Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de cuong cong nghe 11 ktra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Phần dẫn hướng cho pittông là phần: A. Chốt pittông. B. Thân Pittông. C. Đỉnh pittông. D. Đầu pittông. Câu 2. Phần dẫn hướng cho pittông là: A. Phần thân pittông. B. Phần đỉnh pittông. C. Phần gắn các xécmăng trên pittông. D. Phần đầu pittông. Câu 3. Chọn phương án đúng nhất: cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì: A. Phân phối nhiên liệu cho động cơ. B. Phân phối khí và phân phối nhiên liệu cho động cơ. C. Phân phối khí cho động cơ. D. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc. Câu 4. Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (không khí) phải vận chuyển theo thứ tự nào sau đây: A. Nổ - thải - hút - nén. B. Hút - nén - nổ - thải. C. Nén - nổ - thải - hút. D. Bất cứ tập hợp nào được nêu. Câu 5. Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCD lên ĐCT là kì nào của động cơ: A. Kì nạp. B. Kỳ nén. C. Cháy - dãn nở. D. Kì thải. Câu 6. Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào làm nhiệm vụ truyền lực giữa trục khuỷu và piston trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: A. Má khuỷu. B. Xilanh. C. Thanh truyền. D. Chốt pittông. Câu 7. Động cơ nào không có xupap ? A. 2 kỳ. B. 4 kỳ. C. Xăng. D. Điêzen. Câu 8. Trong thực tế, để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn, các xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn lúc này cả 2 xupap đều mở ở kỳ nào trong chu trình: A. Kỳ thải và kỳ nén. B. Kỳ cháy và kỳ hút. C. Kỳ nạp và kỳ thải. D. Kỳ nén và kỳ cháy. Câu 9. Bán kính của xi lanh là D = 5cm, quảng đường của một hành trình là 8cm.Vậy thể tích công tác là: A. 100cm3. B. 150cm3. C. 157 cm3. D. 177cm3. Câu 10. Đối với động cơ điêzen kì nạp là nạp vào: A. Hoà khí. B. Không khí. C. Dầu. D. Xăng. Câu 11. Chọn câu đúng: A. Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nạp trước khi pittông đến ĐCD. B. Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở đầu kỳ cháy. C. Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén khi pittông đến ĐCT. D. Để quá trình cháy-giãn nở diễn ra tốt hơn, vòi phun được bố trí phun ở cuối kỳ nén trước khi pittông đến ĐCT. Câu 12. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Nắp xilanh. B. Cacte. C. Xilanh. D. Buồng đốt. Câu 13. Khi trục cam được lắp ở nắp máy thì người ta thường dùng ....để truyền động giữa trục cam với trục khuỷu. A. Xích. B. Bánh răng trụ. C. Dây đai (curoa). D. Bánh răng nón. Câu 14. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Vòi phun. B. Bơm cao áp. C. Bơm chuyển nhiên liệu. D. Tất cả các chi tiết được nêu. Câu 15. Điểm chết là điểm mà tại đó: A. Piston ở gần tâm trục khuỷu. B. Piston ở xa tâm trục khuỷu. C. Piston đổi chiều chuyển động. D. Các ý được nêu đều đúng. Câu 16. Ở động cơ xăng, trong kỳ hút nhiên liệu nạp vào xilanh là: A. Không khí. B. Hổn hợp xăng. C. Hòa khí (không khí hòa với xăng). D. Tất cả đều sai. Câu 17. Để tránh bị nghẹt dầu diesel trong bơm cao áp và vòi phun thì trong hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải có: A. Bơm chuyển nhiên liệu. B. Bầu lọc thô. C. Bầu lọc tinh. D. Tất cả các chi tiết được nêu. Câu 18. Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ? A. Lò xo xupap. B. Gối cam. C. Đũa đẩy. D. Cò mổ. Câu 19. Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào? A. Kỳ nén. B. Kỳ hút. C. Cuối kỳ nén. D. Cuối kỳ hút. Câu 20. Trong động cơ 4 kỳ, số răng trên trục cam bằng mấy lần số răng trên trục khuỷu? A. 1/4 lần. B. 1/2 lần. C. 2 lần. D. 4 lần. Câu 21. Động cơ xe Dream II có thể tích công tác Vct = 97 cm3 và hành trình pittông S = 4,94 cm. Đường kính pittông và bán kính quay của trục khuỷu là bao nhiêu? A. D = 5,00cm R = 2,47cm. B. D = 4,36cm R = 3,25cm. C. D = 4,36cm R = 6,50cm. D. D = 5,00cm R = 4,94cm. Câu 22. Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy trên động cơ xăng trong khoảng từ: A. 6 đến 10. B. 6 đến 21. C. 10 đến 15. D. 15 đến 21. Câu 23. Ở động cơ dùng bộ chế hòa khí, lượng hòa khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của: A. Van kim ở bầu phao. B. Bướm gió. C. Vòi phun. D. Bướm ga. Câu 24. Ở động cơ 4 kỳ, động cơ làm việc xong một chu trình thì trục khuỷu quay: A. 1 vòng. B. 2 vòng. C. 3 vòng. D. 4 vòng. Câu 25. Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của : A. Cuối kỳ hút - đầu kỳ nén. B. Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải. C. Cuối kỳ thải - đầu kỳ hút . D. Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. Câu 26. Trên má khuỷu lắp thêm đối trọng dùng để: A. Cân bằng chuyển động cho trục khuỷu B. Tăng độ bền cho trục khuỷu C. Tạo mômen lớn D. Tăng khối lượng cho trục khuỷu Câu 27. Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ là nhiệm vụ của: A. Nắp máy. B. Cơ cấu phân phối khí. C. Thân máy. D. Hệ thống làm mát. Câu 28. Một chu trình làm việc của động diezen 4 kỳ, trục khuỷu quay mấy vòng: A. 1 vòng. B. 2 vòng. C. 4 vòng. D. 6 vòng. Câu 29. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do: A. Tỉ số nén thấp. B. Tỉ số nén. C. Áp suất và nhiệt độ cao. D. Thể tích công tác lớn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 30. Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ nạp của ĐCĐT 4 kỳ: A. Áp suất giảm - thể tích tăng. B. Áp suất tăng - thể tích tăng. C. Áp suất giảm - thể tích giảm. D. Áp suất tăng - thể tích giảm. Câu 31. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa: A. Vct với Vbc. B.Vtp với Vbc. C. Vbc với Vtp. D. Vtp với Vct. Câu 32. Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở... A. Thân máy. B. Nắp máy. C. Xilanh. D. Cacte. Câu 33. Điểm chết dưới (ĐCD) là: A. Điểm chết mà tại đó piston ở gần tâm trục khuỷu nhất. B. Điểm chết mà tại đó piston ở xa tâm trục khuỷu nhất C. Hai ý được nêu đều sai. D. Hai ý được nêu đều đúng. Câu 34. Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ: A. Nổ và nén khí. B. Nạp và nén khí. C. Nổ và thải khí. D. Nạp và thải khí. Câu 35. Chọn phương án đúng: A. Hành trình chỉ khoảng chạy của pittông suốt cả thời gian động cơ làm việc. B. Hành trình chỉ khoảng chạy của pittông trong một chu trình của động cơ. C. Hành trình chỉ khoảng chạy của pittông giữa hai thời điểm khi làm việc. D. Hành trình chỉ khoảng chạy của pittông giữa hai điểm chết. Câu 36. Kỳ nổ của động cơ 2 kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4 kỳ? A. Kỳ hút và kỳ nén. B. Kỳ nổ và kỳ thải. C. Kỳ thải và kỳ hút. D. Kỳ nén và kỳ nổ. Câu 37. Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ. A. Lò xo xupap. B. Đũa đẩy. C. Gối cam. D. Cò mổ. Câu 38. Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? A. Vì dầu bôi trơn được pha vào nhiên liệu để bôi trơn xilanh và pittông. B. Vì dầu bôi trơn được trục khuỷu vung té đến các bộ phận cần bôi trơn. C. Vì dầu bôi trơn được bơm dầu đẩy đến bôi trơn các bề mặt ma sát. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 39. Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ nén của ĐCĐT 4 kỳ: A. Áp suất giảm - thể tích giảm. B. Áp suất tăng - thể tích tăng. C. Áp suất giảm - thể tích tăng. D. Áp suất tăng - thể tích giảm. Câu 40. Nhóm chi tiết cố định của động cơ đốt trong: A. Thân máy, thanh truyền. B. Gioăng nắp máy, xecmăng. C. Thân máy, nắp máy (nắp xylanh), gioăng nắp máy, carter. D. Tất cả đều sai. Câu 41. Trục quay của trục khuỷu là các: A. Chốt khuỷu. B. Má khuỷu. C. Cổ khuỷu. D. Cả ba phương án được nêu đều sai. Câu 42. Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của: A. Xecmăng khí. B. Các xupap. C. Piston. D. Cơ cấu phân phối khí..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 43. Khi động cơ hoạt động, để thắng các kỳ cản (nghĩa là khi piston muốn đổi hướng chuyển động giữa các điểm chết) thì phải nhờ vào A. Năng lượng được lấy ở pittông. B. Năng lượng được lấy ở trục khuỷu. C. Năng lượng được lấy ở thanh truyền. D. Năng lượng được lấy ở bánh đà. Câu 44. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: A. Thì (kỳ) của chu trình. B. Thể tích buồng cháy. C. Thể tích công tác. D. Hành trình piston. Câu 45. Dòng điện do tụ CT phóng sẽ đi theo sơ đồ nào dưới đây? A. Cực (+) CT → D1 → WN → mát → W1 → cực (-) CT. B. Cực (+) CT → khoá K → mát → W1 → cực (-) CT. C. Cực (+) CT → DĐK → mát → W1 → cực (-) CT. D. Không có sơ đồ nào đúng. Câu 46. Pittông ở vị trí nào thì cách xa tâm trục khuỷu nhất: A. Ở giữa 2 điểm chết. B. Ở điểm chết trên. C. Ở gần điểm chết dưới. D. Ở điểm chết dưới. Câu 47. Chốt piston là chi tiết liên kết giữa: A. Piston với thanh truyền. B. Piston với xilanh. C. Thanh truyền với trục khuỷu. D. Piston với trục khuỷu. Câu 48. Động cơ 2 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu: A. Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo. B. Kiểu van trượt. C. Dùng xupap treo. D. Dùng xupap. Câu 49. Ở hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ của nước vượt quá giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt sẽ: A. Mở 1 đường cho nước đi tắt về trước bơm. B. Mở 1 đường cho nước qua két làm mát ,sau đó về trước bơm. C. Mở cả 2 đường để nước vừa qua két làm mát và vừa đi tắt về bơm. D. Đóng cả 2 đường. Câu 50. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động? A. Van hằng nhiệt. B. Van an toàn. C. Van khống chế lượng dầu qua két. D. Không có van nào. Câu 51. Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình? A. Kỳ nén. B. Kỳ nổ. C. Kỳ hút. D. Kỳ thải. Câu 52. Đối với động cơ làm mát bằng nước, trên thân máy và nắp máy có: A. Quạt gió. B. Cánh tản nhiệt. C. Áo nước. D. Cánh tản nhiệt và áo nước. Câu 53. Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ: A. Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ. B. Có công suất mạnh hơn bốn kỳ. C. Không có xupap. D. Có momen quay đều hơn bốn kỳ. Câu 54. Để hoàn thành một chu trình công tác trong động cơ 2 kỳ, piston thực hiện bao nhiêu hành trình: A. 1 hành trình. B. 2 hành trình. C. 3 hành trình. D. 4 hành trình. Câu 55. Tại sao tỉ số nén của động cơ diezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng: A. Do động cơ diezen có bơm cao áp. B. Do động cơ diezen có vòi phun..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Do động cơ diezen không có bugi đánh lửa đốt cháy hòa khí vào cuối kỳ nén, nên đòi hỏi tỉ số nén diezen cao hơn để hòa khí tự bốc cháy. D. Tất cả điều sai. Câu 56. Để thực hiện một chu trình công tác trong động cơ 2 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu vòng ? A. 1 vòng. B. 2 vòng. C. 3 vòng. D. 4 vòng. Câu 57. Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì: A. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và thải khí. B. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí. C. Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống D. Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT. Câu 58. Trong động cơ xăng, hoà khí được tạo thành ở: A. Đầu kì nạp. B. Cuối kì nén. C. Ở trong đường ống nạp. D. Ở họng khuếch tán của bộ chế hoà khí. Câu 59. Khi động cơ là việc trong 2 vòng quay của trục khuỷu động cơ 2 kỳ sinh công mấy lần: A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 60. Để hoàn thành một chu trình công tác trong động cơ bốn kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu vòng: A. ½ vòng. B. 1 vòng C. 2 vòng. D. 4 vòng. Câu 61. Chọn phương án trả lời đúng nhất: A. Ở kỳ nạp động cơ xăng 4 kỳ nạp hoà khí, động cơ diezel 4 kỳ nạp không khí sạch. B. Ở kỳ nạp động cơ xăng 4 kỳ nạp xăng, động cơ diezel 4 kỳ nạp dầu diezel. C. Ở kỳ nạp động cơ xăng 4 kỳ nạp hoà khí, động cơ diezel 4 kỳ nạp không khí sạch và dầu diezel. D. Ở kỳ nạp động cơ xăng 4 kỳ nạp hoà khí, động cơ diezel 4 kỳ nạp nhiên liệu. Câu 62. Bánh đà của ĐCĐT có công dụng: A. Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. B. Tích luỹ công do hỗn hợp nổ tạo ra. C. Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ. D. Thực hiện tất cả các công việc được nêu. Câu 63. Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một góc: A. 90o. B. 180o. C. 360o. D. 720o. Câu 64. Động cơ 4 kỳ có cơ cấu phân phối khí kiểu: A. Dùng xupap. B. Dùng xupap treo. C. Kiểu van trượt. D. Kiểu van trượt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo. Câu 65. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston? A. Phần đầu. B. Phần thân. C. Phần bên ngoài. D. Phần đỉnh. Câu 66. Dựa vào đâu mà ta có thể nhận biết nắp máy nào là nắp máy của động cơ xăng: A. Dựa vào nắp máy có lổ lắp vòi phun. B. Dựa vào nắp máy có lổ lắp xupap. C. Dựa vào nắp máy có lổ lắp bugi. D. Không thể nhận biết được. Câu 67. Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến … để làm mát..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Bơm nhớt. B. Két dầu. C. Cácte. D. Mạch dầu chính. Câu 68. Thể tích công tác là 160 cm3, thể tích buồng cháy là 20cm3. Tỉ số nén có giá trị nào sau đây: A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 69. Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây: A. Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh. B. Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. C. Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun. D. Không có cách nào được nêu là đúng. Câu 70. Chọn phương án đúng nhất: A. Khi trục khuỷu quay được một vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được bốn hành trình trong đó có một lần sinh công. B. Ở kỳ cháy pittông của động cơ 4 kỳ đi từ ĐCT đến ĐCD thông qua thanh truyền làm quay trục khuỷu sinh công. C. Khi trục khuỷu quay được một vòng động cơ 4 kỳ sinh công lần. D. Khi trục khuỷu quay được nửa vòng pittông của động cơ 4 kỳ đi được hai hành trình. Câu 71. Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng là: A. Tạo momen lớn. B. Tạo sự cân bằng cho trục khuỷu. C. Tạo quán tính. D. Giảm ma sát. Câu 72. Xéc măng gồm…. loại A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 73. Để thực hiện một chu trình công tác trong động cơ bốn kỳ, piston phải thực hiện bao nhiêu hành trình: A. Một hành trình. B. Hai hành trình. C. Bốn hành trình. D. Sáu hành trình. Câu 74. Ở cơ cấu phân phối khí dùng van trượt, chi tiết nào đóng vai trò là van trượt? A. Xupap thải. B. Xupap nạp. C. Piston. D. Cả xupap nạp và thải. Câu 75. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải... A. Mở sớm và đóng muộn. B. Mở muộn và đóng sớm. C. Mở sớm và đóng sớm. D. Mở muộn và đóng muộn. Câu 76. Thể tích xilanh (Vtp) là thể tích không gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston khi ... A. Piston ở vị trí ĐCT. B. Piston ở vị trí ĐCD. C. Piston ở bất kỳ vị trí nào. D. Cả ba phương án được nêu đều sai. Câu 77. Chọn phương án đúng nhất: A. Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel có độ bền cao hơn. B. Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì nhiên liệu muốn tự cháy được phải có áp suất và nhiệt độ cao. C. Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì hiệu suất của động cơ diezel cao hơn hiệu suất của động cơ xăng. D. Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel không cần bugi bật tia lửa điện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 78. Để tăng tốc độ làm mát nước trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A. Van hằng nhiệt. B. Két nước. C. Bơm nước. D. Quạt gió. Câu 79. Hệ thống đánh lửa được chia làm … loại. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 80. Chi tiết nào sau đây cùng với nắp máy và xilanh tạo thành buồng cháy của động cơ ? A. Thân Pittông. B. Đầu Pittông. C. Đỉnh pittông. D. Pittông. Câu 81. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bơm nhớt. B. Song song với két làm mát. C. Song song với van khống chế. D. Song song với bầu lọc. Câu 82. Khi động cơ làm việc thường bị nóng lên do nguồn nhiệt từ: A. Ma sát. B. Môi trường. C. Ma sát và từ buồng cháy. D. Ma sát và môi trường. Câu 83. Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy trên động cơ Diesel trong khoảng từ: A. 6 đến 10. B. 6 đến 21. C. 10 đến 15. D. 15 đến 21. Câu 84. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A. Cung cấp nhiên liệu và không khí cho xilanh. B. Cung cấp chất làm mát cho động cơ. C. Cung cấp dầu bôi trơn cho động cơ. D. Đóng mở các của nạp và cửa thải đúng lúc. Câu 85. Piston làm bằng hợp kim nhôm vì: A. Dễ lắp ráp và kiểm tra. B. Nhẹ và bền. C. Giảm được lực quán tính. D. Tạo cho nhiên liệu hòa trộn đều với không khí. Câu 86. Điểm chết trên (ĐCT) là : A. Điểm chết mà tại đó piston ở xa tâm trục khuỷu nhất. B. Điểm chết mà tại đó piston ở gần tâm trục khuỷu nhất. C. Hai ý được nêu đều đúng. D. Hai ý được nêu đều sai. Câu 87. Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ: A. Áp suất giảm - thể tích giảm. B. Áp suất tăng - thể tích giảm. C. Áp suất tăng - thể tích tăng. D. Áp suất giảm - thể tích tăng. Câu 88. Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của: A. Van an toàn. B. Két làm mát. C. Bầu lọc nhớt. D. Van khống chế. Câu 89. Trong hệ thống nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen bộ phận nào là quan trọng nhất: A. Bơm cao áp. B. Bầu lọc tinh. C. Vòi phun. D. Bơm chuyển nhiên liệu. Câu 90. Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng không khí? A. Cấu tạo của hệ thống. B. Nguyên lý hoạt động. C. Chất làm mát. D. Cách thức làm mát. Câu 91. Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ cháy - dãn nở (nổ) của ĐCĐT 4 kỳ: A. Áp suất tăng - thể tích tăng. B. Áp suất giảm - thể tích giảm. C. Áp suất giảm - thể tích tăng. D. Áp suất tăng - thể tích giảm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 92. Hệ thống nào không phải hệ thống của động cơ đốt trong? A. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. B. Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát. C. Hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa. D. Hệ thống điện. Câu 93. Khi pittông của động cơ 4 kỳ dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được góc bao nhiêu độ? A. 900. B. 1800. C. 3600. D. 7200. Câu 94. Một trong những chi tiết di động của động cơ đốt trong: A. Piston, chốt piston, xecmăng, thanh truyền, bulông thanh truyền, bạc lót thanh truyền, trục khuỷu, và bánh đà. B. Piston, thanh truyền, trục khủyu. C. Hai ý được nêu đều đúng. D. Hai ý được nêu đều sai. Câu 95. Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở: A. Ngoài xilanh. B. Đầu kì cháy dãn nở. C. Trong xilanh. D. Đầu kì nạp. Câu 96. Trong động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả hai xupap đều đóng: A. Nén. B. Thải. C. Nén và nạp. D. Nén và cháy dãn nở. Câu 97. Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, khi làm việc xupap thải mở ở kỳ nào: A. Ở kỳ cháy. B. Ở kỳ nạp. C. Ở kỳ nén. D. Ở kỳ thải. Câu 98. Sức điện động xuất hiện ở cuộn dây W2 khi: A. Rôto manheto quay. B. Tụ CT bắt đầu nạp điện. C. Tụ CT vừa nạp đầy. D. Tụ CT bắt đầu phóng điện. Câu 99. Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ? A. Đầu dây W1. B. Đầu dây WN. C. Đầu dây W2. D. Đầu dây WĐK Câu 100. Bugi phát tia lửa điện khi nào? A. Cực G của DĐK được cấp điện dương. B. Tụ CT đang nạp điện. C. Tụ CT bắt đầu nạp và cực G của DĐK được cấp điện dương. D. Tụ CT đã nạp đầy và cực G của DĐK được cấp điện dương. Câu 101. Trong động cơ 4 kì ở cơ cấu phân phối khí dung xupap treo thì số vòng quay của trục cam bằng: A. Bằng ¼ số vòng quay của trục khuỷu. B. ½ số vòng quay của trục khuỷu. C. Bằng số vòng quay của trục khuỷu. D. Bằng 2 lần số vòng quay của trục khuỷu. Câu 102. Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn: A. Van hằng nhiệt. B. Van khống chế. C. Van trượt. D. Van an toàn bơm dầu. Câu 103. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt được áp dụng cho loại động cơ nào? A. Động cơ 2 kỳ. B. Chỉ dùng cho những loại động cơ sử dụng nhiên liệu diesel công suất lớn. C. Động cơ 4 kỳ. D. Dùng được cho động cơ 2 kỳ và 4 kỳ. Câu 104. Ở đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền lắp bạc lót và ổ bi để: A. Tăng độ khít cho chốt pittông và chốt khuỷu. B. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Giúp cho thanh truyền dễ chuyển động. D. Tăng độ bền cho thanh truyền. Câu 105. Độ lớn hành trình S của pittông khi trục khuỷu (có bán kính R) quay 1800 là: A. S = R. B. S = 2R. C. S = 3R. D. S = 4R. Câu 106. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Xilanh. B. Cacte. C. Nắp xilanh. D. Buồng đốt. Câu 107. Trục quay của trục khuỷu là các: A. Cổ khuỷu. B. Chốt khuỷu. C. Má khuỷu. D. Cả ba ý được nêu. Câu 108. Chọn phương án đúng: A. Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu bằng số vòng quay của của trục bơm cao áp. B. Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục khuỷu lớn gấp đôi số vòng quay của trục bơm cao áp. C. Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục cam lớn hơn số vòng quay của trục bơm cao áp. D. Trong động cơ diezel 4 kỳ số vòng quay của trục bơm cao áp lớn gấp 2 lần số vòng quay của trục khuỷu để phun được nhiều nhiên liệu. Câu 109. Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong .... luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép. A. Áo nước động cơ. B. Két nước. C. Bơm nước. D. Tất cả đều đúng. Câu 110. Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào: A. Kỳ hút. B. Kỳ nén. C. Cuối kỳ nén. D. Kỳ thải. Câu 111. Kết luận nào dưới đây là sai: khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: A. Bugi bật tia lửa điện một lần. B. Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về. C. Trục khuỷu quay được 2 vòng. D. Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần. Câu 112. Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của: A. Piston. B. Các xupap. C. Xecmăng khí. D. Cơ cấu phân phối khí..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×