Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 (18-23/2/2013) Ngày dạy: 21/2/2013. Ngày soạn: 25/1. Lớp: 63. Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. Tiết: 97. (An-phông-Xơ-đô-đê) A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước. -Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. 1.Kiến thức: -Cốt truyện, tình thuống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. -Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói của dân tộc. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2.Kỹ năng: -Kể tóm tắt truyện. -Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. -Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc nói riêng. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Trình bày nhiệm vụ bố cục làm bài văn miêu tả người? 3. Nêu những bước khi miêu tả người? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’:BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-Xơ-đô-đê) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’:. A. Tìm hiểu chung:. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. 1.An-phông-xơ-Đô-đê (1840-1897) là. 1. Giới thiệu sơ lược tác giả?. nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập. *H:. truyện ngắn nổi tiếng.. *G: 2. Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản? *H:. 2.Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *G: Viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ. 3. Nêu chú thích văn bản? *H:. B. Đọc - hiểu văn bản:. *G: SGK tr54.. I. Nội dung văn bản. B. Đọc - hiểu văn bản 30’:. 1.Nhân vật người thầy giáo yêu nước. I. Nội dung văn bản. 1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh, địa điểm, Ha-men: nghiêm khắc nhưng mẫu mực, thời gian nào? *H: *G: Vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren của nước Pháp,. trong buổi học cuối cùng, thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp - một. bị cắt cho quân Phổ 2. Haõy giaûi thích vì sao truyeän coù teân “Buoåi hoïc cuoái cuøng”?. biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.. *H: *G: Thầy Ha-men truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp-một biểu hiện của tình yêu Tổ quốc. 3. Thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng? + Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ của thaày trong buoåi hoïc.. *H: *G: Thaày Ha-Men a.Trang phuïc: aùo rô-ñanh-goát maøu xanh luïc, dieàm laù sen, muõ baèng luïa theâu ñen…. 2.Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc; biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.. b.Thái độ: giọng dịu dàng, trang trọng c. Hành động:. II. Nghệ thuật văn bản.. *Trong buoåi hoïc - Nói với chúng tôi về tiếng Pháp=> kiên nhẫn giảng dạy=> chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh, viết bảng “chữ rông” thật đẹp. - Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn=> can đảm dạy hết buổi=> buổi học đầy tính quan trọng, thiêng liêng.. III. Ý nghĩa văn bản..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Cuoái buoåi hoïc - Đứng trên bục, người tái nhợt=> nghẹn ngào=> cầm phấn dằn maïnh…coá vieát thaät to. - Đứng đó đầu tựa vào tường và chẳng nói giơ tay ra hiệu.. 4. Thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng? + Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ cuûa thaày trong buoåi hoïc? *H: *G: Thaày Ha-Men HẾT TIẾT 97 SANG TIẾT 98 4 Haõy phaân tích taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng trong buoåi hoïc cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? . . . . II. Em hãy tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: kể tóm tắt truyện đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện. -Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Buổi học cuối cùng (tt) & Nhân hóa 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .................................................................................... .................................................................................... .......... Ngày soạn: 25/1 Tiết: 98. Ngày dạy: 21/2/2013 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt). Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (An-phông-Xơ-đô-đê) A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước. -Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. 1.Kiến thức: -Cốt truyện, tình thuống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. -Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói của dân tộc. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2.Kỹ năng: -Kể tóm tắt truyện. -Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. -Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc nói riêng. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Trình bày nhiệm vụ bố cục làm bài văn miêu tả người? 3. Nêu những bước khi miêu tả người? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’:BUỔI HỌC CUỐI CÙNG(tt) (An-phông-Xơ-đô-đê) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 10’:. A. Củng cố kiến thức:. 1. Nêu sơ lược tác giả? *H: *G: 2. Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? *H: *G: 3. Thầy giáo yêu nước Ha-men có những suy nghĩ gì trong buổi học cuối cùng? *H:. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1.Nhân vật người thầy giáo yêu nước Hamen: nghiêm khắc nhưng mẫu mực,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *G:. trong buổi học cuối cùng, thầy truyền đến B. Đọc - hiểu văn bản 30’: I. Nội dung văn bản.. học sinh tình yêu tiếng Pháp - một biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.. 1,2,3. 4 Haõy phaân tích taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng trong buoåi hoïc 2. Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú có sự thay đổi thái độ dân tộc; biết được yêu tiếng nói dân tộc là đó? một biểu hiện của lòng yêu nước. *H: *G: Nhaân vaät Phraêng. II. Nghệ thuật văn bản.. a.Lúc đầu: đi học trễ muốn trốn học và rong chơi ngoài đồng -Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất. -Xây dựng tình huống truyện độc đáo. noäi. -Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, b.Buoåi hoïc cuoái cuøng. suy nghĩ, ngoại hình. b.Bình thường: tiếng ồn ào như vỡ chợ… tiếng mọi người vừa -Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn đồng thanh tiếng chiếc thước kẻ to tướng. biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so c.Buổi học cuối cùng: Mọi người đều bình lặng yên như motä sánh. buổi sáng chủ nhật=> không khí khác lạ: Tôi hoàn hồn, ngạc nhiên, choáng váng, tự giận mình, chăm chú nghe giảng, tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này, từ ham chơi, lười, ngại học tieáng Phaùp=> bieát yeâu quí, ham thích hoïc tieáng Phaùp (tiếng mẹ đẻ).. III. Ý nghĩa văn bản. -Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức. 5. Trong truyeän, thaày Ha-Men coù noùi “khi moät daân…lao tuø” em hieåu mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy? Qua đó chỉ ra ý nghĩa sâu của văn hĩa, khơng một thế lực nào cĩ sắc của việc biểu hiện lòng yêu nước trong truyện ngắn này?. thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn. *H:. liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng. *G: Lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ đã nĩi dân tộc mình. làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị nước ngoài chiếm đóng.. -Văn bản cho thấy tác giả là một người.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Em hãy tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản?. yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.. *H: *G: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Hình ảnh thầy Ha-men được tả như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện. -Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Nhân hóa 4. Gv rút kinh. nghiệm:. ...................................................................................... ...................................................................................... ........................................................................ Ngày soạn: 26/1. Ngày dạy: 22/2/2013. Tiết: 99 Tiếng Việt: NHÂN HÓA A.Mục tiêu cần đạt: -Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. -Hiểu được tác dụng của nhân hóa. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. *Lưu ý: Hsinh đã học về nhân hóa ở Tiểu học.. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Kiến thức: -Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. -Tác dụng của phép nhân hóa. 2.Kỹ năng: -Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa. -Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. 3.GDKNS: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. -Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú bé Phrăng có sự thay đổi thái độ đó? 3. Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: NHÂN HÓA Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 20’: I. Thế nào là nhân hóa? *Đọc rõ ràng, đoạn thơ,. . . . Cho biết: 1. Các sự vật được nói đến trong đoạn thơ? *H: *G: Các sự vật được nói đến trong đoạn thơ: trời, cây mía, kiến. 2. Các sự vật được gán cho những hành động gì, của ai? *H: *G: Gán cho hành động của người: Chuẩn bị chiến đấu. “Mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân”. 3. Cách gọi tên các sự vật có gì khác? *H: *G: Gọi trời =Ông; Cây mía, kiến gọi bình thường. 4. So sánh hai cách diễn đạt cách nào hay hơn? *H: *G: Cách diễn đạt ở (2) có tính chất miêu tả, tường thuật.. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung:. 1. Nhân hóa là gọi hoặc tả nhân vật, cây cối con vật, . . .bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . .trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cách diễn đạt (1) bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết. 5. Thế nào là nhân hóa? *H: *G: Nhân hóa là gọi hoặc tả nhân vật, cây cối con vật, . . II. Các kiểu nhân hóa. 1. Các từ cô, cậu, bác, lão thường dùng để gọi ai? *H: *G: Dùng để gọi người, ở đây gọi các sự vật. 2. Các từ chống, xung phong, giữ chỉ hành động của ai? *H: *G: Chỉ hành động của người ở đây chỉ hành động của vật. 3.Các từ hỡi, ơi, nhé, nhỉ, . . .dùng để xưng hô với ai? *H: *G: Dùng xưng hô với người, ở đây xưng hô với con trâu. 4. Có mấy kiểu nhân hóa? Tác dụng của nhân hóa? *H: *G: *GDKNS: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. -Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ. B. Luyện tập 20’: 1. *H: *G: Có 4 câu: (1)Bến cảng. . . đông vui. (2)Tàu mẹ, tàu con. (3)Xe anh, xe em. (4)Tất cả đều bận rộn. =>Tác dụng gợi không khí khẩn trương, phấn khởi của con người 2. *H: *G: Cách diễn đạt ở bài tập 1 =>nhân hóa, tạo cảm giác tự hào, sung sướng của người trong cuộc. -Cách diễn đạt ở bài tập 2=>quan sát ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc. 3. *H: *G: Giống nhau cả hai tả cái chổi rơm.. 2.Các kiểu nhân hóa: -Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. -Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. -Trò chuyện xưng hô đối với vật như đối người. 3.Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm.. B. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Khác nhau: -Nhận biết các kiểu nhân hóa. +Cách 1 nhân hóa, gọi chổi rơm cô bé, cô. Văn biểu cảm. +Cách 2 không dùng phép nhân hóa, văn thuyết minh. -Tìm hiểu tác dụng của phép nhân hóa 4. Bài tập 4. *H: qua một số câu văn hoặc đoạn văn đã *G: a. Trò chuyện, xưng hô với núi như với người=>giãi bày tâm trạng, mong thấy người thương của người nói. học. b. Từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của con vật=>đoạn văn rất sinh động. -Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử c. Từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của cây cối và sự vật=>hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người. dụng phép nhân hóa. 5. Bài tập 5. Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa. *H: *G: Tùy vào khả năng trình bày của Hs D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại thế nào là phép nhân hóa? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ khái niệm nhân hóa. Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyện nói về miêu tả. 4. Gv rút kinh nghiệm:. ...................................................................................... ...................................................................................... ....................................................................... Ngày soạn: 26/1. Ngày dạy: 23/2/2013. Tiết: 100 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A.Mục tiêu cần đạt: - Củng cố phương pháp làm bài văn tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói. - Rèn kỹ năng nói theo dàn bài. 1.Kiến thức: -Phương pháp làm một bài văn tả người. -Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2.Kỹ năng: -Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. -Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. -Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra 3’: 1. Tập soạn bài của Hs. 2. Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ? 3. Có mấy kiểu nhân hóa? 4. Tác dụng của nhân hóa? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức 10’: 1. Làm văn miêu tả nói chung cần lưu ý những việc nào? *H: *G: 2. Nêu bố cục bài văn miêu tả nói chung? *H: *G: B. Luyện tập 30’: 1. -Yêu cầu làm gì? - Lớp học đang ở tiết học nào? - Quang cảnh lớp học này tả theo thứ tự nào? - Tiếng chim bồ câu gù thật khẽ biểu thị tình cảm gì đối với lớp học? *H: *G: Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “buổi học cuối cùng”. - Giờ tập viết. - Những tờ mẫu được treo lên, không khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt. - Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ sự xúc động của mình đối với buổi học cuối cùng. 2. Yêu cầu các em làm gì? - Thầy Ha-Men là người thế nào? Thầy dạy môn gì?. Nội dung kiến thức. A. Củng cố kiến thức. 1. Những yêu cầu của bài luyện nói: bám sát nội dung, yêu cầu của bài tập trong SGK. 2.Ý nghĩa của bài luyện nói: tạo tác phong nhanh nhẹn; trình bày mạch lạc, rõ ràng khi đứng trước tập thể. B. Luyện tập: -Tìm các chi tiết miêu tả cảnh vật trong một đoạn trích, dựa vào đó để phát triển thành bài nói trình bày trước tập thể. -Tìm các chi tiết miêu tả một nhân vật trong một đoạn trích, dựa vào đó để phát triển thành bài nói trình bày trước tập thể. -Nhận xét phần trình bày bằng miệng của bạn và rút kinh nghiệm. *Lưu ý: Phần trình bày miệng miêu tả và nhận xét phần miêu tả. +Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thầy ăn mặc khác với mọi ngày ra sao? - Khi Phrăng đến muộn, không thuộc bài, thầy có thái độ, cử chỉ ra sao? - cuối buổi học, thầy có thái độ, lời nói, hành động như thế nào? *H: *G: Tả lại bằng miệng hình ảnh thầy Ha-Men trong “Buổi học cuối cùng”. - Thầy hiền lành, tận tâm dạy tiếng pháp. - Chiếc Áo Rơ-đanh-gốt màu xanh lục diền lá sen. - Cái mũ bằng lụa thêu đen. - Đến muộn: Thầy chẳng giận dữ mà dịu dàng bảo vào lớp. - Không thuộc bài: Không mắng mà chỉ giảng về sự cần thiết phải học tiếng Pháp. - Nét mặt: Tái nhợt. - Lời nói: Nghẹn ngào, không nói hết câu “các bạn…tôi…” - Hành động: Cầm phấn viết dằn mạnh thật to dòng chữ “nước Pháp muôn năm”. - Đứng dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu cho HS ra về. 3. HS Thảo luận tổ, lập dàn ý trong tập nháp. *H: *G: Lập dàn ý Đề bi SGK. a. Mở bài: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ. b. Thân bài: Miêu tả thầy giáo với đặc điểm: - Khuôn mặt - Tóc - Lời nói - Thái độ - Cảm xúc khi gặp lại học trò cũ. c. Kết bài: Suy nghĩ của em về thầy.. nhìn được người nghe. +Không viết thành văn rồi đọc lại mà tìm các nội dung miêu tả và trình bày bằng lời nói với âm lượng đủ nghe, lưu lót. + Biết nhận xét phần trình bày của bạn (cả về nội dung và hình thức) để rút kinh nghiệm.. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tìm các văn bản miêu tả khác đã học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ. 4. Gv rút kinh nghiệm:. .......................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ...................................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×