Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh Lý Bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.76 KB, 91 trang )

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh – Y Dược Huế




Written By: admin
|
March 23, 2015
|
Posted In:
Ngân hàng đề thi
Y học cơ sở

Sau khi mình post bộ đề cương Sinh lý bệnh của Đại học Y Hà Nội thì có nhận được nhiều hưởng ứng của các bạn.
Nhiều bạn mong muốn có thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm để ơn tập thêm.

Hơm nay mình gửi tới các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh lý bệnh – Y Dược Huế, các bạn cứ từ từ làm nhé. Và
nhớ theo dõi thêm các bài về Sinh lý bệnh tại link bên dưới.

Theo dõi chủ đề Sinh lý bệnh
Mình sẽ cập nhật thêm tài liệu của Học viện quân y và của Y Dược Hồ Chí Minh trong thời gian sớm.

Mục lục


1 SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI



2 SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM




3 SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA



4 SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT



5 SINH LÝ BỆNH HỌC TỔ CHỨC MÁU



6 SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HÓA




7 CHƯƠNG TUẦN HỒN



8 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HƠ HẤP



9 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU




10 SLB ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN

SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC – ĐIỆN
GIẢI

1. Trong điều kiện mơi trường nóng bức và tốc độ sản nhiệt cao: (1) Ra mồ hơi là phương thức thải nhiệt tích cực
nhất, (2) Cứ 100ml nước thải qua đường mồ hôi sẽ làm giảm thân nhiệt xuống 10 C, (3) Nhưng có thể dẫn đến mất
nước qua đường mồ hôi.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

2. Mất nước qua đường mồ hôi: (1) Là mất nước ưu trương, (2) Là mất nước nhược trương, (3) Do mất nước nhiều
hơn mất natri.

A. (1)

B. (2)


C. (1) và (3)


D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

3. Trong giai đoạn sốt cao, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường mồ hôi, (2) Qua đường hô hấp, (3) Do tình trạng tăng
thơng khí.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

4.Trong giai đoạn sốt lui, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường mồ hôi, (3) Do tăng thải nhiệt

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)


E. (1), (2) và (3)


5. Phù: (1) Là tình trạng tích nước trong khoảng gian bào, (2) Là tình trạng tích nước trong các khoang tự nhiên như
màng tim, màng phổi, màng bụng, (3) Qua mức bình thường.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

6. Natri: (1) Quyết định áp lực thẩm thấu ngoại bào, (2) Sự giữ Natri thường gây giữ nước lại sau đó gây phù, (3)
Giảm mức lọc cầu thận và tăng tái hấp thu ở ống thận đều có thể gây ứ Natri.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)


7. Áp lực thủy tĩnh: (1) Có tác dụng đẩy và hút nước khỏi thành mạch, (2) Đẩy nước ra khoảng gian bào ngang mức
mao mạch, (3) Do huyết áp quyết định.


A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

8. Tăng áp lực thủy tĩnh: (1) Do giảm sức co bóp của cơ tim, (2) Do cản trở sự lưu thơng của máu, (3) Có thể có tăng
áp lực thủy tĩnh đơn thuần mà khơng có phù.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

9. Áp lực thẩm thấu keo máu: (1) Do albumine huyết đảm nhiệm, (2) Do các proteine huyết tương đảm nhiệm, (3) Có
tác dụng giữ và hút nước vào trong lòng mạch.


A. (1)

B. (2)


C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

10. Giảm protit máu làm giảm áp lực keo máu dẫn đến phù khi có: (1) Giảm cung cấp, (2) Giảm tổng hợp, (3) Mất
quá đáng qua đường nước tiểu.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

11. Tăng tính thấm thành mạch: (1) Do tình trạng thiếu oxy tổ chức, chuyển hóa kỵ khí, (2) Do viêm, dị ứng,…, (3)
Làm cho protéin thốt vào mơ kẽ giữ nước lại đó gây phù.

A. (1)

B. (2)


C. (1) và (3)


D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

12. Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết: (1) Thường là phù đối xứng, (2) Thường là phù cục bộ, (3) Thường dẫn
đến phù toàn.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)
13. Sự cản trở cơ học trong các mô: (1) Quyết định mức độ và tính chất của triệu chứng phù, (2) Góp phần quan
trọng trong sự xuất hiện và phân bổ của phù, (3) Do vậy thường thấy phù xuất hiện ở mí mắt, mặt trước xương chày.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)


E. (1), (2) và (3)


14. Phù : (1) Có thể tồn thân hoặc cục bộ, (2) Có thể do một hoặc nhiều cơ chế gây phù tham gia, (3) Nhưng
thường tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau hình thành vòng xoắn bệnh lý.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM

1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm :

A.

Xung huyết động mạch

B.

Xung huyết tĩnh mạch

C.

Ứ máu

D.


Co mạch chớp nhoáng


E.

Hiện tượng đong đưa

2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm :

A.

Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chổ

B.

Giảm nhu cầu năng lượng

C.

Bạch cầu tới ổ viêm nhiều

D.

Có cảm giác đau nhức nhiều

E.

Chưa phóng thích histamin, bradykinin


3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm :

A.

Tăng tốc độ tuần hoàn tại chổ

B.

Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm

C.

Các mao tĩnh mạch co lại

D.

Giảm đau nhức

E.

Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin

4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu

A.

Leucotrien B4


B.


Histamin

C.

Bradykinin

D.

Intergrin

E.

Prostaglandin

5. Trong cơ chế hình thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất

A.

Tăng áp lực thủy tĩnh

B.

Tăng áp lực thẩm thấu

C.

Tăng tính thấm thành mạch

D.


Tăng áp lực keo tại ổ viêm

E.

Ứ tắc bạch mạch

6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức :

A.

Pyrexin

B.

Fibrinogen

C.

Serotonin

D.

Bradykinin


E.

Necrosin


7. Trong các thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất :

A.

Tăng thấm mạch

B.

Gây hóa hướng động bạch cầu

C.

Hoạt hóa bổ thể

D.

Tăng thân nhiệt

E.

Gây hoại tử tổ chức

8. Dịch rĩ viêm có tính chất :

A.

Là dịch thấm

B.


Nồng độ protein cao hơn dịch gian bào

C.

Có it hồng cầu , bạch cầu

D.

Nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào

E.

Có pH cao hơn pH huyết tương

9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch :

A.

Serotonin


B.

C3a, C5a

C.

Selectin

D.


Interleukin – 8

E.

Bradykinin

10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp :

A.

Giải phóng các chất hoạt mạch (bradykinin, prostaglandin)

B.

Do nhiễm axit tại ổ viêm

C.

Nồng độ ion tăng tại ổ viêm

D.

Nồng độ oxy tăng do xung huyết động mạch tại ổ viêm

E.

Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm

SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA


1. Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi glucose máu giảm dưới 80mg%. (3)
Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với những dấu chứng lâm sàng đặc trưng.


A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

2. Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1) Rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung
ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết catécholamine. (3) Vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong tế
bào.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

3. Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0,5g/l. (2) Giảm dưới 0,3g/l. (3) Làm nhịp tim

nhanh và loạn nhịp.

A. (1)


B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

4. Biểu hiện của hạ glucose máu giai đoạn mất bù là do(1) Tổn thương hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Thể
hiện những rối loạn cảm giác, ngôn ngữ, vận động.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

5. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1) Kèm dấu thương tổn bó tháp, Babinski (+).
(2) Nhưng khơng có dấu tổn thương bó tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị khỏi thì khơng để lại di chứng.

A. (1)


B. (2)

C. (1) và (3)


D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

6. Gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu mỡ (lipolyse). (2) Tăng tạo mỡ. (3) Dẫn đến tích tụ
nhiều acide béo tự do trong tế bào gan.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

7. Đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu (2) Hậu quả của tình trạng tăng glucose máu trường diễn.
(3) Gây mất nước và điện giải.

A. (1)

B. (2)


C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)


8. Béo phì (1) Là tình trạng tích mỡ lại trong cơ thể. (2) Là tình trạng tích mỡ chủ yếu dưới dạng triglyxérit trong mơ
mỡ q mức bình thường. (3) Do bệnh lý.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

9. Cơ chế gây béo phì (1) Là do hậu quả của sự gia tăng khối lượng và kích thước của tế bào mỡ. (2) Là hậu quả
chủ yếu của chế độ ăn, thói quen trong ăn uống. (3) Có liên quan đến các yếu tố di truyền và môi trường.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)


E. (1), (2) và (3)

10. Béo phì sau tuổi trưởng thành (1) Thường tăng chủ yếu thể tích tế bào mỡ. (2) Thường tăng chủ yếu số lượng tế
bào mỡ. (3) Và rất khó điều trị.


A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

11. Béo phì từ nhỏ (1) Thường tăng chủ yếu thể tích tế bào mỡ. (2) Thường tăng chủ yếu số lượng tế bào mỡ. (3) Và
rất dễ điều trị.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)


12. Béo phì (1) Có thể vơ triệu chứng. (2) Có thể tăng nguy cơ mắc một số bệnh. (3) Thường có liên quan đến tuổi
thọ.

A. (1)

B. (2)


C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

13. Giảm protit huyết tương (1) Là tình trạng bệnh lý thường gặp. (2) Phản ảnh tình trạng thiếu protit của cơ thể. (3)
Chủ yếu là do các bệnh lý của gan, thận gây ra.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

14. Các nguyên nhân thường gặp nhất của giảm protit huyết tương là (1) Do giảm cung cấp. (2) Do tăng sử dụng. (3)
Do mất ra ngoài


A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)


E.(1), (2) và (3)

15. Tăng gamma globuline huyết (1) Gặp trong các trường hợp viêm nhiễm, u hoặc xơ gan. (2) Gặp trong các trường
hợp có tăng tạo kháng thể. (3) Làm tăng độ quánh của máu (tr.48)

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của :

A.


Hoc mon tuyến giáp Thyroxin

B.

Nhiệt độ

C.

Chuyển hóa cơ bản

D.

Hệ thần kinh giao cảm

E.

Tất cả các câu trên


2.Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp khi
thân nhiệt giảm đén :

A.

35oC

B.

34oC


C.

33oC

D.

32oC

E.

30oC

3. Sự thải nhiệt :

A.

Qua mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh

B.

Bằng khuyếch tán nhiệt là quan trọng trong mơi trường nóng

C.

Ln cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường

D.

Thải nhiệt tăng ln ln là hậu quả của sản nhiệt tăng


E.

Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt

4. Yếu tố nào sau đây là chất gây sốt nội sinh

A.

Vi khuẩn


B.

Siêu vi, vi nấm

C.

Phức hợp kháng nguyên – kháng thể

D.

Một số thuốc

E.

Interleukin – 1

5. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ :

A.


Bạch cầu hạt trung tính

B.

Đại thực bào

C.

Bạch cầu hạt ái kiềm

D.

Bạch cầu hạt ái toan

E.

Tế bào lympho

6. Biểu hiện sốt còn đang tăng là :

A.

Co mạch ngoại vi

B.

Tăng bài tiết mồ hôi

C.


Hô hấp tăng

D.

Da bừng đỏ


E.

Tiểu nhiều

7. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn :

A.

Sốt đang tăng

B.

Sốt đứng

C.

Sốt bắt đầu lui

D.

Sốt kéo dài


E.

Tất cả đều đúng

8. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách ;

A.

Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh

B.

Ức chế hình thành axit arachidonic

C.

Ức chế enzym phospholipase A2

D.

Ức chế enzym cyclo oxygenase

E.

Ức chế enzym 5 – lipo oxygenase

9. Khi nhiệt độ cơ thể tăng 1oC thì chuyển hóa gluxit tăng

A.


2,3%


B.

3,3%

C.

4,2%

D.

4,5%

E.

5,4%

SINH LÝ BỆNH HỌC TỔ CHỨC MÁU

CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT.

1. Đặc điểm của hồng cầu lưới :

A.

Hồng cầu non chiếm tỷ lệ 0,5 – 1,5% tổng số tế bào trong tủy xương .

B.


Nhân bắt màu nhuộm xanh Cresyl

C.

Nguyên sinh chất bắt màu kiềm

D.

Thể hiện phản ứng tủy xương

E.

(A) , (B), (C) và (D) đều đúng


2. Hemoglobin xuất hiện trong nước tiểu :

A.

Gặp trong bệnh lý viêm ống thận cấp

B.

Hủy hoại hồng cầu tăng

C.

Vượt quá khả năng vận chuyển của haptoglobin


D.

(A) và (B) đúng

E.

(B) và (C) đúng

3. Trong trường hợp mất máu cấp, cơ thể phản ứng sớm bằng cách :

A Tăng cường sản xuất hồng cầu tại tủy xương

B. Phản ứng co mạch, nâng huyết áp

C.

Gây phản xạ khát

D.

Huy động hồng cầu bám rìa

E.

Huy động máu từ gan, lách

4. Đặc điểm của thiếu máu mãn :

A.


Thiếu máu hồng cầu to nhỏ không đều, sắt huyết thanh giảm

B.

Thiếu máu nhược sắc có dự trữ sắt tăng


C.

Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ, sắt huyết thanh giảm

D.

Thiếu máu nhược sắc, hồng cầu lưới tăng sinh

E.

(A) và (D) đúng

5. Đặc điểm của thiếu máu do hồng cầu vỡ :

A.

Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu lưới tăng sinh, sắt huyết thanh tăng

B. Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu biến dạng , săt huyết thanh giảm

C. Thiếu máu đẳng sắc , hồng cầu nhỏ, sắt huyết thanh bình thường

D..Thiếu máu đẳng sắc, nước tiểu đậm màu do bilirubin tự do tăng


F.

Thiếu máu đẳng sắc, vàng da kèm tim đập chậm và ngứa

6. Cơ chế bệnh sinh của bệnh Minkowski – Chauffard :

A.

Rối loạn photpholipit màng hồng cầu

B.

Thiếu hụt một loại protein cấu trúc màng

C.

Vỡ hồng cầu do cơ chế thẩm thấu

D.

(A) và (B) đúng

E.

(A), (B) và (C) đúng


×