Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: hỏi Nêu kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh và ngược lại. (10đ) TRẢ LỜI. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) + Góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ cũng bằng 0o Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí: + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới + Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) + Góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ cũng bằng 0o.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết: 46- Bài: 42:. THẤU KÍNH HỘI TỤ. 1. Thí nghiệm:. Chùm tia khúc xạ (tia ló) ra khỏi thấu kính hội tụ hội tụ tại 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. - Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.. Tia tới. Tia khúc xạ (tia ló).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Tiết diện của một số thấu kính hội tụ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kí hiệu của thấu kính hội tụ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của thấu kính.. ∆.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Quang tâm: Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.. ∆. O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Tiêu điểm: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ và nằm khác phía với chùm tia tới. Mỗi thấu kính hội tụ có hai hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Tiêu điểm: ∆. O. F. ∆. F. O. F’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính. ∆. F. F’. O f. f’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đường truyền của các tia sáng đặc biệt - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.. ∆. F. O F’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đường truyền của các tia sáng đặc biệt - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.. ∆. F. O. F’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đường truyền của các tia sáng đặc biệt - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. ∆. F. O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C7 Vẽ tia ló cho các tia tới 1, 2, 3. (1). S. (2). ∆. F. O (3). F’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàn thành các câu sau về thấu kính hội tụ: mỏng hơn phần giữa. TKHT có phần rìa……… Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm ……… tiếp tục truyền Tia tới qua quang tâm thì tia ló …………….. thẳng theo phương của tia tới. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló ………….……. song song với trục chính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC *. Đối. với bài học tiết học này:. - Học. bài, đọc có thể em chưa biết.. - Học và nhớ kĩ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để vận dụng dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ *. Đối. với tiết học tiêp theo:. - Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Tìm hiểu cách dựng ảnh của một điểm sáng và ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×