Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.98 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 4 - Tieát:13 Tuần :4. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM - Truyền thuyết ( Tự học có hướng dẫn) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Giúp HS: - Hiểu được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, truyền thuyết địa danh. - Biết được cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1.2:Kó naêng: Reøn kó naêng: - Đọc hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. 1.3:Thái độ: - GD HS ý thức tự hào về Hồ Gươm, về quê hương đất nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. 2. Troïng taâm : Noäi dung, ngheä thuaät, yù nghóa vaên baûn. 3. Chuaån bò: Giaùo vieân: Tranh veà Hoà Göôm. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu trướùc về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện. 4. Tieán trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4. 2:Kieåm tra mieäng:  Caâu 1: Keå toùm taét truyeän “Sôn Tinh Thuûy Tinh” (8ñ)  Câu 2: Truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ của người Vieät Coå trong coâng cuoäc gì? ( 2ñ) A.Dựng nước. C. Đấu tranh chống thiên tai. B. Giữ nước. D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.  Caâu 3: Neâu yù nghóa cuûa truyeän “Sôn Tinh Thuûy Tinh”?( 8ñ). ° Giải thích hiện tượng lũ lụt; mong ước chiến thắng thiên tai; suy tôn, ca ngợi công lao cuûa caùc vua Huøng.  Câu 4: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? ( 2đ). ° Đọc văn bản, tìm hiểu về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện. ¶ Nhaän xeùt, chaám ñieåm . 4.3/ Bài mới Hoạt động của thầy, trò. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> àHđ1: Vào bài: Hồ Gươm, ngoài ý nghĩa là danh lam thaéng caûnh coøn coù yù nghóa vaên hoùa. Hôm nay, chúng ta sẽ được hiểu rõ hơn về điều đó qua văn bản ”Sự tích Hồ Gươm. àHđ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản . ¶ GV hướng dẫn HS nắm một số ý chính về taùc giaû, taùc phaåm:  - Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến vẻ vang cuûa nhaân daân ta choáng giaëc Minh xaâm lược ở Thế kỉ thứ 15. - Truyền thuyết địa danh: loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh. - Sự tích Hồ Gươm là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và về Lê Lợi. à Hđ3:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. ¶ GV hướng dẫn HS tập trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản..  Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?. I/Đọc-hiểu văn bản:. II/Tìm hieåu vaên baûn: 1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần: - Vì khoâng muoán con chaùu phaûi soáng mãi dưới ách đô hộ của kẻ thù.. ° Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm ghét đến tận xương tủy. Buổi đầu, thế lực nghĩa quân yếu nhieàu laàn bò thua.  Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào? Caùch Laïc Long Quaân cho nghiaõ quaân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì ?. 2.YÙù nghiaõ cuûa caùch Laïc Long Quaân cho mượn göôm: - Khả năng cứu nước ở khắp nơi.. °Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước. Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc ñuoåi thaáy chuoâi göôm naïm ngoïc treân ngọn cây đa, tra vào vừa như in.  Chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối vớùi nghóa quaân Taây Sôn?  Cảnh đòi và trả gươm diễn ra như thế nào?. °Đánh đuổi giặc xong Lê Lợi ngự thuyền treân hoà Taû Voïng, Ruøa Vaøng noåi leân, xin laïi göôm…. 3. Sức mạnh của gươm thần: - Tung hoành khắp các trận địa, đánh tan quân xâm lược. 4. Caûnh traû göôm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Qua đó, em thấy nội dung truyện nói về ñieàu gì?. °Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc: + Hoàn cảnh giặc minh xâm lược nước ta. + Gươm thần được trao cho quân khởi nghĩa, mỗi bộ phận của gươm thần được trao cho mỗi đại diện của nghĩa quân Lam Sơn: Lê Lợi thấy aùnh saùng cuûa chuoâi göôm naïm ngoïc coù khaéc chữ “Thuận Thiên” trên ngọn cây đa khi bị giặc đuổi; Lê Thuận bặt được lưỡi gươm ở dưới nước. - Nguồn gốc lịch sử của địa danh hồ Hoàn Kieám: + Hoàn cảnh đất nước thanh bình trở lại, nhà vua ngự trên thuyền rồng ở hồ Hoàn Kiếm. + Rùa vàng đòi lại gươm báu.  Truyeän coù neùt gì ñaëc saéc veà ngheä thuaät?.  Truyện “Sự tích Hồ Gươm”có ý nghĩa gì?. ¶ GD HS ý thức tự hào về Hồ Gươm, về quê hương đất nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta..  Em biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng? Tượng trưng cho ai và caùi gì?. °An Dương Vương (Thần Kim Quy), tượng tröng cho khí thieâng, toå tieân, soâng nuùi, tö tưởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân…. 5. Ngheä thuaät: - Sử dụng một số hình ảnh chi tiết kì aûo giaøu yù nghóa nhö göôm thaàn Ruøa Vaøng (mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ, sức mạnh của chính nghóa cuûa nhaân daân). 6. YÙ nghóa vaên baûn: - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghóa và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kieám, thể hiện khaùt vọng hoøa bình cuûa daân toäc ta..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> àHđ3:Hướng dẫn HS luyện tập. ¶ Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3, 4.. °Câu 2: Làm như vậy để thể hiện được tính. III/ Luyeän taäp: Baøi 2:. chất toàn dân trên dưới một lòng của nhân dân ta trong khaùng chieán.. °Câu 3: Nếu trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa truyền thuyết sẽ bị giới hạn.Vì lúc này Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long, thủ đô tuợng trưng cho cả nước. Việc trả gươm ở thành Thăng Long thể hiện tư tưởng yêu hòa bình, tinh thần cảnh giác của cả nước, của dân toäc.. Baøi 3:. 4.4:Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá :  Câu 1: Văn bản ” Sự tích hồ Gươm” cho em biết điều gì? l Chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặêc Minh. Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm…  Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về truyện “ Sự tích Hồ Gươm”? l HS neâu. GV nhaän xeùt.  Câu 3: Gươm thần mà Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì? A. Sức mạnh của thần linh. B. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm. D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân  Câu 4: Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì? A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. B. Không muốn nợ nần. C. Không cần đến thanh gươm nữa. D.Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của gươm thần. ¶ Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. ¶ GD HS ý thức tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước của dân tộc. 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: à Đối với bài học tiết này: - Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn cuûa mình. - Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Söu taàm caùc baøi vieát veà hoà Göôm. - Sưu tập các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi. à Đối với bài học tiết sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Xem, chuẩn bị bài ” Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”. Tìm hiểu kĩ phần I: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung: - Phöông phaùp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:. Baøi 4 - Tieát:14 Tuaàn 4. CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ 1/Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Giúp HS: - Hiểu được yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Biết được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - nhớ được bố cục của bài văn tự sự. 1.2:Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng: lTìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần Mở bài cho bài văn tự sự. 1.3:Thái độ: GDHS ý thức về tầm quan trọng của chủ đề và dàn bài trong văn tự sự. 2. Trọng tâm : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 3. Chuaån bò: Giáo viên: Dàn bài của bài văn tự sự. Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước phần I: Tìm hiểu về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 4. Tieán trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4. 2:Kieåm tra mieäng:  Câu 1: Nêu đặc điểm của sự việc trong văn tự sự? (4đ). ° Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Sắp xếp theo một thứ tự…  Câu 2: Trình bày đặc điểm của nhân vật trong văn tự sự? (4đ). °: Là kẻ thực hiện các sự việc được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu thể hiện tư tưởng của văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…  Câu 3: Em đã chuẩn bị được những gì cho bài học hôm nay?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Tìm hiểu về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. ¶ Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3.Bài mới: Hoạt đông của thầy, trò. Noäi dung baøi hoïc. à Hoạt động 1: Vào bài: Có thể nói chủ đề và dàn bài là xương sống của bài văn. Để hiểu rõ hôn veà hai noäi dung naøy, hoâm nay, chuùng ta cuøng đi vào tìm hiểu bài ” Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”. àHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề và I/Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự : dàn bài của bài văn tự sự. 1.Đọc và tìm hiểu bài văn: ¶Gọi HS đọc bài văn.  Sự việc chính trong phần thân bài là gì?. °Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh của Tuệ Tónh, khoâng phaân bieät sang heøn, beänh nguy hieåm cứu trước, không ham tiền bạc, không sợ uy quyeàn.  Sự việc này là ý chính hay ý phụ trong văn bản.. °Ý chính -> gọi là chủ đề. Theo em, chủ đề của bài này thể hiện chủ yếu ở những lời nào?. °Hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh, người ta giúp…ơn huệ.  Em hãy lựa chọn một trong ba nhan đề hoặc tự. đặt nhan đề cho phù hợp với bài văn? Cho biết vì sao em chọn nhan đề ấy?. °Cả ba nhan đề đều thích hợp nhưng sắc thái khaùc nhau. - Nhan đề khác: Lương tâm của một thầy thuốc; Hết lòng vì người bệnh…  Vậy theo em chủ đề là gì? ¶ Gọi HS đọc ý 1 ghi nhớ trong văn bản.  Giữa chủ đề và sự việc có mối quan hệ như thế naøo?  Chủ đề được thể hiện như thế nào trong bài. - Chủ đề là vấn để chủ yếu mà bài văn muốn nói đến. - Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm thuần trong sự việc, … - Chủ đề của bài văn tự sự thể hiện qua sự.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> văn tự sự?  Baøi vaên treân goàm coù maáy phaàn?  Nhiệm vụ của phần mở bài ở phần 1 làm gì?. thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc,.... ° Giới thiệu chung về nhân vật Tuệ Tĩnh và sự vieäc .  Thaân baøi coù nhieäm vuï gì?. °Kể diễn biến về sự việc chữa bệnh của Tuệ Tónh.  Keát baøi coù nhieäm vuï laøm gì?. ° Kể kết cục sự việc.  Vậy dàn bài văn tự sự có bố cục mấy phần? Nhieäm vuï cuûa moãi phaàn laø gì?. - Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm có ba phaàn: + Mở bài giới thiệu chung vềà nhân vật và sự việc. + Thân bài kể diễn biến của sự việc. + Kết bài kể kết cục của sự việc.. ¶ Gọi 1 HS đọc toàn bộ ghi nhớ SGK / 45. ¶ GDHS ý thức về tầm quan trọng của chủ đề và dàn bài trong văn tự sự. II / Luyeän taäp àHđ3:Hướng dẫn HS luyện tập. Baøi 1: ¶ Gọi HS đocï truyện ”Phần thưởng”. a / Biểu dương tính trung thực, thẳng  Chủ đề của câu truyện này nhằm biểu duơng và thắn của người nông dân. chế giễu điều gì? Gạch chân những câu thể hiện - Cheá gieãu thoùi tham lam, chuyeân aên hoái sự việc đó. loä cuûa boïn quan laïi: ¶Cho HS thaûo luaän nhoùm 5’. ¶ Gọi đại diện trình bày, nhận xét.  Chæ ra phaàn MB,TB, KB trong truyeän treân?.  Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?. °Giống nhau: kể theo thời gian, có 3 phần. - Kết bài cả hai đều hay. Sự việc ở 2 truyện đều có kịch tính, có bất ngờ.. °Khác nhau: MB: Bài Tuệ Tĩnh nói ngay chủ đề ở phần MB. - Bài “Phần thưởng” chỉ giớùi thiệu tình huống,. - “Xin bệ hạ…cho mỗi người 25 roi”. b/ MB: Một người…vua; TB: Các câu tiếp theo KB: caâu cuoái..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chủ đề toát lên từ toàn bộ nội dung truyện.  Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào? d/ Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng, kết thúc bất ngờ. Nói lên sự thông minh, hóm hỉnh của người nông dân.  Đọc lại truyện “ Sơn…Tinh”và”Sự…Gươm” .Em Baøi 2: haõy nhaän xeùt veà caùch MB, KB cuûa hai truyeän? - MB:“Sôn…Tinh”:Neâu tình huoáng. ”Sự…Gươm”:Nêu tình huống nhưng dẫn giaûi daøi. - KB:“Sơn…Tinh”: Nêu sự việc tiếp diễn. ”Sự…Gươm”: Nêu sự việc kết thúc.. 4.4:Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá :  Câu 1: Em hiểu chủ đề là gì? A. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. B. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản. C. Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. D. Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản.  Câu 2: Bài văn tự sự có dàn bài như thế nào? l 3 phần: MB:Giới thiệu nhân vật, sự việc. TB: Keå dieãn bieán . ¶ GD HS ý thức về vai trò của chủ đề và dàn bài trong văn tự sự. 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi . - Đọc thêm bài ”Những cách mở bài trong bài văn kể chuyện”. - Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu phần I, tóm tắt yêu cầu phần II của bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”. Chuẩn bị giấy để làm bài TLV số 1. 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung: - Phöông phaùp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 4 - Tieát:15, 16 Tuaàn : 4. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ. 1/Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Giúp HS: - Hiểu được cấu trúc yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong chủ đề ). - Biết được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Nhớ những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 1.2:Kó naêng: Reøn cho HS kó naêng : - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra các yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viêt bài văn tự sự. 1.3:Thái độ: - GDHS ý thức được tầm quan trọng của tìm hiểu đề và lập dàn bài trước khi viết bài vaên . 2. Trọng tâm : Cách làm bài văn tự sự. 3. Chuaån bò: Giáo viên: Một số đề văn tự sự hay, bảng phụ ghi các đề bài. Học sinh: Đọc, tìm hiểu các đề văn tự sự; tìm hiểu về chủ đề và cách làm bài bài văn tự sự. 4. Tieán trình: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4. 2:Kieåm tra mieäng:  Câu 1: Chủ đề là gì? Cho biết chủ đề trong bài “ Phần thưởng”? (4đ). ° Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Biểu dương sự thật thà của người nông dân, chế giễu thói tham lam của tên quan.  Câu 2: Bài văn tự sự có dàn bài như thế nào?(4đ). ° 3 phần: MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. TB: Kể diến sự việc; KB: Nêu kết cục sự việc.  Câu 3: Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? ( 2đ)  Tìm hiểu các đề văn tự sự; tìm hiểu về chủ đề và cách làm bài bài văn tự sự. ¶ Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3.Bài mới: Hoạt độâng của thầy, trò à Hđ1 : Vào bài: Đề bài văn tự sự thường có. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> những dạng như thế nào, cách làm kiểu bài này ra sao? Hoâm nay, chuùng ta cuøng ñi vaøo tìm hieåu bài ”Tìm hiểu đề bài và cách làm bài văn tự sự”. àHđ2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. ¶GV có thể ghi đề vào bảng phu ï(hoặc ghi baûng) treo baûng.  Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?. I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sư:ï 1.Đề, tìm hiểu đề văn tự sự:. °Kể chuyện em thích bằng lời văn của em.  Ở đề 1, em phải chú ý điều gì để làm đúng yêu cầu của đề văn?. °Chú ý lời văn, câu, chữ của đề.  Các đề 4, 5, 6 có phải là đề tự tự không?. °Đề tự sự vì yêu cầu có việc; có chuyện về ngày thơ ấu….. cần lưu ý cách diễn đạt.. Từ trọng tâm của mỗi đề trên là từ nào? Hãy gạch chân và cho biết đề yêu cầu điều gì?. °Từ trọng tâm ở đề 3 là từ “thơ ấu”, đề(4)”:sinh nhật”, đề(5):”đổi mới”, đề(6):”lớn”. Cần lưu ý đến trọng tâm của đề.  Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?. °Đề(1):Kể việc. Đề(2):Kể người. Đề(3), (4), (5):Tường thuật lại sự việc. Đề(6): Cảm nghĩ của người.  Để biết được những vấn đề trên em cần phải laøm gì?. °Tìm hiểu kĩ đề bài.  Tìm hiểu kĩ đề bài trước khi làm giúp cho em ñieàu gì?. °Làm đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề.  Qua phần tìm hiểu ví dụ, em thấy các đề văn tự sự thường có cấu trúc như thế nào?. - Cấu trúc đề: đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng: + Đề yêu cầu tường thuật kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu  Đề văn tự sự phải đảm bảo yêu cầu gì? chuyeän. - Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề (để xác định nội dung tự sự, ¶ Liên hệ GDHS ý thức tìm hiểu kĩ đề bài trứớc cách thức trình bày). khi laøm. àHñ3:Höông daãn HS tìm hieåu caùch laøm baøi vaên 2.Cách làm bài văn tự sự: tự sự. ¶ GV gọi HS đọc đề phần 2.  Muốn làm được đề này, trước hết em phải làm a.Tìm hiểu đề: gì?  Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?. °Kể chuyện em thích bằng lời văn của em.  Sau khi đã nắm được yêu cầu của đề em cần làm gì trước khi lập dàn ý?  Laäp yù nghóa laø laøm gì?. ° Xác định những nội dung cần viết trong bài làm đúng với yêu cầu của đề.  Sau khi đã tìm được ý cho bài văn . bước tiếp theo em seõ laøm gì?  Laäp daøn yù laø laøm gì? ¶ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 48. ¶ GD HS ý thức lập dàn ý trước khi làm văn Tieát 2: àHđ4:Hướng dẫn HS luyện tập. Thực hiện các bước cầøn làm khi viết bài văn tự sự cho đề bài “ Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em”. °Có 4 bước. GV hướng dẫn HS cách làm.  Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em?. ° Tự mình viết bằng lời văn củøa mình, không cheùp y nguyeân truyeän coù trong saùch . ¶ Hướng dẫn HS viết đọan mở đầu và đoạn kết thúc. Có nhiều cách diễn đạt phần mở đầu khác nhau. GV có thể giới thiệu 4 cách diễn đạt như. b.Laäp yù: - Laäp yù vaø xaùc ñònh noäi dung seõ vieát theo yêu cầu của đề chủ yếu là xác định: nhân vật sự việc diễn biền kết quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. c.Laäp daøn yù: - Lập dàn ý là sắp xếp sự việc theo chuỗi trình tự để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. II/ Luyeän taäp:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trong SGV / 97.  Các cách diễn đạt trên khác nhau như thế naøo?. °a/ Giới thiệu người anh hùng. b/ Nói đếân chú bé lạ. c/ Nói tới sự biến đổi. d/ Nói tới một nhân vật mà ai cũng biết. ¶ Laäp daøn yù cho caâu chuyeän em keå. ¶ Ví duï laäp daøn yù cho truyeän Thaùnh Gioùng.. ¶ Goïi 1 vaøi HS trình baøy daøn baøi cuûa mình cho cả lớp cùng nghe. ¶ Nhaän xeùt.. Daøn yù: a/ MB: Giới thiệu nhân vật Thánh Gioùng. b/ TB: - Gioùng baûo vua reøn cho aùo saét, roi sắt, ngựa sắt.. - Gióng ăn khỏe, lớn nhanh. - Khi áo sắt, roi sắt, ngựa sắt được mang đến Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi ra trận. - Gioùng xoâng traän gieát giaëc. - Thắng giặc cởi áo giáp bỏ lại bay về trời. c/ KB: Kết thúc sự việc.. 4.4:Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá :  Câu 1: Nêu các bước làm bài văn tự sự? l Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa.  Câu 2: Theo em trong những bước trên bước nào quan trọng hơn? Vì sao? l: Tìm hiểu đề, lập dàn ý. 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi . - Tìm hiểu đề, lập dàn ý viết thành một đề văn tự sự. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài tiết sau: Tìm hiểu kĩ về đặc điểm của văn tự sự, cách làm bài văn tự sựđể chuẩn bị cho Tiết 17,18 : Viết bài TLV số 1. 5. Ruùt kinh nghieäm: - Noäi dung:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phöông phaùp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×