2
2
3
2
1
1
3
2
3
2
3
2
3
2

4
1
2
3
2
1
2
1
3
1
3
2

3
2
3
3

5
2
3
1
1
3
1
2
2
1
1
2
1
3
3

6
1
3
1
1
1
2
1
2

2
3
2
3
1
1
2

7
1
1
1
3

8
2
1
1
2
3
1
2
3
2
2
3
3
1
1
3


3
1
3
1
3
3
2
2
1
1

9
3
2
2
2
2
1
2
2
3
2
2
3
2

10
1
2

1
3
2
3
1
3
3
3
1
1
1
3
2

11
2
2
2
3
2
3
2
2
3
1
2
1
3
3
3


12
2
1
1
3
3
2
1
2
1
1
2
3
3
3

13
3
1
2
1
1
B
1
2
1
3
3
1

1
1
1

14
2
A
3
1
3
1
1
2
3
3
3
3
1
C
1

15
2
1
3
3
3
3
2
1

3
3
3
3
2
3
1

14
39
A
37
39
39
37
36
37
32
35
40
33
37
C
40

15
33
39
37
30

31
35
34
33
39
35
38
32
36
39
37

Hình 11.
Ma
trận
tuyến
Hình
11. Ma
trậnchiều
chiều dàidài
tuyến
đường đường
A
B
C
D
E
F
G
H

I
J
K
L
M
N
O

1
34
36
33
37
I
37
39
40
35
30
37
35
37
31
38

2
35
30
38
34

30
32
34
31
38
36
31
30
33
31
39

3
31
30
31
36
33
34
32
30
38
30
33
31
36
33
37

4

40
34
35
37
34
34
37
37
38
36
32
33
34
40
31

5
31
40
37
39
36
34
37
34
40
33
34
39
38

31

6
31
30
35
37
37
32
38
32
40
34
34
31
37
39
36

7
32
33
39
33

8
30
40
40
31

35
31
40
38
37
33
31
33
37
32
37

37
37
32
40
39
35
31
35
37
34

9
34
40
37
30
32
32

31
38
39
40
39
39
37

10
33
32
40
31
39
31
36
40
31
39
40
40
36
32
37

11
32
34
40
38

39
30
38
39
31
38
31
31
31
39
31

12
35
30
37
30
39
33
40
32
39
39
35
36
32
40

13
30

39
33
30
32
B
38
38
31
32
31
38
39
36
32

HìnhHình
12.12.
Ma
vận
tốc xe
Ma trận
trận vận
tốc xe

Như được chỉ ra ở Hình 11, các ơ trong ma trận tượng trưng cho chiều dài tuyến
được
chỉ ra ởơHình
11,xét.
các ơNhư
trong ma

trận chỉ
tượngra
trưng
cho chiều
tuyến
xe trận mơ
đường khi Như
xe đi
ngang
đang
được
ở Hình
12,dàicác
ơ đường
trongkhima
đi ngang ơ đang xét. Như được chỉ ra ở Hình 12, các ô trong ma trận mô tả lại vận tốc các xe khi đi
tả lại vậnngang
tốcôcác
xe khi đi ngang ô đang xét.
đang xét.
3.2. Kết
quả
3.2. Kết quả

Sử dụngSử máy
tínhtínhxách
taycá cá
hình hệcore
i7-Thế
8,thuật

ramtốn4Gb, cho
dụng máy
xách tay
nhânnhân
với cấuvới
hình cấu
core i7-Thế
8, ram
4Gb, chohệ
phép
chạytốn
120 vịng
lặp, 120
thời gian
hồnlặp,
thànhthời
tồn bộ
q hoàn
trình tìmthành
kiếm làtoàn
20 giây.
đã tìm
ra kiếm là
phép tḥt
chạy
vịng
gian
bộThuật
qtốn
trình

tìm
được 2 giá trị Pareto và 2 giá trị tối ưu theo 2 mục tiêu tìm kiếm. Giá trị thứ nhất có tổng thời gian
20 giây. diTḥt
tốn đã tìm ra được 2 giá trị Pareto và 2 giá trị tối ưu theo 2 mục tiêu tìm
chuyển nhỏ nhất, với tổng thời gian STG = 20 phút và tổng quảng đường SQD = 262 Km. Giá trị
kiếm. Giá
thứ
nhất
tổng
thời gian
chuyển
tổnggianthời
gian STG =
thứ trị
hai có
tổng
quãngcó
đường
di chuyển
là ngắndinhất
với SQDnhỏ
= 254nhất,
Km vàvới
tổng thời
di chuyển
= 39 phút.
Nhà phân
phối có
thể lựa=chọn
trongGiá

các phương
án khác
đường
Pareto,
20 phút STG
và tổng
quảng
đường
SQD
262mộtKm.
trị thứ
hai nằm
có trên
tổng
quãng
đường di
khơng nhất thiết có giá trị thời gian TG nhỏ nhất hoặc quãng đường QĐ nhỏ nhất để đưa ra lịch trình.
chuyển là
ngắn nhất với SQD = 254 Km và tổng thời gian di chuyển STG = 39 phút.
Với cùng điều kiện thiết bị chạy thuật toán, với thuật toán MOABC mất khoảng 45 giây cho 120 vịng
Nhà phân
lựađược
chọn
trong
các
phương
khác
nằm
lặp.phối
Nghiêncó

cứuthể
so sánh
thựcmột
hiện hơn
20 lần
và sử
dụng mộtán
kết quả
ngẫu
nhiêntrên
để dẫnđường
chứng. Pareto,
khơng nhất thiết có giá trị thời gian TG nhỏ nhất hoặc quãng đường QĐ nhỏ nhất để đưa
105

9


253
254
255

ra lịch trình. Với cùng điều kiện thiết bị chạy tḥt tốn, với tḥt tốn MOABC mất
chí Khoa
Cơng
nghệ Xây
NUCE 2018
p-ISSNđược
2615-9058;
khoảng 45Tạpgiây

chohọc
120
vòng
lặp.dựng,
Nghiên
cứu so sánh
thựce-ISSN
hiện2734-9489
hơn 20 lần và sử
dụng một kết quả ngẫu nhiên để dẫn chứng.
253
254
255

256
257

258
259

256
257

ra lịch trình. Với cùng điều kiện thiết bị chạy thuật toán, với thuật toán MOABC mất
khoảng 45 giây
cứuKhoa
so sánh
20 lần và sử
Sơn, cho
P. V.120

H., vịng
Khơi,lặp.
T. T.Nghiên
/ Tạp chí
họcđược
Cơngthực
nghệhiện
Xâyhơn
dựng
dụng một kết quả ngẫu nhiên để dẫn chứng.

Hình 13. Biểu đờ Pareto kết quả tìm được bởi tḥt tốn SSJ và tḥt tốn MOABC

Hình 13. Biểu đồ Pareto kết quả tìm được bởi thuật tốn SSJ và thuật tốn MOABC

1
2 đờ3 Pareto
4
5 kết
6
7
8tìm
9 được
10
11 bởi
12 tḥt
13
14 tốn
15
Hình 13.A Biểu

quả
SSJ và tḥt tốn MOABC

1
A
B
C
D
E
I
F
G
H
I
J 258
K
L 259
M
260
N
O

B

2C
D
E
F
G
H

I
J
K
L
M
2N
O

3

4

1

5

6

7

8

9

10

A

12


13

I1

14

15

A
4

B

5
2

4

B

5
3

C

Hình 14. Phương án vận chuyển với tổng thời gian chờ nhỏ nhất
Bảng
2. Tính tốn tổng thời gian chờ và tổng qng
đường đi
3

C
Tổng

thời

Thời

Thời

Đường

Đườ

gian

về

về

bơm

cơng

về

Thời Thời Thời
Tổng
thời
gian
điểm thời

đến
ng nhất
Hình
14. 14.
Phương
án điểm
vận
vớitổng
tổng
gian
chờ
Hình
vậnchuyển
chuyển
với
thời gian
gian
chờ
nhỏnhỏ
nhất
Cơng
gianPhương
điểm án
qng

trình
đi
vào
đổ
đường

chờ
trạm
trạm bê tơng trình
trạm
Bảng
2.(phút)
Tính
tốn
tổng
CT
BT thời gian chờ và tổng qng đường đi
(Km)

260

(phút)
(phút)
Bảng 2. Tính tốn tổng(phút)
thời gian
chờ(phút)
và tổng
qng(Km)
đường(Km)
đi

Xe 1
B
30
21:00 21:00 Tổng
0

Xe 1 Thời
A
33Thời22:23Thời
22:25 thời
2
Cơng
Xe 2 gian
B
32điểm21:02điểm
21:10Tổng
gian
Thời Ađi Thời
Thời22:35 80
Xe 2
33vào22:35 đổ
trình
thời
chờ
Cơng Xegian
điểm
3 (phút)
C điểm
25 CT20:55
20:55
5
BT
gian
(phút)
Xe
4

C
30
21:00
21:05
5
trình
đi
vào
đổ
Xe 5
Xe hỏng, khơng thể sửachờ

Xe 1
Xe 1
Xe 2
Xe 2
Xe 3
Xe 4
Xe 5

11

Xe 1
Xe 1
Xe 2
B
Xe 2
A
Xe 3
Xe B

4
XeA
5

32
thời 21:42
Thời 10

19
41
Thời22 Đường
Đườ
Tổng
21
21
42ng
Thời
gian
điểm
gian
đến
Thời
Thời10
Đường
qng
32
21:52
19
19
38

về
về
bơm
cơng
về
gian
Đường Tổng
21
21
gian
điểm bê tơng
đến 42trạm đường
trạm
trạm
trình
bơm
qng
15
33
48 về (Km)
về
về (phút)18 (Km)
công
(phút)
(phút)
(Km)
33
51

trạm

trạm
B(phút) 30 CT21:00 BT
21:00
0
32
21:42
(phút)
(phút)
(phút)

A
33
22:23 22:25
B
32
21:02 21:10
30 33 21:00
21:00
A
22:35 22:35
33
22:23
C
25
20:5522:25
20:55
C 32 30 21:02
21:0021:10
21:05
33 Xe hỏng,

22:35không
22:35
thể sửa

C
25
20:55 20:55
C
30
21:00 21:05
Xe hỏng, không thể sửa
Tổng thời gian chờ

2
8
00
25
85

0
5
5

10

32

21:52

32


21:52

32

10

21:42


tơng
10
(phút)
10

10
10

trình
22
(Km)

trạm đường
19(Km) 41 (Km)

21
19
22
21
21

15
19
18

21
19
19
21
33 21
33 19

42
38
41
42
48 42
51 38

21
15
18

21
33
33

42
48
51


Tổng quãng đường

20

106

262


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O

1
3
2
3

3
I
1
1
2
2
3
3
2
2
2
3

2
1
3
3
2
1
3
2
2
1
1
1
3
1
2
1


3
1
2
2
3
2
1
1
3
2
3
2
3
2
3
2

4
1
2
3
3
1
2
1
3
1
3
2
3

2
3
3

5
2
3
1
1
2
1
2
2
1
1
2
1
3
3

6
1
3
1
1
1
2
1
2
2

3
2
3
1
1
2

7
1
1
1
3
3
1
2
1
1
1
2
2
1
1

8
2
1
1
2
3
1

2
3
2
3
2
3
1
1
3

9
3
2
2
2
2
1
2
2
3
2
2
3
2

10
1
2
1
3

2
3
1
3
3
3
1
1
1
3
2

11
2
2
2
3
2
3
2
2
3
1
2
1
3
3
3

12

2
1
1
3
3
2
1
2
1
1
2
3
3
3

13
3
1
2
1
1
B
1
2
1
3
3
1
1
1

1

14
2
A
3
1
3
1
1
2
3
3
3
3
1
C
1

15
2
1
3
3
3
3
2
1
3
3

3
3
2
3
1

Hình 15. Phương án vận chuyển với tổng qng đường nhỏ nhất
Bảng 3. Tính tốn tổng thời gian chờ và tổng qng đường đi

Cơng
trình

Xe 1
Xe 1
Xe 2
Xe 3
Xe 4
Xe 4
Xe 5

Thời
gian
đi
(phút)

Thời
điểm
vào
CT


Thời
điểm
đổ
BT

B
32
21:02 21:02
A
30
22:22 22:25
C
44
21:14 21:14
C
25
20:55 20:55
B
18
20:48 21:00
A
35
22:27 22:35
Xe hỏng, không thể sửa
Tổng thời gian chờ

Thời
Tổng Thời
điểm
gian

thời
về
về
gian
trạm
trạm
chờ
(phút) (phút) (phút)
2
3
9
5
12
8

Thời
Đường
Đường Tổng
gian
đến
qng
về
bơm
cơng
trạm đường

trình
(Km) (Km)
tơng
(Km)

(phút)

32

22:07

10

32

21:42

10

19
18
26
15
10
20

19
20
34
34
19
20

Tổng qng đường


39

38
38
60
49
29
40
254

3.3. Đánh giá kết quả và so sánh
Như được chỉ ra ở Hình 13, chúng ta có thể thấy việc kết hợp thăm dị và tìm kiếm giúp cho thuật
tốn chó rừng vằn hơng đạt kết quả tốt hơn thuật toán bầy ong. Trong các nghiên cứu trước đây, người
ta kết hợp một thuật toán lai hoặc một thuật toán tạo quần thể mở rộng. Tuy nhiên kết quả vẫn không
cao hơn so với thuật tốn chó rừng văn hơng. Ngồi ra, nghiên cứu thể hiện khả năng vượt trội khi sử
dụng cơ chế tìm kiếm SI thay vì cơ chế EA của thuật tốn bầy ong. Nhờ vậy, khả năng tìm kiếm và
bắt mồi hiệu quả hơn, ít tốn thời gian hơn do có lưu trữ các đối tượng ưu tú của đợt trước.
4. Kết luận
Nghiên cứu này tạo ra thuật toán tối ưu mới. Vận dụng thuật toán mới vào giải quyết bài tốn
tối ưu hóa q trình vận chuyển bê tơng có xem xét hai yếu tố, thời gian di chuyển và khoảng cách.
Ngồi ra, nghiên cứu tính đến những rủi ro liên quan đến việc vận chuyển để đưa ra thuật toán gần
với thực tế. Kết quả thu được giúp giảm nhu cầu vận chuyển, qua đó giảm ùn tắc giao thông. Kết quả
107


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

của nghiên cứu giải quyết một phần bài tốn q tải giao thơng ở các thành phố lớn, khi việc đầu tư
cơ sở hạ tầng quá tốn kém hoặc không thể làm được. Qua việc tối ưu hóa trong nghiên cứu này giúp
giảm lượng khí thải từ các phương tiện, gây ô nhiễm môi trường.

Đầu tiên thuật toán tối ưu mới tạo ra quần thể ngẫu nhiên. Sau đó, các cá thể của quần thể được
đánh giá và xếp hạng. Dùng các cá thể xuất sắc làm nhiệm vụ hướng dẫn, tạo ra những cá thể mới tốt
hơn thậm chí có thể thay thế cá thể hướng dẫn. Trong mỗi vịng lặp của thuật tốn, các cá thể được
đánh giá lại, kiểm tra khả năng tối ưu cục bộ và điều chỉnh hướng tìm kiếm. Nghiên cứu này có thể
vận dụng vào nhiều bài tốn khác. Thuật tốn này có ưu thế trong các bài tốn có diện tìm kiếm rộng
mà con người khơng thể xét hết các trường hợp có thể xảy ra.
Nghiên cứu này đã khắc phục được yếu tố liên quan đến sự cố trong q trình vận chuyển. Tuy
nhiên, nó vẫn cịn một số hạn chế có thể khắc phục và phát triển trong tương lai. Nghiên cứu sử dụng
ma trận vận tốc và ma trận tuyến đường như một cách mô tả đơn giản đối với các tuyến đường thực tế.
Trong tương lai, các nhà nghiên cứu có thể kết hợp với dữ liệu vệ tinh, phối hợp sử dụng các camera
quan sát để thiết lập bản đồ vận tốc thực tế. Ngồi ra, thuật tốn này tạo tiền đề để mở rộng thành một
ứng dụng giúp quản lý giao thông cho các thành phố thông minh.
Tài liệu tham khảo
[1] Gali´c, M., Kraus, I. (2016). Simulation model for scenario optimization of the ready-mix concrete delivery
problem. Selected Scientific Papers-Journal of Civil Engineering, 11(2):7–18.
[2] Cao, M., Lu, M., Zhang, J.-P. (2004). Concrete plant operations optimization using combined simulation and genetic algorithms. Proceedings of 2004 International Conference on Machine Learning and
Cybernetics (IEEE Cat. No. 04EX826), IEEE, 7:4204–4209.
[3] Lu, M., Lam, H.-C. (2005). Optimized concrete delivery scheduling using combined simulation and
genetic algorithms. Proceedings of the Winter Simulation Conference, 2005., IEEE.
[4] Lu, M., Lam, H.-C. (2009). Simulation-optimization integrated approach to planning ready mixed concrete production and delivery: validation and applications. Proceedings of the 2009 Winter Simulation
Conference (WSC), IEEE, 2593–2604.
[5] Faria, J. M., Silva, C. A., Sousa, J. M. C., Surico, M., Kaymak, U. (2006). Distributed optimization using
ant colony optimization in a concrete delivery supply chain. 2006 IEEE International Conference on
Evolutionary Computation, IEEE, 73–80.
[6] Mirjalili, S., Mirjalili, S. M., Lewis, A. (2014). Grey wolf optimizer. Advances in Engineering Software,
69:46–61.
[7] Mirjalili, S. (2015). The ant lion optimizer. Advances in Engineering Software, 83:80–98.
[8] Mirjalili, S. (2015). Moth-flame optimization algorithm: A novel nature-inspired heuristic paradigm.
Knowledge-Based Systems, 89:228–249.
[9] Mirjalili, S. (2015). Dragonfly algorithm: a new meta-heuristic optimization technique for solving singleobjective, discrete, and multi-objective problems. Neural Computing and Applications, 27(4):1053–1073.

[10] Mirjalili, S., Lewis, A. (2016). The whale optimization algorithm. Advances in Engineering Software,
95:51–67.
[11] Mirjalili, S. Z., Mirjalili, S., Saremi, S., Faris, H., Aljarah, I. (2017). Grasshopper optimization algorithm
for multi-objective optimization problems. Applied Intelligence, 48(4):805–820.
[12] Nguyen, T. T., Dinh, K. (2020). An artificial intelligence approach for concrete hardened property estimation. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE, 14(2):40–52.
[13] Tung, P. T., Hung, P. T. (2020). Predicting fire resistance ratings of timber structures using artificial neural
networks. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE, 14(2):28–39.
[14] Hsiao, W.-T., Lin, C.-T., Wu, H.-T., Cheng, T.-M. (2011). A hybrid optimization mechanism used to
generate truck fleet to perform earthmoving operations. Road Materials and New Innovations in Pavement
Engineering, American Society of Civil Engineers.

108


Sơn, P. V. H., Khơi, T. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

[15] Yan, S., Lin, H.-C., Liu, Y.-C. (2011). Optimal schedule adjustments for supplying ready mixed concrete
following incidents. Automation in Construction, 20(8):1041–1050.
[16] Mayteekrieangkrai, N., Wongthatsanekorn, W. (2015). Optimized ready mixed concrete truck scheduling
for uncertain factors using bee algorithm. Songklanakar in Journal of Science & Technology, 37(2).
[17] Subtil, R. F., Silva, D. M., Alves, J. C. (2011). A practical approach to truck dispatch for open pit mines.
35th APCOM symposium, 24–30.
[18] Cheng, M.-Y., Tran, D.-H. (2016). Integrating chaotic initialized opposition multiple-objective differential
evolution and stochastic simulation to optimize ready-mixed concrete truck dispatch schedule. Journal of
Management in Engineering, 32(1):04015034.
[19] Zhang, X., Zeng, Q., Yang, Z. (2018). Optimization of truck appointments in container terminals. Maritime Economics & Logistics, 21(1):125–145.
[20] Afrapoli, A. M., Tabesh, M., Askari-Nasab, H. (2019). A multiple objective transportation problem
approach to dynamic truck dispatching in surface mines. European Journal of Operational Research, 276
(1):331–342.
[21] Sarkar, D., Gohel, J., Dabasia, K. (2019). Optimization of ready mixed concrete delivery for commercial

batching plants of Ahmedabad, India. International Journal of Construction Management, 1–20.
[22] Thanos, E., Wauters, T., Berghe, G. V. (2019). Dispatch and conflict-free routing of capacitated vehicles
with storage stack allocation. Journal of the Operational Research Society, 1–14.
[23] CGTN. Digital Safari: What do jackals eat? Truy cập tháng 01/2021.
[24] Alamy. Jackal fight. Truy cập tháng 01/2021.

109



×