Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :10 Tieát : 37, 38 ND: 22/10/2012. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức - HS hiểu được: cách keå moät caâu chuyeän coù yù nghóa. - HS biết được: thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. b. Kó naêng - Học sinh thực hiện được: kĩ năng viết bài văn tự sự hoàn chỉn - Học sinh thưc hiện thành thạo: Viết bài văn tự sự có cảm xúc. c. Thái độ - Thói quen: caån thaän khi vieát baøi vaên cho HS - Tính cách: saùng taïo, d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: học sinh làm bài. 2. Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài:. Kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến. 3.2.Đáp án: a) Mở bài: (2đ) - Giới thiệu khái quát về người thầy (cô) giáo. b) Thaân baøi:(6ñ) - Khái quát vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài (giản dị, nhanh nhẹn) - Kể chi tiết những kỉ niệm thân thiết gắn bó với thầy (cô) giáo trong học tập, trong đời soáng. c) Keát baøi:(2ñ) - Ảnh hưởng của thầy (cô) giáo đối với bản thân. - Mong giữ mãi hình ảnh thầy (cô) giáo kính mến.  Yeâu caàu: - Đúng về nội dung. - Không vi phạm lỗi dùng từ, đặt câu. - Baøi laøm coù boá cuïc ba phaàn. - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, không bôi xóa… HƯỚNG DẪN CHẤM:  Bieåu ñieåm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 9- 8 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 6- 7đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. - 1 – 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hoàn toàn lạc đề. 4. Keát quaû: a.Thống kê chất lượng: Lớp TSHS 6a1 6a2 6a3. Giỏi SL TL. Khá SL TL. Trung bình SL TL. Yếu SL TL. Kém SL TL. TB trở lên SL TL. 38 39 38. b. Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh - Öu ñieåm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... - Khuyeát ñieåm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuaàn 10 Tieát: 39 ND: 19/10/2012. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyeän nguï ngoân). .. 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức : - Học sinh hiểu được: đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn. - Học sinh biết được : nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn. - Nhớ được nghệ thuật đặc sắc của truỵên: mượn chuyện lồi vật để nĩi chuyện con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. b.Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. c.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thói quen: học tập để mở rộng tầm hiểu biết. - Tính cách: không được chủ quan, kiêu ngạo - Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ về sự thay đổi môi trường. - Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thaân veà giaù trò noäi dung, ngheä thuaät vaø baøi hoïc cuûa truyeän nguï ngoân. Kó naêng tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn - Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:Ếch khi ở trong giếng. Ếch khi ra khỏi giếng. Bài học. Ngheä thuaät. YÙ nghóa truyeän. - Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 2. Nội dung học tập: - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện. 3. Chuaån bò: Giáo viên: Những câu chuyện có nội dung tương tự. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của truyện. 4. Tổ chức các hoạt động học tập 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4. 2:Kieåm tra mieäng: (5phút)  Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng? (6đ) l Năm lần đòi cá vàng đền ơn. - Từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn chồng - Chuyển từ đòi giàu sang đòi quyền lực. - Baát nghóa, boäi baïc. - Tham lam vô độ. - Tất cả trở lại như xưa  Sự trừng phạt đích đáng đối với mụ vợ.  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì? (2đ) A. Không biết người biết ta. B.Không thủy chung C .Độc ác  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l: Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của truyện. 4.3:Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.  Hoạt động 1: Vào bài: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu “Oâng lão đánh cá và con cá vàng”. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu văn bản “Ếch ngồi đáy gieáng , Thaày boùi xem voi”..  Hoạt động 2:Hướng dẫn HS đọc hiểu văn ( 5phút)  GV hướng dẫn HS đọc-kể.  Gọi HS đọc.. I.Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc-kể:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nhận xét, sửa sai.  Theá naøo laø truyeän nguï ngoân?  Là những truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc chuyện về chính con người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.  HS trả lời, GV chốt ý.  Lưu ý một số từ khó SGK.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. ( 25phút)  Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” gồm mấy phần? Nêu sự việc chính mỗi phần?  Phần 1: Từ đầu… chúa tể: kể chuyện ếch khi ở trong gieáng.  Phaàn 2: Coøn laïi: keå chuyeän eách khi ra khoûi gieáng.  Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung?. 2. Chuù thích: SGK / 100 a. Khaùi nieäm truyeän nguï ngoân. b. Giải nghĩa từ: II.Phaân tích vaên baûn:. 1. Ếch khi ở trong giếng:. ● Vì nó luôn thu mình ngồi dưới đáy giếng, nên khi nhìn lên nó thấy bầu trời rất nhỏ.  Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?. ● Xung quanh chỉ có một vài loài vật bé nhỏ. Chúng. hoảng sợ khi ếch cất tiếng kêu.  Gieáng laø moät khoâng gian nhö theá naøo?  Chật hẹp, không thay đổi.  Nhö vaäy, cuoäc soáng cuûa eách trong gieáng laø moät cuoäc soáng nhö theá naøo?  Chaät heïp, ñôn giaûn, trì treä.  Trong môi trường ấy , ếch ta tự thấy mình như thế naøo?. - Môi trường sống của ếch chật hẹp, đơn giản, không thay đổi.. ●Bầu trời chỉ bằng cái vung, nó oai như một vị chúa tể.  HS trả lời.GV nhận xét.  Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của eách?  HS trả lời.GV nhận xét..  Ở đây chuyện về ếch nhằm ám chỉ điều gì về con người?  Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo không biết thực chất về mình.  Tích hợp giáo dục môi trường : GV liên hệ giáo dục HS về môi trường sống ảnh hưởng đến việc phát triển,. - Hieåu bieát noâng caïn nhöng laïi hueânh hoang..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tầm hiểu biết của con người.  EÁch ta ra khoûi gieáng baèng caùch naøo ? Có phải do ý 2. EÁch khi ra khoûi gieáng: muốn không?  Mưa to, nước tràn giếng , đưa ếch ra ngoài.  Khách quan, khoâng phaûi yù muoán chuû quan cuûa eách. GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua việc liên hệ về sự thay đổi môi trường ( Mưa to, nước tràn =>môi trường sống thay đổi => ảnh hưởng không tốt đến sự sống của muôn loài)  Lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của eách?  Không gian mở rộng với “bầu trời” khiến ếch ta có theå “ñi laïi khaép nôi”. - Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả  Ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? Những cử chỉ thèm để ý đến xung quanh. nào của ếch chứng tỏ điều này?  HS trả lời.GV nhận xét.  Giaùo duïc kó naêng soáng: Kó naêng tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.  Tại sao ếch có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” đến ai?  Vì ếch cứ tưởng bầu trời là “bầu trời giếng” của mình, xung quanh là “xung quanh giếng” của mình với cua ốc nhỏ nhoi, tầm thường. Ếch ta vẫn tưởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy. - Bò moät con traâu ñi qua giaãm beïp.  Kết cuộc, chuyện gì đã xảy ra với ếch?  HS trả lời.GV nhận xét.  Theo em, vì sao eách bò giaãm beïp?  Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh như trong giếng.  Em có nhận xét gì về lối sống của ếch?. ●Tiêu cực , không có chí cầu tiến, tính cách xấu, không phù hợp.  Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu leân baøi hoïc gì?. 3.. Bài học:. - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhậân thức về chính mình  HS thảo luận nhóm. Thời gian: 4’ và thế giới xung quanh.  Gọi HS đại diện nhóm trình bày. - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi  Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. thường người khác bởi những kẻ đó sẽ  GV nhaän xeùt, choát yù. bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng  Giaùo duïc kó naêng soáng: Kó naêng giao tieáp: phaûn sống.. hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ về giá trị nội - Phải biết hạn chế của mình và phải dung, ngheä thuaät vaø baøi hoïc cuûa truyeän nguï ngoân. mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Truyện thu hút chú ý cho người đọc nhờ đâu?.  Neâu yù nghóa cuûa truyeän?  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.  Từ nội dung câu chuyện, nhân dân ta có thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”. Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ naøy nhö theá naøo?  Chỉ sự hiểu biết ít do tiếp xúc hạn hẹp.  Giáo dục cho HS ý thức không được chủ quan, kiêu ngaïo.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập (5 phút)  Gọi HS đọc BT1.  GV hướng dẫn HS làm.  HS laøm baøi taäp.  GV nhận xét, sửa chữa.  HS đọc BT2.  GV hướng dẫn HS làm bài tập.  GV nhaän xeùt.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.. 4.Ngheä thuaät: - Xây dựng hình tượng gần gũi với cuoäc soáng. - Caùch noùi baèng nguï ngoân, caùch giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. 5.YÙ nghóa truyeän: - Phê phán những kẻ hiểu biết cạn heïp maø laïi hueânh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải biết cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngaïo. III. Luyeän taäp: Baøi 1: - Ếch cứ tưởng…………….vị chúa tể. - Noù nhaâng nhaùo……….giaãm beïp. Baøi 2: - Bieát mình bieát ta traêm traän traêm thaéng.. 4.4.Tổng kết : (5phút)  GV treo bảng phụ, giới thiệu bài tập trắc nghiệm.  Vì sao ếch tưởng “bầu trời trên đầu chỉ như cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể”? A. Noù soáng laâu ngaøy trong moät caùi gieáng B. Các con vật trong thế giới nhỏ bé ấy hết sức sợ hãi nó C. EÁch chuû quan, khoâng quan saùt. D. Caû A vaø B.  Keå dieãn caûm laïi truyeän?  HS keå.  HS, GV nhaän xeùt. 4.5:Hướng dẫn học tập à Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Thầy bói xem voi”: Trả lời câu hỏi SGK. + Đọc văn bản. + Neâu yù nghóa vaên baûn. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội). Tuần:10 Tieát: 40 ND:20/10/2012. THAÀY BOÙI XEM VOI. 1.Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : - Học sinh hiểu được :đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Học sinh biết được: Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nhớ được cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 1.2:Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Học sinh thực hiện thành thạo: Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm thầy bói xem voi. 1.3:Thái độ - Thĩi quen: ý thức học tập và rút ra bài học bản thân từ truyện ngụ ngôn. -Tính cách: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, caûm nhaän cuûa baûn thaân veà giaù trò noäi dung, ngheä thuaät vaø baøi hoïc cuûa truyeän nguï ngoân. Kó naêng tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống. d. Mục tiêu hoạt động: - Hoạt động 1: tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:Các thầy bói xem voi.Các thầy bói phán về voi. Hậu quả của việc xem voi. YÙ nghóa vaên baûn: - Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập 2.Nội dung học tập:: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện thầy bói xem voi. 3. Chuaån bò: Giáo viên: Những câu chuyện có nội dung tương tự. Học sinh :Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của truyện. 4. Tổ chức các hoạt động học tập 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4. 2:Kieåm tra mieäng: (5 phút)  Kể tóm truyện “Êách ngồi đáy giếng” (6đ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> l HS keå toùm taét.  Tính chaát noåi baät nhaát cuûa truyeän nguï ngoân laø gì? (2ñ) A.AÅn duï vaø kòch tính. C. Gắn với hiện thực. B.Laõng maïn D.Tưởng tượng kì ảo.  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Vào bài: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.Tiết này chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu vaên baûn “Thaày boùi xem voi”  Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (5 phút)  GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.  GV nhận xét, sửa sai.  Goïi Hs keå, nhaän xeùt,chaám ñieåm  Lưu ý một số từ khó trong SGK.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản ( 25phút)  Văn bản thầy bói xem voi được kết cấu bằng các sự việc nào?  Xem voi, nhận xét voi, hậu quả của sự việc. ▲ Dựa vào các sự việc tìm bố cục của bài.  Đoạn 1: Từ đầu…”sờ đuôi”: các thầy bói xem voi. Đoạn 2: Tiếp đến “cái chổi sể cùn”: các thầy bói phaùn veà voi.. Noäi dung baøi hoïc. I.Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc-kể 2. Chuù thích: SGK/103 II.Phaân tích vaên baûn:. Đoạn 3: còn lại: hậu quả của việc xem và phán về voi. 1. Caùc thaày boùi xem voi:  Các ông thầy bói xem voi ở đây đều có đặc điểm - Đều mù, nhưng đều muốn biết chung naøo? voi noù coù hình thuø ra sao.  Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn caûnh naøo?  EÁ haøng, ngoài taùn gaãu, coù voi ñi qua.  Như vậy việc xem voi ở đây đã có sẵn dấu hiện nào không bình thường?  Người mù lại muốn xem voi, vui chuyện tán gẫu chứ không có ý định nghiêm túc.  Caùch xem voi cuûa caùc thaày dieãn ra nhö theá naøo?  Sờ vòi, ngà, tai, chân, đuôi con voi. - Caùch xem voi: Xem voi baèng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Có gì khác thường trong cách xem ấy? tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của  Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nội dung muốn voi. biểu hiện thái độ gì đối với các thầy bói?  Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói.  Sau khi tận tay sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận 2.Caùc thaày boùi phaùn veà voi ñònh veà voi nhö theá naøo?  Voi là: con đỉa, cái đòn càn, cái quạt thóc, cái cột ñình, caùi choåi seå cuøn.  Sun sun nhö con ñæa.  Chần chẫn như cái đòn càn.  Beø beø nhö quaït thoùc.  Sừng sững như cột đình.  Tun tuûn nhö choåi seå cuøn. - Phán đúng được bộ phận con voi.  Các thầy nói về từng bộ phận của con voi thì như theá naøo?  Rất đúng - Quả quyết mình nói đúng nhất về  Caùc thaày noùi veà con voi nhö theá naøo? Vì sao?  Sai.Vì cảm nhận được một bộ phận nhưng lại nhận voi. ñònh veà caû con voi.  Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi.  Giaùo duïc hoïc sinh khoâng neân bieát moät boä phaän maø nhận xét toàn bộ sẽ không chính xác…  HS trả lời.GV nhận xét.  Trong nhận thức của các thầy về voi có phần nào. hợp lý? Vì sao? l Có một phần hợp lý vì ai cũng trực tiếp sờ vào con voi. ▲ Nhận thức đã sai nhưng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó biểu hiện qua lời nói nào của các thầy?  “Tưởng…hoá ra”, “Không phải”, “Đâu có”, “Ai bảo!”, “Không đúng!” - Lời nói thiếu khách quan: khẳng  Em nghĩ gì về những lời nói đó?  Nhận thức đã sai lại càng sai.Lời nói rất chủ quan định ý kiến của mình, phủ định ý nhằm phủ định ý kiến người khác, khẳng định ý kiến kiến của người khác. mình  Theo em, chi tieát naøo laøm cho caâu chuyeän theâm sinh động, hấp dẫn?  Năm thầy dùng hình thức ví von và các từ láy đặc tả: Tô đậm thêm sai lầm của các thầy..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Ở đây, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ - Nghệ thuật: dùng từ láy, so sánh, thuaät naøo? nói quá ->gây ấn tượng mạnh  Nghệ thuật: dùng từ láy, so sánh, nói quá ->tạo ấn tượng.  Theo em, nhận thức sai lầm của các ông thầy bói veà voi laø do keùm maét hay coøn do nguyeân nhaân naøo 3. Hậu quả của việc xem voi : khaùc?  Do kém mắt: Không trực tiếp nhìn thấy voi. Do cách nhận thức: Chỉ biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật.  Mượn truyện “Thầy bói xem voi”, nội dung muốn khuyeân raên ñieàu gì?  Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu toàn - Hành động sai lầm: xô xát. diện về sự vật đó. ▲Từ nhận thức sai lầm trên đã dẫn đến điều gì?  Vì sao caùc thaày xoâ xaùt nhau? - Đánh nhau toác đầu, chảy máu  Tất cả đều nói sai về voi nhưng tất cả đều cho rằng mình nói đúng về voi.  Haäu quaû cuûa cuoäc xoâ xaùt naøy laø gì?  Không một ai nhận thức đúng về voi. Đánh nhau toạc, đầu chảy máu.  Qua sự việc này, nội dung muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói? 4. YÙ nghóa vaên baûn:  Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy bói. Truyện khuyên nhủ con người khi  Truyeän nguï ngoân “Thaày boùi xem voi” cho ta baøi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào hoïc gì? Truyeän coù yù nghóa gì? đó phải xem xét chúng một cách  HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy. toàn diện.  GV nhaän xeùt, choát yù.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân veà giaù trò noäi dung, ngheä thuaät vaø baøi hoïc cuûa truyeän nguï ngoân. Kó naêng tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. III.Luyeän taäp: Baøi 1:  Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập .( 5phút)  Gọi HS đọc bài tập 1.  Kể một số ví dụ của em hoặc của các bạn đã nhận định và đánh giá các sự vật, con người một cách sai laàm theo kieåu “Thaày boùi xem voi” vaø haäu quaû cuûa những đánh giá sai lầm ấy?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Cho HS thảo luận. Thời gian: 4’.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  HS, GV Nhận xét, sửa chữa.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.. 4.4:Tổng kết: .( 5phút)  Keå laïi truyeän “Thaày boùi xem voi”? l HS keå.  GV treo bảng phụ, giới thiệu bài tập trắc nghiệm:  Truyeän “Thaày boùi xem voi” cho ta baøi hoïc gì? A.Phải tìm hiểu sự vật sự việc một cách toàn diện. B.Không nên chủ quan, coi ý mình là đúng nhất. C. Caû A vaø B. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu” Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài: Xem lại các câu chuyện truyền thuyết, cổ tích đã học để tiết sau “Trả bài kiểm tra vaên”. - Đọc, tìm hiểu trước về danh từ chung, danh từ riêng. Tóm tắt yêu cầu phần luyện tập trong bài danh từ (tt) 5.Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×