Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri tại địa bàn xã liên thủy huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.62 KB, 82 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế

H

uế

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO HỆ

Đ
ại

THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN (SRI) TẠI ĐỊA


BÀN XÃ LIÊN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH

VÕ THỊ DUYÊN

Tr

ườ
n

g

QUẢNG BÌNH

Khóa học: 2015-2019


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế


H

uế

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA THEO HỆ

Đ
ại

THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN (SRI) TẠI ĐỊA
BÀN XÃ LIÊN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH

ườ
n

g

QUẢNG BÌNH

Sinh viên thực hiện

Tr


Võ Thị Duyên

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Phan Văn Hòa

Lớp:K49-KDNN
Niên khóa: 2015-2019

Huế, tháng 5 năm 2019


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Lời Cảm Ơn

uế

Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này tơi nhận được sự giúp đỡ quý báu
của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong q trình
nghiên cứu và hồn thành Khóa luận.

H

Trước hết, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ nhiệt tình và
đầy trách nhiệm của thầy giáo PGS.TS Phan Văn Hịa trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu và hồn thành Khóa luận này.


h

tế

Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo nhà trường Đại học Kinh tế Huế, Khoa
Kinh tế và Phát triển trường Đại học Kinh tế Huế cùng quý thầy cô giáo đã giảng
dạy tôi trong suốt 4 năm học vừa qua.

cK

in

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ Phòng nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy, các cô, chú, anh, chị ở UBND xã Liên
Thủy và các hộ gia đình trong xã Liên Thủy đã giúp đỡ tơi có những thơng tin, tư
liệu q để thực hiện Khóa luận.

họ

Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ, tạo mọi
điều kiện cho tơi trong suốt q trình làm Khóa luận.

g

Đ
ại

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với cơng tác nghiên cứu Khóa luận, tiếp cận với
thực tế sản xuất cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể

tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tơi rất mong
được sự góp ý của q Thầy, Cơ giáo và các bạn để khố luận được hồn chỉnh
hơn.

Tr

ườ
n

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, Tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Võ Thị Duyên


DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA
: Hệ thống thâm canh lúa cải tiến

UBND

: Ủy ban nhân dân

BVTV

: Bảo vệ thực vật

BQ

: Bình quân


BQC

: Bình quân chung

ĐVT

: Đơn vị tính

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

HTX

: Hợp tác xã

H
tế

h

in

: Khoa học cơng nghệ
: Giá trị sản xuất

họ

GO


cK

KHCN

uế

SRI

Đ
ại

IC

: Chi chí trung gian

: Giá trị trung gian

MI

: Thu hập hỗn hợp

Tr

ườ
n

g

VA


ii


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1

uế

2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung .........................................................................................................2

H

2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2

tế

3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................3

h

4.1. Phương pháp thu thập thông tin ...............................................................................3

in

4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích .........................................................................3


cK

4.2.1. Phương pháp thống kê mơ tả .................................................................................3
4.2.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .................................................................4
4.2.3. Phương pháp phân tích hồi quy.............................................................................4

họ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Đ
ại

SẢN XUẤT LÚA ...........................................................................................................5
1.1. Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp .................................5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản……………………………………………………...... 5

g

1.1.2. Lý luận về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm............................................................. 5

ườ
n

1.1.3. Mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ...................................................7
1.1.3.1. Khái niệm ...........................................................................................................7
1.1.3.2. Mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .................................8

Tr


1.1.3.3. Các hình thức liên kết.......................................................................................10
1.1.4. Lý luận về hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp ...................................................10
1.1.4.1. Khái niệm .........................................................................................................10
1.1.4.2. Bản chất của HQKT và sự vận dụng trong nông nghiệp..................................13
1.1.4.3. Một số chỉ tiêu trong phân tích kết quả và HQKT ...........................................15
1.1.5. Vai trò của sản xuất lúa .......................................................................................16
iii


1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ...............................................................17
1.1.7. Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa ...................................21
1.2. Quy trình ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI. .....................................23
1.3. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu...................................................................29

uế

1.3.1. Tình hình sản xuất lúa theo hệ thống SRI tại Việt Nam.....................................29
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa ở huyện Lệ Thủy.............................................................33

H

CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA THEO HỆ THỐNG SRI TẠI XÃ
LIÊN THỦY.................................................................................................................35

tế

2.1. Đặc điểm cơ bản của xã Liên Thủy.......................................................................35
2.1.1. Đặc điểm của tự nhiên .........................................................................................35


in

h

2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................35
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo .............................................................................................35

cK

2.1.1.3.Khí hậu ..............................................................................................................35
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................36
2.1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................................36

họ

2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................37
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................38

Đ
ại

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vào sản xuất
nơng nghiệp ...................................................................................................................39
2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................39

g

2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................39

ườ

n

2.2. Thực trạng, kết quả sản xuất lúa theo hệ thống SRI của xã Liên Thủy .................41
2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã ................................................41
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa theo hệ thống SRI trên địa bàn xã Liên Thủy.................42

Tr

2.3. Thực trạng sản xuất lúa theo hệ thống SRI của các hộ điều tra ............................42
2.3.1. Năng lực sản xuất lúa của các hộ điều tra ...........................................................42
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động .....................................................................43
2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra........................................................44
2.3.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra trên địa bàn xã Liên Thủy...................45
2.3.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra ...................................45
iv


2.3.2.2 Chi phí đầu tư sản xuất lúa theo hệ thống SRI của các hộ điều tra...................46
2.3.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến sự phát triển của dịch hại ..................49
2.3.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa theo hệ thống SRI của các hộ điều tra .........50
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất lúa.............................................52

uế

2.3.3.1. Phân tích mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào ..........................52
2.3.3.2. Mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân.........53

H

2.3.4. Tình hình tiêu thụ lúa của các hộ điều tra ...........................................................56

2.3.5 Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa theo hệ thống SRI. .................57

tế

2.3.6. Những khó khăn và thuận lợi của các hộ trong sản xuất lúa SRI. ......................59
2.3.6.1. Những khó khăn ...............................................................................................59

in

h

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT LÚA THEO HỆ THỐNG SRI .......................................................................61

cK

3.1. Định hướng phát triển lúa theo hệ thống SRI của xã .............................................61
3.1.1. Định hướng chung ...............................................................................................61
3.1.2. Mục tiêu phát triển...............................................................................................61

họ

3.2. Giải pháp nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất lúa theo hệ thống SRI trên địa bàn....61
3.2.1.Giải pháp về giống................................................................................................62

Đ
ại

3.2.2.Tăng cường công tác khuyến nông và ứng dụng KHCN .....................................62
3.2.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm ..........................................................62

3.2.3. Hiện đại hóa các phương tiện phục vụ cho sản xuất lúa .....................................63

g

3.2.4. Giải pháp về tăng cường hệ thống thủy lợi .........................................................63

ườ
n

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................64
1. Kết luận......................................................................................................................64
2.Kiến nghị ....................................................................................................................65

Tr

2.1. Đối với chính quyền địa phương, tỉnh, huyện ........................................................65
2.2. Đối với hộ nông dân ...............................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng lúa cả nước giai đoạn 2015-2017 ................................31
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở huyện Lệ Thủy giai đoạn 2015-2017

uế

.......................................................................................................................................33

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Liên Thủy năm 2017....................................36

H

Bảng 2.2: Tình hình lao động của xã Liên Thủy năm 2017..........................................37
Bảng 2.3 : Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Liên Thủy năm 2015-2017 .............41

tế

Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo hệ thống SRI trên địa bàn xã Liên
Thủy năm 2016-2018 ....................................................................................................42

h

Bảng 2.5 : Thông tin chung về các hộ điều tra năm 2018 .............................................43

in

Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của các hộ điều tra (BQ/hộ) .................44

cK

Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa SRI của hộ điều tra (BQ/hộ).................45
Bảng 2.8: Chi phí sản xuất lúa theo hệ thống SRI của các hộ điều tra (BQ/sào)..........46
Bảng 2.9: Ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến sự phát triển của dịch hại...............50

họ

Bảng 2.10. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa theo hệ thống SRI của các hộ điều tra ...51
Bảng 2.11 Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào ....................................52


Đ
ại

Bảng 2.12 Kết quả ước lượng hàm sản xuất ở vụ Đông Xuân......................................54

ườ
n

g

Bảng 2.13 Mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa SRI ...........................................58

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Tr

Sơ đồ 1. Kênh tiêu thụ sản phẩm lúa của các hộ điều tra..............................................57

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số ở nông thôn, gần
70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nơng nghiệp đóng vai trị hết sức quan


uế

trọng trong nền kinh tế nước ta, là ngành sản xuất vật chất chủ yếu và là nguồn cung

ứng lương thực thực phẩm cho toàn xã hội. Cho đến nay, sản phẩm của ngành trồng

H

trọt vẫn là một trong những nguồn thu chính của ngành nông nghiệp cũng như của

tế

các hộ nông dân. Lúa là cây trồng quan trọng ở các nước nhiệt đới, là loại cây lương
thực chủ đạo nó có vị trí thứ nhất trong các loại cây lương thực.

h

Hiện nay sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng đang gặp

in

phải nhiều khó khăn, thách thức như hiện tượng thời tiết cực đoan do ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu bao gồm nắng nóng, rét hại kéo dài, hạn hán, bão, lũ lụt dẫn đến diện

cK

tích đất trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp hoặc chuyển đổi do điều kiện canh tác
bất thuận như thiếu nước tưới, chi phí phân bón, chăm sóc, phịng trừ dịch hại...gia


họ

tăng, hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa gạo nói chung và lúa gạo chất lượng cao vẫn
chưa đáp ứng mong mỏi của người nơng dân.
Có một thực tế là việc sản xuất lúa đưa lại hiệu quả kinh tế thấp so với các cây

Đ
ại

trồng khác. Nguyên nhân chủ yếu do chi phí đầu vào cao nhưng giá lúa gạo bán ra
thấp. Nhằm giảm gánh nặng, áp lực cơng việc và nâng cao vai trị phụ nữ trong sản
xuất nông nghiệp, Tổ chức Phát triển Hà Lan - Việt Nam (SNV) đã ký kết, hợp tác với

g

UBND tỉnh Quảng Bình Dự án “ Tăng cường cơ hội cho doanh nghiệp nữ/Nâng cao

ườ
n

vai trò phụ nữa trong phát triển kinh tế và nông nghiệp” (FLOW/EOWE) với mục tiêu
thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh, góp phần giảm nghèo tăng cường bình đẳng giới, ứng
phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và giao Sở Nơng nghiệp và PTNT Quảng Bình là

Tr

đối tác chính trong việc triển khai các hoạt động. Phát triển kinh tế nơng nghiệp thơng
minh thích ứng với biến đổi khí hậu và bình đẳng giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ
nữ tham gia vào phát triển kinh tế, xã hội và gắn kết cộng đồng đó là mục tiêu chung
của dự án này.

Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System of Rice Intensification - SRI), tên gọi đầy
đủ là hệ thống thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa. Biện pháp canh tác này được
SVTH: Võ Thị Duyên

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật ở Việt , mặt khác cũng được coi là hệ thống sản xuất lúa
gạo tiên tiến, thân thiện với môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm,
trong khi đó giảm được gánh nặng cho phụ nữ, nâng cao vai trò phụ nữ trong phát
triển nơng nghiệp và gia đình, xã hội.

uế

Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo hệ
thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại địa bàn xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh

H

Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp này.

2.Mục tiêu nghiên cứu

tế

2.1 Mục tiêu chung


h

Trên cơ sở thực trạng sản xuất theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) trên

in

địa bàn xã Liên thủy, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của các

tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể

cK

nông hộ trên địa bàn xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong thời gian

-Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo hệ

họ

thống thâm canh lúa cải tiến (SRI).

-Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất lúa theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến

Đ
ại

(SRI) của xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018.
-Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo hệ thống thâm canh lúa
cải tiến (SRI) cho phù hợp trên địa bàn trong thời gian tới.


g

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ườ
n

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo hệ thống thâm

Tr

canh lúa cải tiến (SRI) trên địa bàn xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu

thụ lúa theo hệ thống SRI, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa theo hệ
thống SRI trên địa bàn xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình và đề ra những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
Không gian nghiên cứu: tiến hành trên địa bàn xã Liên Thủy.
SVTH: Võ Thị Duyên

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa


- Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng về tình hình sản xuất lúa theo hệ
thống SRI giai đoạn 2016-2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2023.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin

uế

-Số liệu thứ cấp: lấy số liệu từ các báo cáo về điều kiện tự nhiên, dân số, tình
hình kinh tế - xã hội của xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ các các

H

niên giám thống kê, internet, đài báo, các phương tiện thông tin đại chúng, từ các tài
liệu tham khảo, tổng cục thống kê, thư viện trường Đại Học Kinh tế Huế…

tế

- Số liệu sơ cấp: từ kết quả điều tra của các hộ nông dân năm 2018

+ Về địa bàn chọn mẫu: Mẫu điều tra được chọn ra là các hộ nông dân đang

h

trồng lúa theo hệ thống SRI trên địa bàn xã Liên Thủy.

in

+ Kích thước mẫu điều tra: Hiện nay có 600 hộ trồng lúa theo hệ thống SRI
trên địa bàn xã Liên Thủy. Do hạn chế về thời gian và ngân sách, em chọn cỡ mẫu là


cK

60 hộ (10%) để điều tra.

+Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiếp 60 hộ không
lặp lại trên địa bàn nghiên cứu thông qua bảng hỏi soạn sẵn.

họ

* Nội dung phỏng vấn bao gồm:

Thông tin tổng quát về đặc điểm nguồn lực sản xuất của hộ trồng lúa như về

Đ
ại

trình độ học vấn, tổ chức sản xuất, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kĩ thuật, diện
tích đất nơng nghiệp, diện tích trồng lúa, tình hình trang bị tư liệu sản xuất. Bên cạnh
đó là các thơng tin về chi phí sản xuất, kết quả sản xuất của hộ, mối liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ của các hộ.

g

4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích

ườ
n

4.2.1. Phương pháp thống kê mơ tả

Phương pháp này được coi là một trong những phương pháp định lượng cơ bản

nhất trong nghiên cứu khoa học kinh tế, giúp xác định mặt lượng của đối tượng nghiên

Tr

cứu, phân tích sự biến động theo thời gian, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đối
tượng đang nghiên cứu….
Đề tài sử dụng phương pháp trung bình số học đơn giản, số tương đối, số tuyệt

đối, tỷ lệ phần trăm (%), phân tổ, hạch tốn kinh tế,…để phân tích thực trạng sản xuất
lúa của các hộ gồm các nguồn lực có sẵn như diện tích sản xuất, năng suất tổ chức sản
xuất, nguồn lực lao động, các chỉ tiêu kinh tế như chi phí…
SVTH: Võ Thị Duyên

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

4.2.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm, các cán bộ am hiểu về sản xuất
lúa theo hệ thống SRI tại địa bàn nghiên cứu để nắm rõ tình hình đầu tư sản xuất,
những vấn đề mà các hộ thường gặp phải và các điều kiện thuận lợi trong sản xuất lúa

uế

theo hệ thống SRI.

4.2.3. Phương pháp phân tích hồi quy

H

Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng
đến năng suất lúa của các hộ nơng dân.

tế

Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas được sử dụng có dạng như sau:
Y= A. X1β1. X2β2. X3β3. X4β4. X5β5.eU

h

Lơgarit hóa 2 vế ta có phương trình:

in

LnY= a0 + β1LnX1 + β2LnX2 + β3LnX3 + β4LnX4 + β5LnX5+ U
Y: Năng suất lúa (kg/sào)

cK

Trong đó:
a0: Hệ số chặn (hệ số tự do) (=LnA)
βi: Hệ số ảnh hưởng của Xi đến Y

họ

X1: Lượng giống sử dụng (kg/sào)


X2: Lượng phân Urê sử dụng (kg/sào)

Đ
ại

X3: Lượng phân NPK sử dụng (kg/sào)
X4: Lượng phân Kali sử dụng (kg/sào)

Tr

ườ
n

g

X5: Ngày công lao động (1000đ/sào)

SVTH: Võ Thị Duyên

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU
QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA

1.1. Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

uế

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

H

Thâm canh, quảng canh

Thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp nhằm tăng năng

tế

suất, sản lượng nông sản thông qua các biện pháp/giải pháp nâng cao độ phì nhiêu
kinh tế của ruộng đất, đầu tư thêm vốn và kỹ thuật tiên tiến.

h

Quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách

in

mở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ kỹ thuật lạc

cK

hậu, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất.
Bản chất của thâm canh nơng nghiệp là q trình đầu tư phụ thêm tư liệu sản
xuất và sức lao động trên đơn vị diện tích, hồn thiện khơng ngừng các biện pháp kỹ


họ

thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất với mục đích nâng cao độ phì nhiêu
kinh tế của ruộng đất, nhằm thu được nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích, với
chi phí thấp trên đơn vị sản phẩm.

Đ
ại

Tuy nhiên, thâm canh không thể thay thế quảng canh một cách giản đơn, trên
thực tế thâm canh và quảng canh có quan hệ mật thiết với nhau. Quảng canh sản xuất
không phải là đã ngừng hoạt động, mà tuỳ điều kiện cụ thể ở từng nước, từng giai đoạn

g

phát triển và tuỳ từng loại cây trồng, con gia súc, chúng ta vẫn tìm thấy trong sự tác

ườ
n

động lẫn nhau với phương thức thâm canh tái sản xuất mở rộng. ở nhiều nước trên thế
giới, để tăng nhanh sản phẩm ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc
dân phải kết hợp vừa tăng nhanh suất sản phẩm trên mỗi đầu gia súc vừa tăng nhanh số

Tr

lượng đầu gia súc.
Thâm canh nơng nghiệp là q trình kinh tế rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt


trong điều kiện sản xuất hiện đại, khi cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và đang
diễn ra một cách mạnh mẽ trên phạm vi rộng lớn. Vì vậy giải thích đúng đắn thâm
canh nơng nghiệp chính có ý nghĩa hết sức to lớn cả về lý luận cũng như thực tiễn.

SVTH: Võ Thị Duyên

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)
Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System of Rice Intensification - SRI), tên gọi đầy
đủ là hệ thống thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa, là phương pháp canh tác lúa
sinh thái, mang lại hiệu quả và năng suất cao, giảm phát thải khí nhà kính dựa trên

uế

những tác động kỹ thuật nhằm giảm chi phí đầu vào như giống, phân bón, thuốc trừ
sâu, tiết kiệm nước tưới. Những kỹ thuật tác động bao gồm: cấy mạ non, cấy một

H

dảnh, cấy thưa tạo hiệu ứng hàng biên, quản lý nước, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu

cơ. Sự thay đổi một số hoạt động canh tác chủ yếu này tạo nên sự phát huy tiềm năng

tế


di truyền vốn có của lúa thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa để tạo
năng suất cao, đồng thời tăng hiệu quả sử dụng đất và nước.

in

h

1.1.2. Lý luận về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Marx

cK

– Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra khơng
phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị

họ

trường. Nói cách khác, tồn bộ quá trình sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng;
các câu hỏi sản xuất cái gì, như thế nào, và cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và

Đ
ại

do thị trường quyết định.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn
đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh


g

cái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản

ườ
n

phẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
* Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm

nhiều khâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần

Tr

thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất hoặc tổ chức cung ứng
hàng hóa và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích
cao nhất.
Do tiêu thụ hàng hóa là cả một q trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhưng
có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa
doanh nghiệp khơng những phải làm tốt mỗi khâu cơng việc mà cịn phải phối hợp
SVTH: Võ Thị Duyên

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa


nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp
vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp. Phối hợp nhịp nhàng
giữa các khâu kế tiếp có nghĩa là các khâu trong q trình tiêu thụ hàng hóa khơng thể
đảo lộn cho nhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó.

uế

Doanh nghiệp khơng thể tổ chức sản xuất trước rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thị
trường, điều đó sẽ làm cho hàng hóa khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, cũng có

H

nghĩa khơng thể tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp phá sản.

* Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động

tế

bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng
đồng thời thu tiền về.

in

h

Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thơng qua hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp nhờ đó hàng hố được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong

cK


doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

1.1.3.1. Khái niệm

họ

1.1.3. Mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Đ
ại

 Liên kết: Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng anh “ intergration” mà trong
hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sát nhập của nhiều
bộ phận thành một chỉnh thể. Trước khái niệm này được biết đến với tên gọi là nhất

g

thể hóa.

ườ
n

 Liên kết kinh tế: Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và

phổ biến tri thức bách khoa thì: liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp các hoạt
động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Tr


phát triển theo hướng có lợi nhất trong khn khổ pháp luật nhà nước. Mục tiêu là tạo
ra mối liên kết kinh tế ổn định thông qua các hoạt động kinh tế hoặc các quy chế hoạt
động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm năng của các đơn vị tham gia
liên kết để tạo ra thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho nhau.

SVTH: Võ Thị Duyên

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

1.1.3.2. Mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Mỗi ngành hàng gồm nhiều công đoạn được thực hiện bởi những công đoạn
được thực hiện bởi những tác nhân nhất định. Mỗi tác nhân có thể là pháp nhân độc
lập hoặc các bộ phận phụ thuộc nhau về mặt pháp lý nhưng đều thực hiện và hoàn

uế

thành một số chức năng và tạo ra những sản phẩm nhất định.
Mối liên kết trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các tác nhân là những

H

pháp nhân độc lập rất đa dạng và bao gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang đan xen
nhau.


tế

Các thảo thuận, cam kết phải thể hiện trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện
cam kết và các hình thức phạt nếu một bên khơng thực hiện đúng, đủ theo thảo thuận,

in

h

cam kết. Các mối liên kết này thể hiện thơng qua các hình thức liên kết như sau:
- Mua bán tự do trên thị trường: Là hình thức giao dịch trực tiếp giữa người

cK

mua và người bán. Người mua thấy được số lượng, chất lượng hàng hóa mình cần,
người bán sau khi thỏa thuận được giá cả sẽ bán và thu được tiền mặt đáp ứng nhu cầu
sản xuất và đời sống. Việc mua bán được thực hiện trên thị trường theo quan hệ cung

họ

cầu. Bất kì bên mua hay bên bán hàng nào, nếu thỏa thuận được với nhau thì hoạt động
giao dịch được diễn ra. Thị trường có vai trị là người định giá.

Đ
ại

- Hợp đồng bằng văn bản: Là sự thỏa thuận giữa nông dân và các cơ sở chế
biến hoặc tiêu thụ nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai và thường với
mức giá đặt trước. Liên kết theo hợp đồng là quan hệ mua bán chính thức được thiết


g

lập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm.

ườ
n

Theo Michael boland (2002), liên kết dạng hợp đồng là hình thức một cơng ty

mua hàng hóa từ một nhà sản xuất với một mức giá được xác định trước khi mua. Mối
quan hệ hợp đồng giữa nhà sản xuất và nhà chế biến chỉ sự điều chỉnh của những văn

Tr

bản thảo thuận cá nhân mang tính pháp lý, những giao dịch này có thể là giá mua bán,
thị trường, chất lượng và số lượng nguyên vật liệu đầu vào, các dịch vụ kỹ thuật, cung
cấp tài chính... được thỏa thuận trước khi bán. Liên kết hợp đồng tạo ra sự linh hoạt
trong việc chia sẽ rủi ro và quyền kiểm soát giữa các chủ thể tham gia hợp đồng.
Hợp đồng được ký kết giữa các doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng, tín dụng,
trung tâm khoa học kỹ thuật và hộ theo các hình thức:
SVTH: Võ Thị Duyên

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

+ Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nơng sản hàng

hóa;
+ Bán vật tư, mua lại sản phẩm;
+ Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư, thiết bị,

uế

nguyên liệu đầu vào, vay vốn...;
+ Liên kết sản xuất bằng việc góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với các

H

doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê đất, diện tích mặt nước, sau đó hộ được sản
xuất trên diện tích đó hoặc cho thuê và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp tạo sự gắn

-

tế

kết bền vững giữa hộ và doanh nghiệp.

Hợp đồng bằng miệng (thỏa thuận miệng): Là các thảo thuận không được

in

h

thể hiện bằng văn bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt
động, cơng việc nào đó. Hợp đồng miệng cũng được hai bên thống nhất về số lượng,

cK


chất lượng, giá cả, thời hạn, địa điểm. Cơ sở của hợp đồng là niềm tin, độ tín nhiệm,
trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các tác nhân tham gia hợp đồng. Hợp đồng bằng
miệng thường được thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, anh em

họ

ruột thịt, bạn bè,... ) hoặc giữa các tác nhân đã có quá trình hợp tác, liên kết sản xuất
kinh doanh với nhau mà trong suốt thời gian hợp tác luôn thể hiện nguồn lực tàí chính,

Đ
ại

khả năng tổ chức và trách nhiệm, giữ chữ tín với các đối tác. Tuy nhiên, hợp đồng
miệng thường chỉ là các thỏa thuận trên nguyên tác về số lượng, giá cả, điều kiện giao
nhận hàng. Hợp đồng miệng cũng có thể hoặc khơng có đầu tư ứng trước về tiền vốn,

g

vật tư, cũng như các hỗ trợ giám sát kỹ thuật. So với hợp đồng văn bản thì hợp đồng

ườ
n

miệng lỏng lẻo và có tính chất pháp lý thấp hơn. Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản
phẩm: Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các hộ,
cơ sở và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sự đan xen giữa hợp tác và cạnh tranh.

Tr


Các đơn vị này một mặt liên kết với nhau để cùng phát triển, nhưng mặt khác cũng
cạnh tranh lẫn nhau nhằm tạo ra những ưu thế độc chiếm thị trường và thu nhiều lợi
nhuận. Để điều chỉnh các mối quan hệ nhằm đảm bảo lợi ích giữa các tác nhân trước
các đối tác khác nhau, một số tác nhân đã tiến hành liên kết với nhau hình thành hiệp
hội.

SVTH: Võ Thị Duyên

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Hiệp hội là một loại hình liên kết, hợp tác mang tính cộng đồng hỗ trợ phát triển
và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cơ sở, đồng thời là cầu nối giữa các cơ quan
chính quyền cấp cơ sở. Hiệp hội với những lợi thế trong tổ chức liên kết hợp tác và sự
kết nối các hoạt động sẽ giảm được chi phí, tiết kiệm nguồn nhân lực, tạo năng lực nội

uế

sinh mới trên nhiều phương diện: thời gian, khoảng cách, chi phí, tốc độ và tính ổn
định cho các giao dịch trên thị trường.

H

Các hoạt động hỗ trợ thị trường được nhiều hiệp hội doanh nghiệp thực hiện

nhằm khắc phục một số khiếm khuyết của thị trường như tăng cường các hoạt động


tế

phối hợp giữa các doanh nghiệp, cơ sở tiêu thụ và hộ nơng dân qua đó dung hịa các

in

1.1.3.3. Các hình thức liên kết

h

mối quan hệ trong sản xuất và ra quyết định đầu tư.

Liên kết dọc: Là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của q trình sản

cK

xuất kinh doanh ( theo dịng vận động của sản phẩm). Kiểu liên kết theo chiều dọc là
toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu, đến phân phối
sản phẩm. Trong mới liên kết này, thông thường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trị

họ

là khách hàng của tác nhân này đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân tiếp theo của quá
trình sản xuất kinh doanh. Kết quả của liên kết dọc là hình thành chuỗi giá trị của một

Đ
ại

ngành hàng và có thể làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí khâu trung gian.

Liên kết ngang: Là hình thức liên kết mà trong đó mỗi tổ chức hay cá nhân
tham gia là một đơn vị hoạt động độc lập nhưng có quan hệ với nhau thơng qua bộ

g

máy kiểm sốt chung. Trong liên kết này mỗi thành viên tham gia có sản phẩm hoặc

ườ
n

dịch vụ cạnh tranh nhau nhưng họ liên kết lại để nâng cao khả năng cạnh tranh cho
từng thành viên nhờ phát huy tính lợi ích kinh tế theo quy mơ của tổ chức liên kết. Kết
quả của liên kết theo chiều ngang là hình thành nên những tổ chức liên kêt như tổ hợp

Tr

tác, hợp tác xã, liên minh, hiệp hội....và có thể dẫn đến độc quyền trong thị trường nhất
định.
1.1.4. Lý luận về hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
1.1.4.1. Khái niệm
Hiệu quả kinh tế (HQKT) được xem là thước đo quan trọng để đánh giá hoạt
động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Đây cũng là mục tiêu
SVTH: Võ Thị Duyên

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa


quan trọng nhất mà các chủ thể kinh tế muốn đạt được.Có rất nhiều quan điểm khác
nhau về HQKT
Theo Nguyễn Đức Dỵ (2000), HQKT là mối tương quan giữa các yếu tố đầu
vào khan hiếm với đầu ra hàng hóa dịch vụ và khái niệm HQKT được dùng làm một

uế

tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như thế nào?
Như vậy, có thể hiểu HQKT là mức độ thành công của các chủ thể sản xuất trong việc

H

phân bổ các yếu tố nguồn lực kham hiếm để sản xuất ra sản phẩm, nhằm đáp ứng một
mục tiêu nào đó.

tế

Theo Samullson và Nordhaus (2001), hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lượng một cách hàng loạt của một loại hàng hóa mà khơng cắt

in

h

giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Thực chất quan điểm hiệu quả này là đề cập
đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân

cK


bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực làm tăng hiệu quả.

Theo Phạm Ngọc Kiểm (2009), HQKT phản ánh trình độ khai thác và tiết kiệm
chi phí các nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu trong quá trình sản xuất. Quan

họ

điểm hiệu quả này đã chú ý đến việc đánh giá hiệu quả kinh tế theo chiều sâu, hiệu quả
của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

Đ
ại

HQKT cịn được biểu hiện ở các mặt định tính và định lượng.
Về mặt định tính, HQKT phản ánh trình độ năng lực sản xuất kinh doanh của
các tổ chức hoặc của nền kinh tế quốc dân.Các yếu tố cấu thành HQKT là kết quả sản

g

xuất và nguồn lực cho sản xuất mang các đặc trưng gắn liền với quan hệ sản xuất của

ườ
n

xã hội. HQKT chịu ảnh hưởng của các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ luật
pháp từng quốc gia và các quan hệ khác của hạ tầng cơ sở và hạ tầng kiến trúc.Với
nghĩa này, HQKT phản ánh toàn diện sự phát triển của tổ chức sản xuất, của nền sản

Tr


xuất xã hội. Như vậy, trên góc độ định tính, HQKT thể hiện trình độ sản xuất, trình độ
quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào để đạt được kết quả đầu ra cao.
Về mặt định lượng, HQKT có thể đo lường được thông qua mối quan hệ được

lượng hóa giữa kết quả sản xuất đạt được với chi phí bỏ ra. Thơng qua các chỉ tiêu
thống kê, tài chính sẽ đo lường được HQKT. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh nào
đó của HQKT, khơng thể có một chỉ tiêu tổng hợp nào có thể phản ánh được đầy đủ
SVTH: Võ Thị Duyên

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

các khía cạnh khác nhau của HQKT. Các chỉ tiêu hiệu quả này quan hệ với nhau theo
thứ bậc từ chỉ tiêu tổng hợp, sau đó đến các chỉ tiêu phản ánh yếu tố riêng lẻ của q
trình sản xuất. Thơng qua các chỉ tiêu đo lường HQKT sẽ cho biết sản xuất đạt ở trình
độ nào và tìm ra các biện pháp thích hợp để tăng kết quả, giảm chi phí nhằm nâng cao

uế

hiệu quả kinh tế.
Như vậy, mục đích cuối cùng của đánh giá HQKT là để nâng cao HQKT và

H

nâng cao hiệu quả kỹ thuật, nghĩa là nâng cao các chỉ tiêu đo lường hiệu quả theo
hướng tích cực nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.


tế

Từ việc phân tích khái niệm về HQKT trên, trong phạm vi nghiên cứu này, khái
niệm HQKT được hiểu là Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ năng lực

in

h

quản lý điều hành của các tổ chức sản xuất nhằm đạt được kết quả đầu ra cao nhất
với chi phí đầu vào thấp nhất.

cK

Khi đề cập đến khái niệm hiệu quả cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản là hiệu
quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực và HQKT. Đó là khả năng thu được kết quả
sản xuất tối đa với việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhất định. Chỉ đạt

họ

được HQKT khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
-Hiệu quả kỹ thuật: Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm có thể đạt được trên một

Đ
ại

đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ
thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật
thường được phản ánh trong mối quan hệ của hàm sản xuất, nó chỉ ra một nguồn lực


g

dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh

ườ
n

trình độ, khả năng chuyên môn và tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để
sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất [5].
-Hiệu quả phân bổ: Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả, hiệu quả trong các

Tr

yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên
một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả
năng kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một
lượng đầu ra nhất định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân
bổ là hiệu quả kinh tế có tính đến các yếu tố giá cảu các yếu tố đầu vào và đầu ra nên
hiệu quả phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá [5].
SVTH: Võ Thị Duyên

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

-Hiệu quả kinh tế: HQKT chỉ đạt được khi hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả sử

dụng nguồn lực là tối đa. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố giá trị và hiện vật đều được
tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Muốn đạt được
HQKT thì phải đồng thời đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ [5].

uế

1.1.4.2. Bản chất của HQKT và sự vận dụng trong nông nghiệp
*Nội dung của HQKT

H

Thứ nhất, HQKT là quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với toàn bộ các yếu
tố chi phí đầu vào của q trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật,

tế

quản lý…).

Kết quả và HQKT là hai phạm trù kinh tế khác nhau, nhưng có quan hệ mật

in

h

thiết với nhau. Đây là mối liên hệ mật thiết giữa mặt chất và mặt lượng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả thể hiện khối lượng, quy mô của

cK

một sản phẩm cụ thể và được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tuỳ thuộc vào từng trường

hợp. Hiệu quả là đại lượng dùng để đánh giá kết quả đó được tạo ra như thế nào? Mức
chi phí cho một đơn vị kết quả có chấp nhận được khơng? Dựa theo nội dung này giúp

họ

chúng ta phân biệt giữa kết quả và hiệu quả của một hiện tượng hay quá trình kinh tế.
Thứ hai, hiệu quả gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể trong sản xuất

Đ
ại

kinh doanh, ở những điều kiện lịch sử cụ thể.
Trong sản xuất một sản phẩm cụ thể ln có mối quan hệ giữa sử dụng các yếu
tố đầu vào và đâu ra, từ đó chúng ta mới biết được hao phí để sản xuất một đơn vị sản

g

phẩm là bao nhiêu? Mức chi phí như vậy có hiệu quả khơng? Tuy nhiên, kết quả và

ườ
n

hiệu quả phụ thuộc vào từng ngành, từng hoạt động ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội, thị trường…
Thứ ba, HQKT khi tính tốn gắn liền với việc lượng hoá các yếu tố đầu vào và

Tr

các yếu tố đầu ra của từng sản phẩm, dịch vụ trong điều kiện nhất định. HQKT liên
quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Việc lượng hoá

hết và cụ thể các yếu tố này để tính tốn HQKT thường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt
trong sản xuất nông nghiệp.
Chẳng hạn:
Đối với các yếu tố đầu vào:
SVTH: Võ Thị Duyên

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Trong sản xuất nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng, tài sản cố định (đất
nông nghiệp, vườn cây lâu năm, gia súc cơ bản, nhà xưởng, chuồng trại…) được sử
dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhưng không đồng đều. Mặt khác,
giá trị hao mịn khó xác định chính xác, nên việc tính khấu hao tài sản cố định và phân

uế

bổ chi phí để tính hiệu quả chỉ có tính chất tương đối.
Một số chi phí chung như chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao

H

thơng, hệ thống thuỷ lợi, trạm điện…), chi phí thông tin, khuyến cáo khoa học kỹ
thuật… cần thiết phải hạch tốn vào chi phí, nhưng trên thực tế khó có tính tốn cụ thể

tế


và chính xác những chi phí này.

in

việc xác định chính xác chi phí sản xuất.

h

Sự biến động của giá cả và mức độ trượt giá trên thị trường gây khó khăn cho

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng thuận lợi hoặc khó khăn cho sản xuất, nhưng

cK

mức độ tác động là bao nhiêu, đến nay vẫn chưa có phương pháp nào xác định chuẩn
xác, nên cũng ảnh hưởng tới tính đúng, tính đủ các yếu tố đầu vào.
Đối với các yếu tố đầu ra: Trên thực tế chỉ lượng hoá được các kết quả bằng

họ

hiện vật, còn kết quả dưới dạng phi vật chất như tạo công ăn việc làm, khả năng cạnh
tranh trên thị trường, bảo vệ môi trường, cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân…

Đ
ại

thường khơng thể lượng hố ngay được và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian. Vì
vậy, việc xác định đúng, đủ lượng kết quả này cũng gặp khó khăn.
* Bản chất của HQKT


g

- Từ các nội dung trên cho thấy bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao

ườ
n

động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Quan niệm này gắn liền với hai quy luật của
nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian
lao động. Quan niệm này cũng thể hiện mối quan hệ so sánh giữa lượng kết quả hữu

Tr

ích thu được với lượng hao phí lao động xã hội. Đó chính là hiệu quả của lao động xã
hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo duy nhất chất lượng của hoạt động

sản xuất kinh doanh. Một phương án sản xuất có hiệu quả thì phải đạt được kết quả
cao nhất, với chi phí thấp nhất thơng qua việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và

SVTH: Võ Thị Duyên

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa


cơng nghệ tiên tiến, phù hợp. Về khía cạnh này HQKT thể hiện chất lượng của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- HQKT khơng phải là mục đích cuối cùng của đơn vị sản xuất kinh doanh.
Muốn nâng cao chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng dừng lại ở

uế

việc đánh giá hiệu quả đã đạt được, mà cịn thơng qua nó để tìm giải pháp thúc đẩy sản
xuất phát triển ở mức cao hơn. Do đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù

H

kinh tế đánh giá trình độ sản xuất nhưng khơng phải mục đích cuối cùng của sản xuất.

Như vậy, HQKT là chỉ tiêu rất cụ thể, thiết thực cho từng doanh nghiệp, nông

tế

hộ và cả nền sản xuất xã hội. Thông qua việc nghiên cứu HQKT nhằm tìm ra những
phương hướng và biện pháp phù hợp có lợi để từ đó tác động nhằm thúc đẩy sản xuất

in

h

phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng cao. Nghiên cứu HQKT nhằm góp phần
thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và

cK


quốc tế.

1.1.4.3. Một số chỉ tiêu trong phân tích kết quả và HQKT
Từ cơ sở khoa học của HQKT và các yêu cầu nghiên cứu HQKT của việc sản

họ

xuất lúa, các chỉ tiêu phù hợp cho đánh giá là:
-Kết quả sản xuất trên 1 sào:

Đ
ại

+Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm
trên một đơn vị diện tích.

GO = Sản lượng * đơn giá

g

+ Chi phí trung gian (IC): Là tồn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên và

ườ
n

dịch vụ sử dụng trong q trình sản xuất.
IC = Chi phí giống + Chi phí phân bón+ Chi phí thuốc BVTV+ Chi phí thủy lợi +

Chi phí thuê máy + Chi phí dịch vụ + Chi phí lao động thuê.


Tr

+ Giá trị gia tăng (VA): Là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian,

tức là giá trị tăng thêm của sản xuất khi sản xuất trên một đơn vị diện tích.
VA = GO - IC
+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất bao
gồm thu nhập của lao động và lợi nhuận khi sản xuất trên một đơn vị diện tích.
MI = VA – [A+T+ Lao động thuê nếu có]
SVTH: Võ Thị Duyên

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Trong đó: A: Khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ khác
T: Thuế nông nghiệp
+Lợi nhuận (Pr): Là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất trên một
đơn vị diện tích.

uế

Pr = MI – Chi phí lao động
-HQKT trên 1 sào đơn vị sản xuất:

H


+Giá trị sản xuất trên chi phí trug gian: H = GO/IC
+Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian: H = VA/IC

tế

+Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian: H =MI/IC

in

1.1.5 Vai trò của sản xuất lúa

h

+Lợi nhuận trên chi phí trung gian: H = Pr/IC

Như chúng ta đã biết lúa là một trong những loại cây lương thực chính của thế

cK

giới. Đối với người Việt Nam ta, cây lúa khơng chỉ là một cây lương thực q mà cịn
là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh
dưỡng.

họ

Về giá trị kinh tế: Lúa gạo được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như công
nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp dược. Sản phẩm phụ của

Đ
ại


cây lúa còn được làm thức ăn cho gia súc, tạo điều kiện phát triển cho chăn nuôi cung
cấp thực phẩm cho con người và phân bón cho trồng trọt.
Về giá trị dinh dưỡng: Gạo là thức ăn nhiều dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có

g

thành phần tinh bột và protein thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứa

ườ
n

nhiều chất béo hơn.
- Đối với con người
Lúa làm lương thực, thực phẩm: Toàn thế giới sử dụng lúa làm lương thực cho

Tr

con người. Ở nước ta sử dụng lúa là lương thực chí . Khẩu phần ăn sử dụng cơm (lúa
gạo), cá, thịt, rau xanh. Hạt lúa có thể xay xát ra gạo để nấu cơm, nấu cháo hoặc chế
biến thành các món ăn như làm bánh, kẹo, chế biến rượu, chế biến bánh, kẹo, làm môi
trường để nuôi cấy men, cơm mẻ, các loại bánh làm từ bột gạo ngồi ra cịn hàng chục
loại thực phẩm khác làm từ gạo.

SVTH: Võ Thị Duyên

16


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Phan Văn Hịa

Lúa gạo cịn dùng làm thuốc chữa bệnh: Cám hay nói đúng hơn là lớp vỏ ngoài
của hạt gạo do chứa nhiều protein, chất khống, chất béo, vitamin, nhất là vitamin
nhóm B nên được dùng làm bột dinh dưỡng trẻ em, điều trị bệnh phù thũng và làm
đẹp.

uế

- Đối với chăn ni
Ngồi hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực thì còn những sản phẩm phụ

H

mang lại giá trị kinh tế cao như: tấm, cám, trấu, rơm rạ...Lúa làm thức ăn cho chăn

ni. Từ hạt lúa có thể xay vỡ ni gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng…), nghiền thành bột

tế

và chế biến làm thức ăn cho trâu bò, lợn và gia cầm, chế biến thức ăn cho cá…rơm có
thể cho trâu bị ăn tươi, sau khi thu hoạch có thể phơi khô làm thức ăn cho gia súc cho

in

h

mùa mưa lạnh.


Chế biến thức ăn chăn nuôi từ lúa: Lúa nghiền thành bột và có thể trộn theo

cK

thành phần và tỷ lệ khác nhau với bột sắn (khoai mỳ), khô dầu lạc, khô dầu, đậu tương,
bột cá, vỏ tôm…để chế biến làm các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản.
Bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng được cày bừa vùi lấp

dưỡng cho cây lúa vụ sau.

họ

làm cho đất tươi xốp vì vi sinh vật phân giải thành nguồn phân hữu cơ bổ sung dinh

Đ
ại

- Đối với ngành công nghiệp

Làm nhiên liệu, chất đốt: Vỏ lúa làm chất đốt để đun nấu và sinh hoạt gia đình.
Cây lúa sau khi thu hoạch mang phơi khô dùng làm các vật dụng, làm chất đốt để đun

g

nấu.

ườ
n

Làm nguyên liệu cho công nghiệp: Lúa làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm


công nghiệp như mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh... Vỏ trấu còn được dùng làm ván ép, vật
liệu cách nhiệt, cách âm.

Tr

1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa
a) Điều kiện tự nhiên
- Đất đai: trong những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên thông thường nhân

tố đầu tiên mà người ta phải kể đến đó là đất đai, các tiêu thức của đất đai cần được
phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất lúa.

SVTH: Võ Thị Duyên

17


×