Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chuyen de ve cac phep toan cong tru nhan chia vatinh chat cua chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên N và tính chất của chúng Designer: Hoàng Duy Tuấn School: THPT Hanoi – Amsterdam Class: 6E.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I) Kiến thức cơ bản. Các phép toán về số tự nhiên và tính chất: 1, Tính chất phép cộng: Giao hoán: a+b=b+a Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) Cộng 0: a+0=0+a 2, Tính chất phép trừ: a-(b+c) = a-b-c a-(b-c) = a-b+c 3, Tính chất phép nhân: Giao hoán: a.b=b.a Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) Nhân 1: a.1=1.a=a Phân phối:a.(b+c) = a.b+a.c a.(b-c) = a.b-a.c 4, Tính chất phép chia: a:(b.c)=(a:b):c a:(b:c)=(a:b).c (a:b)=(a.k):(b.k) (a+b):c=a:c+b:c (a-b):c=a:c-b:c.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II) Bài tập: Bài 1: Tính nhanh: a) 27.(13+48) + 27.(22+17) b) 491.(267+57) – 491.(151+67) c) 53.39 + 47.39 – 53.21 – 47.21 d) 2.53.12 + 4.6.87 – 3.8.40.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải a) = 27.61+27.39 = 27.(61+39) = 27.100 = 2700 c) = (53+47).39-(53+47).21 = 100.(39-21) = 1800. b) = 491.320-491.218 = 491.(320-218) = 491.102 = 491.100+491.2=49100+982 = 50082 d) = 24.53+24.87-24.40 = 24.(53+87-40) = 2400.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: Cho dãy tính: 100*99*98*97*96*…*3*2*1. Trong đó * có thể thay thế bằng phép tính cộng hay trừ tùy ý. Kết quả của phép tính có thể là 243 được hay không?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải: Giả sử tất cả các dấu * là dấu cộng thì ta có: 100+99+98+97+…+3+2+1= (100+1)x100:2=5050. Vì cứ thay một dấu cộng thành một dấu trừ thì tổng sẽ giảm đi 2n (n là số đứng trước của dấu được đổi). Vì 5050 và 2n đều là số chẵn nên 5050-2n= số chẵn, nhưng 243 là số lẻ nên 100*99*98*97*…*3*2*1 không bằng 243..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3: Tích của 2 số là 6210. Nếu giảm một thừa số đi 7 đơn vị thì tích mới là 5265. Tìm các thừa số của tích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giải: Gọi thừa số được giảm là a, thừa số còn lại là b. Theo đề bài, ta có: a.b = 6210 (a-7).b = 5265 => a.b – 7.b = 5265 = 6210 – 7.b b = (6210 – 5265) : 7 = 135 => a = 6210 : 135 = 46 Vậy thừa số a = 46 b = 135.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài giảng đến đây là kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×