Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai giang dien tu 12hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.61 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIEÅM TRA BAØI CUÕØ 1, Caáu taïo vaø kí hieäu haït nhaân ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BAØI 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Tieát 1. I. LỰC HẠT NHÂN. II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. Tieát 2. III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BAØI 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.. I. LỰC HẠT NHÂN:. - Caùc proâton trong haït nhaân mang ñieän tích döông c prôThự ton trong haïtt nhaâ nhaân n töông nên đẩyCá nhau. c teá, haï nguyeâtaù n ctử bền vững điện với nhau như thế nào? Vì sao là vì: các nuclon(gồm prôton và nơtron) hút nhau bởi hạt nhân nguyên tử bền vững ? lực hút rất mạnh, gọi là lực hạt nhân. - Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Nó còn gọi là lực tương tác maïnh. - Lực hạ n chæ t caù huy taùcton duïng trong phaïm vi Vìthì sao ?c proâ Vì tlựnhâ c tónh ñieäphaù n y nhau, n lự haáp daã nhỏ hơnđẩ hoặ c baèncoø g baù nckính hạnt giữ nhâan. Nghĩa là lực caùcoù c nuclon thì quaù haït nhaân baùn kính taùc nhoû dụn. g khoảng 10-15m..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. 1. Độ hụt khối: 4 * Xeùt haït nhaân: 2. He. - Khối lượng các nuclon ban đầu chưa liên kết: m0= Z.mp+N.mn=2.1,00728u + 2.1,00866 u = 4,03188 u (Trong đó N = A – Z) - Khối lượng hạt nhân: mX = 4,00150 u → Khối lượ a moä t haï t nhaâ n luoâ n nhoû So n saùgncuû h hai khoá i lượ ng treâ n. Ta ruùt hôn toång khối lượngracủ cnnuclon keáatcaù luaä gì ? tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó gọi là độ hụt khoái cuûa haït nhaân, kí hieäu Δm. Δm = mo- mX= Z.mp+ (A - Z).mn- mX * Tính chaát naøy toång quaùt cho moïi haït nhaân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 1: (Hoạt động nhóm) Tính độ hụt khối của hai hạt nhân sau:. 12 6. 16 8. C, O. Chú ý: mX= m(nguyên tử) – Z. me.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Độ hụt khối của hạt nhân: mX= m(nguyên tử) – Z. me. 12 6. C. = 12,00000 u - 6.0,0005486 u  11,99671 u → Δm = Z.mp+ (A - Z).mn- mX = 6. 1,00728 u+ 6. 1,00866 u- 11,99671 u = 0,09893 u 16. Độ hụt khối của hạt nhân:. m/X, = m/(nguyên tử) – Z/. me. O 8. = 15,99491 u - 8.0,0005486 u  15,99052 u → Δm/ = Z/.mp+ (A/ - Z/).mn- m/X, = 8. 1,00728 u+ 8. 1,00866 u- 15,99052 u.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. 2. Năng lượng liên kết: 4 p p * Xeùt haït nhaân: 2 He p p n n n n Traïng thaùi 1. Traïng thaùi 2. Theo hệ thức Anhxtanh: hệ các nuclon ban đầu có năng lượng Eo= mo.c2 , hạt nhân tạo thành từ chúng có năng lượng E = m.c2 < Eo . Vì năng lượng được bảo toàn, nên đã có một lượng năng lượng Wlk= Eo- E = Δm.c2 tỏa ra để các nuclon kết hợp thaønh haït nhaân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. 2. Năng lượng liên kết: p p 4 * Xeùt haït nhaân: 2. He. n. n. p p n n. Traïng thaùi 2 Traï n g thaù i 1 Ngược lại, nếu muốn tách hạt nhân đó thành. các nuclon riêng rẽ (chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2), ta phải cung cấp cho hệ năng lượng Wlk= Δm.c2 để thắng lực liên kết giữa các nuclon. Vì vậy đại lượng Wlk= Δm.c2 gọi là năng lượng lieâ→ n Naê keátncuû a haï . t của một hạt nhân được tính g lượ ngt nhaâ lieânnkeá ngalượ lieânnkeá baèng tích Haõ cuûay ñònh độ hụnghĩa t khoánaê i cuû haïntgnhaâ vớti thừa số c 2. cuûa haït nhaân ?. Wlk =.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2: (Hoạt động nhóm) Tính năng lượng liên kết của hai haït nhaân sau: 12 6. 16 8. C, O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Độ hụt khối của hạt nhân: Δm = 0,09893 u → Năng lượng liên kết: Wlk= Δm.c2 = 0,09893 u.c2 = 0,09893. 931,5 (MeV/c2).c2  92,15 MeV. 12 6. Độ hụt khối của hạt nhân:. Δm/ = 0,13700 u → Năng lượng liên kết: W/lk= Δm/.c2 = 0,13700 u.c2 = 0,13700. 931,5 (MeV/c2).c2. C. 16 8. O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. 3. Năng lượng liên kết riêng:. Năng lượng tính cho một nuclon, gọi là năng lượng lieân keát rieâng: W Wlk lkR. A. → Nó đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân. - Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. - Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclon. Đó là những hạt nhân trung bình, có số khối A trong khoảng: 50 < A < 80 Ví duï: Haït nhaân WlkR(MeV/nuclon). 235 92. 56 28. 7,6. 8,8. U. Fe. 142 55. Cs. 8,3. 90 40. Zr. 8,7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 3: (Hoạt động nhóm) Tính năng lượng liên kết riêng 12 cuûa hai haït nhaân sau: 6. 16 8. C, O.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: Ta coù: Wlk  92,15 MeV. WlkR. 12 6. Wlk 92,15   7,68( MeV ) A 12. 16 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: 8 Ta coù: W/lk  127,62 MeV. W. /. C. /. lkR. O. W lk 127,62  /  7,98( MeV ) 16 A.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BAØI TAÄP CUÛNG COÁ CAÂU1. Năng lượng liên kết riêng. A. Giống nhau với mọi hạt nhân. B. Lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. Lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. Lớn nhất với các hạt nhân nặng.. Đáp án:. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CAÂU2. Bản chất lực tương tác giữa các nuclon là: A. Lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực điện từ. D. Lực tượng tác mạnh.. Đáp án:. D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CAÂU 3. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. A. Có thể âm hoặc dương. B. Càng lớn thì hạt nhân càng bền. C. Caøng nhoû thì haït nhaân caøng beàn. D. Có thể triệt tiêu đối với một số hạt nhân đặc bieät.. Đáp án:. B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CAÂU 4. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhaát ? A. Heli. B. Cacbon. C. Saét. D. Urani.. Đáp án:. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BAØI TAÄP VEÀ NHAØ Baøi 1 → 6 SGK trang 186, 187. Caùc baøi taäp trong saùch BAØI TAÄP VAÄT LÍ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×