Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tiet 157 Kiem tra tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.08 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/03/2013: Giảng : Tuần 31. TIẾT 146 : RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô - Bin – Xơn Cru- xô) ____Đe-ni-ơn Đi-Phô____ A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin- xơn khi phải sống một mình giữa đảo hoang. - Thấy được hình thức tự truyện trong văn bản. 1. Kiến thức: - Nghị lực,tinh thần lạc quan của một con người phải sống trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự viết bằng hình thức tự truyện. - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp:Phân tích, bình. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 9B 2. Kiểm tra. Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phương Định, Nho,chị Thao? 3. Bài mới. *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy & trò Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài. Nêu vài nét về tác giả?. GV giới thiệu sơ lược về tác phẩm Nhân vật rô- bin- xơn xưng tôi kể về đời mình đó là một chàng trai ưa hoạt động và ham thích phiêu lưu, say mê những miền đất lạ bất chấp sóng gió hiểm nguy sau nhiều chuyến đi biển không thành 9 Tàu đắm gặp cướp biển bị bắt làm nô lệ) Chàng vẫn không hề nao núng và bắt đầu một chuyến đi khác. Lần này tàu gặp bão bị đắm, trên tàu chỉ còn một mình Rô- bin- xơn sống sót dạt vào đảo hoang. Đó là ngày 13/9/1659 lúc đó. Nội dung kiến thức I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc, tóm tắt. - Giọng đọc trầm tĩnh, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt. 2. Tìm hiểu chú thích. a. Tác giả. Đe-ni-ơn Đi-Phô (1660 - 1731) là nhà văn lớn của nước Anh thế kỷ XVIII. b. Tác phẩm. Rô- bin- xơn Cru- xô viết 1979.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chàng 27 tuổi một mình sống trên đảo hoang và sau 28 năm 2 tháng 19 ngày Rô bin xơn đã 55 tuổi mới được cứu thoát trở về nước Anh.. Văn bản nên chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?. Rô- bin- xơn tự cảm nhận về trang phục của mình ntn? - Trang phục của Rô-bin-xơn gồm những thứ gì? mỗi thứ ấy được kể và tả như thế nào?. - Đoạn trích thuộc chương 10 kể về lúc Rô- binxơn một mình sống ngoài đảo hoang. c. Từ khó. Sgk Tr 129. 3.Thể loại và bố cục. - Thể loại : Viết dưới hình thức tự truyện. - Bố cục: 3 đoạn + Đ1: ...“như dưới đây”. Cảm giác chung khi tự ngắm minh của Rô-bin-xơn. + Đ2: ... “khẩu súng của tôi”. Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn. + Đ3: Còn lại. Diện mạo của vị chúa đảo. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1.Trang phục của Rô-bin-xơn. - Cảm nhận chung: Hình dung đi dạo trên quê hương... thấy họ hoảng sợ cười sằng sặc. -> kì lạ và thú vị Trang phục: + Mũ: to tướng, cao lêu đêu, chẳng ra hình thù gì, làm bằng da dê + Áo: bằng tấm da dê, vạt dài tới lưng chừng bắp đùi. + Quần: loe, lông dê thõng xuống. + Ủng: hình dáng hết sức kì cục. + Thắt lưng:da dê + Lủng lẳng bên này một chiếc cưa nhỏ, bên kia một chiếc rìu con + Đeo hai cái túi bằng da dê... ->Kể tả rất kĩ với giọng văn dí dỏm.. Em có nhận xét gì về cách tả, kể của tác giả? Đó là trang phục, trang bị như thế nào? Em có suy nghĩ gì về trang phục, trang =>Trang phục, trang bị hết sức độc đáo đặc biệt. bị của Rô-bin-xơn (Trong điều kiện sống Nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lúc đó của anh) ? lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách tương đối thoải mái trong điều kiện có thể có của mình. 2. Diện mạo của Rô-bin-xơn (Diện mạo vị chúa Diện mạo của Rô-bin-xơn được tả qua đảo). chi tiết nào? - Màu da không đến nỗi đen cháy... - Râu: dài, xén tỉa thành một cặp ria mép to Nhận xét gì về cách kể? Qua diện mạo tướng kiểu Hồi giáo... ấy ta hiểu thêm gì ở Rô-bin-xơn? =>Cách kể dí dỏm, khôi hài về nước da đen một cách không bình thường vì cuộc sống ở trên đảo vô cùng khắc nghiệt, gian khổ.Cách xén tỉa râu cho thấy: anh không đánh mất hi vọng sống Hoạt động nhóm:Thảo luận để trở về. - Chúng ta thấy gì sau bức chân dung 3. Đằng sau bức chân dung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của Rô-bin-xơn?. Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung đoạn trích.. - Thấy được cuộc sống gian nan, vất vả trên đảo hoang hơn mười năm trời của anh. - Thấy được nghị lực, trí thông minh sự khéo léo, đầu óc thực tế, quyết tâm sống, tính cách kiên cường, tinh thần lạc quan, yêu đời của Rôbin-xơn. III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện. - Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước. 2. Nội dung: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt. * Ghi nhớ. Sgk Tr130 . * Luyện tập.. * Hoạt động 3 : Luyện tập. + Tại sao tác giả lại tả trang phục kĩ hơn diện mạo? + Rút ra bài học cho bản thân là gì từ đoạn trích vừa học?. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Khái quát nội dung bài.. 5. Hướng dẫn về nhà: + Tóm tắt nội dung vừa phân tích. + Chuẩn bị bài Bố của Xi-mông __________________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs hệ thống hoá kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về từ loại. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức về từ loại. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Phân tích, tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Không kiểm tra đầu giờ, kết hợp kiểm tra trong giờ. 3. Bài mới. * Hoạt động 2 : Nội dung tổng kết. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức A.Từ loại. I. Danh từ, động từ, tính từ. * Lý thuyết.. Gv cho Hs nhắc lại khái niệm danh từ, - Danh từ: Là những từ chỉ người, vật, động từ, tính từ. khái niệm…Thường làm chủ ngữ trong câu. - Động từ: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vạt. Thường làm vị ngữ trong câu. - Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Có thể làm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. * Luyện tập. 1. Bài 1Tr 130. - Danh từ: lần, lăng, làng. - Động từ: nghĩ ngợi, phục dịch, đập. - Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng. 2. Bài 2, 3 Tr 130, 131. a. Danh từ có thể đứng sau các từ: những, các, một (lần, làng, cái lăng, ông giáo). b. Động từ có thể đứng sau các từ: hãy, đã, vừa (đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập). c. Tính từ có thể đứng sau các từ: Rất, hơi, quá (đột ngột, phải, sung sướng). 3. Bài 4 Tr131.. Xác định danh từ, động từ, tính từ.. Gv cho Hs làm theo 3 nhóm. + Điền từ. + Xác định khả năng kết hợp.. Điền từ vào bảng phụ theo mẫu trong sách giáo khoa. Ý nghĩa khái quát của từ Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm Chỉ hoạt động, trạng thái của sự. Khả năng kết hợp Kết hợp về phía trước Những, các, một, tất cả, cái, con…. Từ loại Danh từ. Kết hợp về phía sau Này, kia, ấy, nọ. Hãy, đừng, chớ, không, chưa.... Động từ. Các từ bổ sung chi tiết về đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vật. Chỉ đặc điểm, tính chất của SV, HĐ, trạng thái. (phótừ) Rứt, hơi, quá, lắm (phó từ). Tính từ. Quá, lắm, cực kì…. 4. Bài 5 Tr13. a. Từ tròn là tính từ, trong câu văn nó được dùng như động từ. b. Từ lí tưởng là danh từ trong câu văn này nó Tìm hiểu sự chuyển loại của từ: được dùng như tính từ. c.Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng như danh từ. II. Các từ loại khác. * Lý thuyết. Các từ loại khác gồm: Số từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình Kể tên và nhắc lại khái niệm của các từ loại thái từ. * Luyện tập. khác. 1. Bài 1 Tr 132. - Số từ: ba, năm. - Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ,bấy giờ. Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp - Lượng từ: những. - Chỉ từ: ấy, đâu. theo mẫu Sgk Tr132. - Phó từ: đã,mới,đã,đang. - Quan hệ từ: ở,của,nhưng,như. - Trợ từ: chỉ,cả,ngay,chỉ. - Tình thái từ: hả. - Thán từ: trời ơi. * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập. -Về nhà: Chuẩn bị các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. ______________________________________________ Ngày soạn: Giảng :. TIẾT 148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾT 2) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs hệ thống hoá kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) và các thành phần câu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức về cụm từ và các thành phần câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những cụm từ và các thành phần câu đã học. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Phân tích, tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Không kiểm tra đầu giờ, kết hợp kiểm tra trong giờ. 3. Bài mới. * Hoạt động 2 : Nội dung tổng kết. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức. B. Cụm từ. Từ khái niệm từ loại cho Hs nhắc lại khái * Lý thuyết. niệm về các cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác), tác dụng của từng loại cụm từ ấy. Xác định và phân tích các cụm danh từ * Luyện tập. (Những từ gạch chân là phần trung tâm của 1. Bài 1 Tr133. cụm). a. Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó. - Một nhân cách rất Việt Nam. - Một lối sống rất bình dị... hiện đại. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ: b. Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng. c. Tiếng cười nói ... tản cư lên ấy. Dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ: - Danh từ là phần trung tâm của cụm danh từ. Xác định và phân tích các cụm động từ - Đứng trước danh từ là lượng từ. (Những từ gạch chân là phần trung tâm của 2. Bài 2 Tr 133. cụm). a. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ. - Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ . Đứng trước động từ trung tâm là các phó từ: đã, sẽ,vừa... Những từ gạch chân là phần trung tâm của 3. Bài 3 Tr 133. cụm. Xác định và phân tích cụm tính từ a. Rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại. b. Sẽ không êm ả. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm tính từ. c. Phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là có hoặc có thể thêm từ rất vào phía trước tính từ. Kể tên thành phần chính và thành phần phụ C. Thành phần câu. của câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ.. * Lý thuyết. - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? + Vị ngữ : Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Như thế nào? Là gì? - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích... + Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài của câu nói. Phân tích các thành phần của câu? - Thành phần chủ ngữ, vị ngữ , Trạng ngữ, khởi ngữ?. * Bài tập. Bài 2 Tr145. a. Đôi càng tôi/ mẫm bóng. CN VN b. Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng TR.N tôi, mấy người học trò cũ / đến sắp hàng CN VN dưới hiên rồi đi vào lớp.. - Tập đặt câu văn, đoạn văn sử dụng đúng các thành phần của câu?. c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, K.N nó / vẫn là người bạn trung thực, chân CN thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng VN không bao giờ biết nịnh hót hay hay độc ác.. *Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Gv dùng bảng phụ hệ thống kiến thức vừa ôn tập. -Về nhà: + Học bài. + Chuẩn bị bài : Tổng kết Ngữ pháp( Tiếp) _____________________________________________ Ngày soạn: Giảng :. TIẾT 149: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs nắm chắc hơn những kiến thức lý thuyết về biên bản và thực hành cách viết một biên bản hoàn chỉnh. 1. Kiến thức: - Mục đích,yêu cầu nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: - Viết được một biên bản hoàn chỉnh. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. - Phương pháp:Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Không kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hoạt động 2: Nội dung luyện tập. Hoạt động của thầy & trò Hs đọc, thực hiện yêu cầu.. Nội dung kiến thức I. Ôn tập lý thuyết. - Mục đích: Ghi chép đầy đủ, trung thực chính xác, khách quan một sự việc đang hoặc vừa xảy ra. - Trách nhiệm của người viết: Phải ghi lại một cách trung thực, chính xác sự việc. - Bố cục: 3phần. - Lời văn: Ngắn gọn, chính xác. II. Luyện tập. 1. Bài 1 Tr 134. - Đọc nội dung. - Sắp xếp lại cho hợp lí:. Các nhóm thảo luận. Nội dung như trong sách giáo khoa đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì? Cần sắp xếp lại như thế nào cho phù hợp? - Các nhóm thảo luận viết biên bản theo yêu cầu của đề bài. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Đánh giá kết quả của các nhóm. * GV kết luận cho Hs ghi lại biên bản theo bố Quốc hiệu, tiêu ngữ. cục: - Địa điểm, thời gian hội nghị. - Tên biên bản. - Thành phần tham dự. - Diễn biến và kết quả hội nghị. + Cô Huệ khai mạc và nêu yêu cầu, ND hội nghị. + Bạn Ngọc lớp trưởng báo cáo sơ lược về tình hình học môn Ngữ văn. + Các bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm: ( Bạn Thu Nga, bạn Thuý Hà). + Cô Lan tổng kết. 2. Bài 2 Tr 136. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, thời gian. - Tên biên bản. - Thành phần tham dự. - Diễn biến và kết quả hội nghị. - Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận. - HS đọc yêu cầu. 3. Bài 3 Tr 136. Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua của - Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần: lớp em BT. - Thời gian, địa điểm. - GV hướng dẫn HS xác định nội dung và yêu - Thành phần tham dự. cầu của biên bản. - ND bàn giao: + Nội dung và kết quả của công việc đã làm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong tuần. + Nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới; + Các phương tiện, vật chất của lớp tại thời điểm bàn giao. *Hoạt động 3 Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Nêu lại nội dung phải có của biên bản. -Về nhà: + Viết một biên bản: Biên bản họp chi đội chuẩn bị cho hoạt động chào mừng ngày 26-3. + Hoàn thiện bài tập 4. + Chuẩn bị bài Hợp đồng. _____________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 150: HỢP ĐỒNG A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs nắm được những yêu cầu cơ bản của biên bản về hợp đồng. 1. Kiến thức: - Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. 2. Kỹ năng: - Viết được một hợp đông đơn giản. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, một số bản hợp đồng mẫu. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. - Phương pháp:Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Không kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hợp đồng là loại văn bản thông dụng trong kinh doanh, xây dựng…Có tính chất pháp lí để các bên tham gia kí kết ràng buộc lẫn nhau. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy & trò Đọc văn bản trong sách giáo khoa. Tại sao cần phải có hợp đồng?. Nội dung kiến thức I. Đặc điểm của hợp đồng. 1. Ngữ liệu. Hợp đồng mua bán sách giáo khoa. 2. Nhận xét. - Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?. - Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng thoả thuận với nhau. - Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào? xác,chặt chẽ và phải có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong khuôn khổ của pháp luật. - Các hợp đồng thường gặp: hợp đồng lao động, Hãy kể tên những hợp đồng mà em biết? hợp đồng thuê xe, thuê nhà, xây dựng... 3. Kết luận. Là loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền Thế nào là hợp đồng? lợi của 2 bên tham gia giao dịch nhằm thực hiện đuúng những thoả thuận đã cam kết. II. Cách làm hợp đồng. 1. Ngữ liệu. Xem lại ngữ liệu. 2. Nhận xét. - Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí kết hợp đồng. Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục - Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng nào? Tên của hợp đồng được viết như thế nào? theo từng điều khoản đã được thống nhất. Phần nội dung gồm những mục nào? cách ghi - Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại những nội dung này như thế nào? diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác Phần kết thúc có những mục nào? nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có). -> Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ. 3. Kết luận. Lời văn của hợp đồng phải như thế nào? * Ghi nhớ. Sgk Tr138.. HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập.. III. Luyện tập. 1. Bài 1Tr 139. Cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau: b, c, e. 2. Bài 2 Tr 139.. Đọc bài tập 1. Cần viết hợp đồng trong những tình huống nào? HS làm theo yêu cầu của bài tập. HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, bổ sung.. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát thế nào là hợp đồng, cách viết một hợp đồng? - Về nhà: + Học bài, viết một bản hợp đồng đúng quy cách. + Chuẩn bị bài: Bố của Xi- Mông.. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giảng: Tuần 32.. TIẾT 151: BỐ CỦA XI-MÔNG - G. Đơ Mô- Pa- xăng A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra bài học về lòng yêu thương con người. 1. Kiến thức: - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những khao khát, ước mơ của em. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một tác phẩm văn bản dịch thuộc thể loại văn tự sự. - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. - Nhận điện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật ttrong một văn bản tự sự. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp:Phân tích, bình. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi”, thông qua truyện tác giả muốn ca ngợi điều gì? 3. Bài mới.. Văn học pháp học sinh đã được học ở các lớp 6,7,8: “Buổi học cuối cùng”, “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” “Đi bộ ngao du” bài hôm nay là một tác phẩm của văn học Pháp. Giới thiệu về Mô-Pa-Xăng. * Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc, kể.. Đọc thể hiện rõ hình ảnh, tâm trạng của nhân vật, chú ý những lời đối thoại. Kể tóm tắt đoạn trích. Xi-mông con chị Blăng - sốt ngày đầu tiên đi học bị bạn trêu chọc -> ra sông tự tử ->Bác Phi líp gặp đưa cậu bé về nhà. Để yên lòng Xi mông, bác Phi líp nhận lời làm bố cậu. Hôm sau đi học, Xi mông tới lò rèn gặp bác Phi líp -> Bác tới cầu hôn chị Blăng sốt -> Xi mông đã có bố. HS đọc chú thích. 2. Tìm hiểu chú thích. Nêu tóm tắt về tác giả - tác phẩm a. Tác giả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp. - Các tác phẩm của ông: “Một cuộc đời” b.Tác phẩm. (1883) “Ông bạn đẹp” (1885).....và hơn 300 truyện ngắn phản ánh xã hội Phápnửa cuối TK XIX.. Phát hiện bố cục và nội dung ? Đ1: ->Khóc hoài Đ2: -> Một ông bố. Đ3: -> Bỏ đi rất nhanh. Đ4: Còn lại.. - Đoạn trích: Nằm ở phần đầu truyện. c. Từ khó. Sgk Tr 142. 3. Thể loại và bố cục. - Thể loại: Văn bản dịch thuộc thể loại văn tự sự. - Bố cục:. Chia 4 phần. + P1: Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông. + P2: Xi-Mông gặp bác Phi- líp. + P3: Bác Phi-Líp đưa Xi- mông về nhà. + P4: Ngày hôm sau ở trường. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1. Nhân vật Xi-mông. Xi- mông được miêu tả như thế nào? - Độ bảy, tám tuổi, hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như là vụng dại. - Bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết đuối vì em không có bố. Ý nghĩ, hành động của Xi-mông thể hiện -> Nỗi đau đớn. điều gì trong tâm trạng em? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa như thế nào qua ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài?. Em nhận xét gì về những câu này? Xi- mông là em bé thế nào?. - Nỗi đau thể hiện ở giọt nước mắt của em: những cơn nức nở lại kéo đến .... - Nỗi đau thể hiện ở cách nói năng của em: không nên lời cứ bị ngắt quãng ... + Hỏi bác Phi - líp “có muốn làm bố cháu không”? + Mặc cả: “Thế nhé! Bác Phi - líp, bác là bố cháu”. Lời đối thoại rất tự nhiên, thể hiện những khát khao và và ngây thơ của Xi -mông, em khát khao cả những điều bình dị nhất. => Xi - mông là em bé có hoàn cảnh thật tội nghiệp, đáng thương.. * Hoạt động 3 : Luyện tập. * Luyện tập. + Kể tóm tắt văn bản. + Phân tích nhân vật Xi- mông. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát về hoàn cảnh của Xi - mông. -Về nhà: + Học bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Tìm hiểu tiếp cho tiết 2. ______________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 152: BỐ CỦA XI-MÔNG (TIẾP THEO). - G. Đơ Mô- Pa- xăng A. Mục tiêu cần đạt. - Tiếp tục giúp Hs thấy rõ nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra bài học về lòng yêu thương con người. 1. Kiến thức: - Thấu hiểu sâu sắc nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những khao khát, ước mơ của em. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một tác phẩm văn bản dịch thuộc thể loại văn tự sự. - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. - Nhận điện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật ttrong một văn bản tự sự. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Phân tích, bình. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Tóm tắt đoạn trích “Bố của xi mông”? 3. Bài mới. Ở tiết 2 học tiếp về 2 nhân vật để thấy được khả năng phân tích tâm lí tinh tế của tác giả và giá trị nhân văn của tác phẩm. * Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1. Nhân vật Blăng - sốt. Bản chất của chị được thể hiện qua những - Ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. chi tiết nào? - Thái độ nghiêm nghị đối với khách. - Nỗi đau của chị khi con nói bị bạn đánh vì không có bố. Em nhận xét ntn về nhân vật Blăng - sốt? => Chị là người phụ nữ đức hạnh, nhiều phẩm chất tốt nhưng bị lừa dối. ( Chị từng là một trong những cô gái đẹp nhất vùng). Qua hình ảnh ngôi nhà của chị Blăng sốt, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị chẳng qua bị lầm lỡ mà sinh ra Xi- mông, chứ căn bản chị là người tốt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Tóm lại: Chị Blăng-sốt là người phụ nữ có hoàn cảnh đáng thương, cần được thông cảm. 3. Nhân vật bác Phi- líp. a. Hình dáng. - Cao lớn, râu tóc đen quặn. Nhận xét của em cách miêu tả hình dáng - Một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em. nhân vật này?  Hình ảnh của một người vững vàng tốt bụng rất tin cậy. Tìm những chi tiết miêu tả hành động, tâm * Thái độ, hành động. trạng của Phi - líp? Khi gặp Xi- mông. Trên đường đưa Xi-mông về nhà. Khi gặp chị Blăng-sốt? Khi đối đáp với Xi-mông. Em hiểu ntn về bác Phi - líp?. - Khi gặp Xi-mông: Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu. - Trên đường đưa Xi-mông về nhà: Nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị “tự nhủ thầm”... - Khi gặp chị Blăng-sốt: Hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị. - Khi đối đáp với Xi-mông: + Có chứ, bác muốn chứ. + Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em. -> Chấp nhận làm bố để Xi-mông được có bố. Bác Phi-líp là người có trái tim nhân hậu, giàu tình thương. (đã cứu Xi-mông, nhận làm bố Xi-mông đem lại niềm vui cho em).. Hs đọc tiếp phần cuối đoạn trích? Ngày hôm sau đến trường sự việc xảy ra Hạnh phúc xốn xang ở trong lòng Xi-mông, em có đủ ntn với Xi - mông? sức mạnh để đấu chọi lại bọn bạn ác ý. Em nhận xét gì về miêu tả của nhà văn qua Cách miêu tả ngắn gọn, giản dị. các nhân vật?  Tóm lại: Truyện ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người. III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật. Nhà văn đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật 2. Nội dung. Nhắc nhở chúng ta về thái độ sống phải giàu lòng thương yêu con người thông cảm, sẻ chia. * Ghi nhớ. Sgk Tr 144. Hs đọc to ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập. * Luyện tập. Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài trắc nghiệm.. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát những nội dung trọng tâm. - Về nhà: + Học bài. + Đọc và luyện tập các tác phẩm đã học ở lớp 9..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập về truyện. ____________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN A. Mục tiêu cần đạt. - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn lớp 9. 1. Kiến thức: - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. Không kiểm tra đầu giờ.. 3. Bài mới. Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu các tác phẩm truyện. Ở lớp 9 các tác phẩm truyện đều thuộc văn học giai đoạn sau CMT8/45 để hệ thống các kiến thức về những tác phẩm truyện chúng ta ôn tập về truyện. * Hoạt động 2: Nội dung bài học. Hoạt động của thầy & trò - Có mấy tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học ở lớp 9? (5 tác phẩm).. Nội dung kiến thức. 1. Câu 1. Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9. - Lập bảng thống kê theo mẫu sách giáo khoa. (Yêu cầu lập bảng thống kê theo mẫu sách giáo khoa trang 144). Học sinh ghi đủ 5 tác phẩm theo cột 5 vào vở.. 2. Câu 2 + 3. Nhận xét về hình ảnh đất nước, con người Học sinh đọc câu hỏi 2,3 trang 144. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thời kỳ Việt Nam được phản ánh trong truyện. kháng chiến chống Mỹ, sau 1975 có những truyện nào? ( Sắp xếp theo các thời kì lịch sử như.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sau: - Chống Pháp: Làng(Kim Lân) - Chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa , Những ngôi sao xa xôi,. - Từ sau 1975: Bến quê). Hình ảnh con người việt nam được thể hiện sinh động qua những nhân vật nào? Phẩm chất cao đẹp của họ là gì?(Lấy ví dụ và phân tích những dẫn chứng tiêu biểu từ tác phẩm). Những nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật là gì?. - Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được thể hiện qua một số nhân vật: + Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong hoàn cảnh yêu nước và tinh thần kháng chiến. + Người thanh niên trong truyện lặng lẽ Sa pa: yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tìng cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với cha. + Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách trong chiến tranh. + Ba cô gái thanh niên xung phong: tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. - Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người việt nam, với tư tưởng tình cảm cao đẹp của họ trong thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. - Những nhân vật: Ông Hai, anh thanh niên, bé Thu, ông Sáu, ba cô gái thanh niênxungphong trong các truyện đã thể hiện rõ những phẩm chất cao đẹp, cống hiến cho quê hương đất nước. 3. Câu 4. Ấn tượng sâu sắc của em về những nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật. 4. Câu 5.. Học sinh đọc câu hỏi 4 sách giáo khoa Phương thức trần thuật: trang 144 - Tác phẩm sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (Cho học sinh thể hiện rõ cảm nghĩ riêng, (nhân vật tôi): “Chiếc lược ngà”, “Những ngôi sao xa sâu sắc của mình). xôi”. - Tác phẩm sử dụng cách trần thuật theo cái nhìn, Học sinh đọc câu hỏi 5 + 6 Sách giáo giọng điệu của nhân vật chính: “Làng” “Lặng lẽ Sa khoa trang 144. Pa”, “Bến quê”. 5. Câu 6. Tình huống truyện có sự sáng tạo đặc sắc: + Làng. + Chiếc lược ngà. + Bến quê..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Gây chú ý cho người đọc, tạo bất ngờ, bộc lộ rõ tính cách của nhân vật. Những tình huống truyện có sự sáng tạo đặc sắc?. * Hoạt động 3. Luyện tập. - Tóm tắt nội dung 1 tác phẩm đã học. - Đọc sắm vai 1 số đoạn trích trong các tác phẩm đã học. -Về thể loại truyện được thể hiện những yếu tố nghệ thuật đặc trưng là gì?. * Hoạt động 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Kết hợp bảng phụ khái quát nội dung giờ ôn tập. STT. Tên tác phẩm. 1. Làng.. 2. Tác giả. Năm ST. Kim Lân. 1948. Lặng lẽ Sa Pa.. Nguyễn Thành Long. 1970. 3. Chiếc lược ngà.. Nguyễn Quang Sáng. 1966. 4. Bến quê.. Nguyễn Minh Châu. 1985. 5. Những ngôi sao xa xôi.. Lê Minh Khuê. 1971. Nội dung Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, chuyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kc của người dân Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc ... ca ngợi về người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp. Cống hiến công sức của mình cho đất nước. Câu truyện éo le cảm động về hai cha con ông sáuvà bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngọi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh... Qua những cảm xúc suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. Cuộc sống chiến đấu của 3 cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường trường sơn trong những năm chốg mĩ cứu nước .... - Về nhà: + Học bài. + Tập viết các bài văn nghị luận về nhân vật, nghị luận về chủ đề, về nghệ thuật xây dựng cốt truyện của một số tác phẩm. ______________________________________ Ngày soạn: Giảng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 154: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về câu. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về câu các thành phần câu, các kiểu câu và cách biến đổi câu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức về câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Phân tích, tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Không kiểm tra đầu giờ, kết hợp kiểm tra trong giờ. 3. Bài mới. * Hoạt động 2 : Nội dung tổng kết. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức. C. Thành phần câu (tiếp).. - Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các II. Thành phần biệt lập. thành phàn biệt lập của câu?. * Lý thuyết.. - Học sinh đọc và làm bài tập 2 trang 145.. Thế nào là câu đơn. - Học sinh đọc bài tập 2 trang 146,147.. - Thành phần tình thái. - Thành phần cảm thán. - Thành phần gọi - đáp. - Thành phần phụ chú. Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói trong câu? * Bài tập. 2. Tìm thành phần biệt lập. a. Có lẽ -> Tình thái. b. Ngẫm ra -> Tình thái. c. Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn...dừa nếp....dừa lá đỏ...->Thành phần phụ chú. d. Bẩm -> gọi - đáp. Có khi -> Tình thái. e. Ơi -> Gọi - đáp.. D. Các kiểu câu. I. Câu đơn. * Lý thuyết. Là loại câu chỉ gồm 1 kết cấu C-V. * Bài tập. 1. Bài 1 T146. a. - Chủ ngữ: Nghệ sĩ. - Vị ngữ: Ghi lại…,muốn nói….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. - Chủ ngữ: Lời gửi… - Vị ngữ: Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn. c. - Chủ ngữ: Nghệ thuật. - Vị ngữ: Là tiếng nói… d. - Chủ ngữ: Tác phẩm. - Vị ngữ: Vừa là…Vừa là. e. - Chủ ngữ: Anh. - Vị ngữ: Thứ sáu và cũng tên Sáu. Xác định câu đặc biệt? 2. Bài 2 Tr147. a. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. - Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên 27 tuổi. c. Những ngọn điện ...thần tiên. - Hoa ..trong công viên. - Những quả bóng ...góc phố. - Tiếng rao ...đội trên đầu. - Chao ôi...cái đó. II. Câu ghép. Khái niệm về câu ghép? * Lý thuyết. - Là loại câu có từ 2 kết cấu C-V trở lên. - Học sinh đọc bài tập 1 Tr 147. * Bài tập. Tìm câu ghép? 1. Bài 1 Tr147. a. Anh gửi…chung quanh. b. Nhưng vì…choáng. c. Ông lão…cả lòng. d. Còn nhà hoạ sỹ…kì lạ. e. Để người… cô gái. - Học sinh đọc bài tập 2, chỉ rõ các kiểu 2. Bài 2 Tr148. quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những a, c: Quan hệ bổ sung (Bình đẳng). câu ghép. b,d: Quan hệ nguyên nhân (Chính phụ). e: Quan hệ mục đích (Chính phụ). 3. Bài 3 Tr 148. a. Quan hệ tương phản. b. Quan hệ bổ sung. c. Quan hệ điều kiện - giả thiết.. III. Biến đổi câu. 1. Bài 1Tr149. Câu rút gọn. + Quen rồi. + Ngày nào ít: ba lần. - Học sinh đọc bài tập 2 tìm bộ phận của 2. Bài 2Tr149. câu đứng trước được tách ra? a. Và làm việc có khi suốt đêm. b. Thường xuyên. Tác dụng như thế nào? c. Một dấu hiệu chẳng lành. Tách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung. - Học sinh đọc bài tập 3. 3. Bài 3Tr149. Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh bằng Biến đổi. cách đảo các thành phần và cụm từ trong câu. - Tìm câu rút gọn?. IV. Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tìm các câu nghi vấn? 1. Bài 1Tr150. Các câu nghi vấn: + Ba con, sao con không nhận? + Sao con biết là không phải? Tìm câu cầu khiến dùng để làm gì? (Dùng để hỏi). (Chú ý: Mục đích của các câu cầu khiến có 2. Bài 2 Tr150. khác nhau) a. Ở nhà trông em nhé! Đừng có đi đâu đấy Dùng để ra lệnh. b. Thì má cứ kêu đi Dùng để yêu cầu. c. Vô ăn cơm! Dùng để mời. Giáo viên hướng dẫn học sinh bài tập 3 3. Bài 3Tr150. Đó là câu có hình thức là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát toàn bộ nội dung tổng kết. -Về nhà: + Ôn tập nội dung 2 tiết tổng kết. + Làm bài tập 4 trang 149. ___________________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 155: KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phần truyện hiện đại Việt nam. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức về truyện hiện đại Việt nam đã học để làm bài. 3. Thái độ: - Ôn tập tốt để bài làm đạt kết quả cao. - Có ý thức tự giác học tập, làm bài. B. Đề bài và điểm số. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Lựa chọn phương án đúng viết vào bài làm. Câu 1. p Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất? a. Làng. c. Chiếc lược ngà. b. Lặng lẽ Sa Pa. d. Bến quê. Câu 2. Văn bản trích truyện "Chiếc lược ngà” chủ yếu viết về điều gì? a. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Tình cảm của nhân dân với những người cán bộ cách mạng. c. Tình cảm vợ chồng trong hoàn cảnh chiến tranh. d. Tình cảm cha mẹ với con cái. Câu 3. Hãy nối tên tác giả đúng với thời gian sáng tác của tác phẩm theo bảng sau: 1. Nguyễn Minh Châu. 2. Lê Minh Khuê. 3. Nguyễn Quang Sáng. 4. Kim Lân.. a. Chiếc lược ngà. b. Làng. c. Những ngôi sao xa xôi. d. Bến quê. đ. Lặng lẽ Sa Pa.. Câu 4. Nhân vật Nhĩ trong truyện "Bến quê" cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh? a. Tần tảo, chịu đựng hy sinh. b. Thông minh. c. Giản dị, đảm đang.. d. Cả a, b, c. Câu 5.. Trong truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” viết về mấy nhân vật nữ: a. Một. b. Ba. c. Hai. d. Bốn. Phần tự luận: ( 7 điểm ). Câu 1: (2 điểm).. Tóm tắt truyện "Bến quê" bằng một đoạn văn từ 5 - 7 dòng. Câu 2: ( 5 điểm). Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua các nhân vật nữ thanh niên “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) (Câu 1,2,4,5 mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 3 mỗi ý đúng được 0,25 điểm).. Câu Đáp án. 1 c. 2 a. 3 1-d 3-a. 2-c 4-b. 4 d. 5 b. Phần tự luận: ( 7 điểm ). Câu1: (2 điểm).. - Tóm tắt đủ số dòng, không viết sai chính tả . - Không sáng tạo, không chuyển đổi ngôi kể, không phân tích, bình luận. - Đảm bảo những ý chính: Nhân vật Nhĩ là một người từng đã đi...nay bị liệt giường. Câu 2: (5 điểm). a. Mở bài (1 đ). Giới thiệu sơ lược về tác phẩm, cảm nghĩ khái quát về các nhân vật. b. Thân bài(3đ). - Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng.(1,5đ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hồn của họ vẫn hồn nhiên, trong sáng, lạc quan giàu mơ mộng...(1,5đ). c. Kết bài(1 đ). Khẳng định cảm nghĩ của mình về các nhân vật. D. Tổ chức kiểm tra. 1. Tổ chức. Sĩ số: 2. Tiến hành kiểm tra. - GV cho Hs chép đề. - Hs chép đề và làm bài. - GV đôn đốc, nhắc nhở hs. - HS chủ động, độc lập làm bài. 3. Thu bài, nhận xét. - Hết giờ Gv thu bài. - Nhận xét về ý thức và quá trình làm bài của hs. - Rút kinh nghiệm cho những giờ kiểm tra sau.. E. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập nội dung đã học. - Xem lại cách làm bài. _____________________________________________________________________. Ngày soạn: Giảng : Tuần 33.. TIẾT 156: CON CHÓ BẤC (Trích: Tiếng gọi nơi hoang dã). ___Giắc Lân - Đơn___. A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs thấy được nghệ thuật kể chuyện của G. Lân-đơn về sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa Thoó-tơn và con chó Bờc ; sự đáp lại của con chó Bấc với Thoóc-tơn. 1. Kiến thức: - Những nhận xét tinh tế kết hợp vớỉttí tưởng tượng tuyệt vời của tads giả khi viết về loài vật. - Tình yêu thương, sự gần gũicủa nhàvăn khi viết về con chó Bấc. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một tác phẩm văn bản dịch thuộc thể loại văn tự sự. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp:Phân tích, bình. C. Tiến trình lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Tóm tắt nội dung văn bản “ Bố của Xi-mông”, thông qua truyện tác giả muốn đề cập tới điều gì? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc, kể. Chú ý thể hiện rõ tình cảm của nhà văn đối 2. Tìm hiểu chú thích. với con chó Bấc. -Kể lại đoạn trích học, chú ý đoạn 3 về độ dài của đoạn. a. Tác giả. Giắc-lân-đơn (1876-1916). Là nhà văn Mĩ. - HS đọc chú thích . b. Tác phẩm. Văn bản trích từ tiểu thuyết” Tiếng gọi nơi hoang dã” c. Từ khó. Chú thích 1, 4, 5, 7, 8. 3. Thể loại và bố cục. - XĐ bố cục của văn bản ? - Thể loại: Tiểu thuyết. - Bố cục: 3 đoạn + Đ1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giôn Thoóc- Tơn + Đ 2: ứng với đoạn 2 của phần trích tình cảm của Thoóc -Tơn đối với Bấc + Đ3:Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ.. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1.Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Đoạn 1 của phần trích tác giả muốn giới Bấc. -Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó. - Lúc ở nhà thẩm phán Mi - Lơ: đi săn cùng hội cùng phường, hộ vệ, tình bạn trịnh trọng - Phải đến Giôn Thoóc - Tơn mới khởi dậy lên được. - Chào hỏi thân mật. Thoóc - tơn cư xử với Bấc thể hiện qua - Nói chuyện vui vẻ. - Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình. những chi tiết nào ? - Rủ rỉ. - Anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cái cảu anh vậy. -“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”  Anh là một ông chủ lý tưởng. 2. Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn. thiệu điều gì? Nhận xét về lời văn của tác giả:. - Thường nằm phục ở dưới chân chủ hành giờ, mắt Học sinh đọc đoạn 2. Tình của con chó Bấc đối với chủ biểu háo hức ... - Có những tình cảm đặc biệt đối với Thoóc -tơn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hiện qua các khía cạnh khác nhau như thế - Con chó dường như biết suy nghĩ. nào? - Bấc không những biết vui mừng mà còn biết lo sợ. - Bấc còn nằm mơ nữa. =>Tình cảm rất phong phú và đặc biệt vừa tôn thờ vừa biết ơn. Nhận xét của em về tình cảm của Bấc với Thoóc- tơn ntn? Nhận xét về năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này? Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “ tâm hồn” của con chó Bấc? Em đã biết thơ ngụ ngôn của La phông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoá khi viết về các loài vật. Cách miêu tả này của nhà văn có gì khác. (Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn bó với loài vật...). III. Tổng kết. Bấc hiện lên như thế nào? 1. Nghệ thuật. Tình cảm, thái độ của t ác giả? Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nhân hoá. 2. Nội dung. Ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người với loài vật. * Ghi nhớ. Sgk T145. Hs đọc ghi nhớ trang 145. * Luyện tập. * Hoạt động 3. Luyện tập. - Tóm tắt nội dung đoạn trích. * Hoạt động 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát nội dung bài. - Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm. - Về nhà. + Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập + Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả + Ôn tập tổng kết văn học nước ngoài. ______________________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 157: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức về phân môn Tiếng Việt đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học để làm bài. 3. Thái độ: - Ôn tập tốt để bài làm đạt kết quả cao. - Có ý thức tự giác học tập, làm bài. B. Đề bài và điểm số. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Lựa chọn phương án đúng viết vào bài làm. Câu 1. Từ “Hỡi” trong câu: “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”. là thành phần nào? A. Tình thái . B. Phụ chú. C. Cảm thán . D. Gọi-đáp Câu 2. Trong đoạn thơ: “Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”. (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải). Biện pháp tu từ được sử dụng là: A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. Điệp ngữ. D. So sánh. Câu 3. Nối một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải sao cho đúng? Các thành phần biệt lập. 1. Thành phần gọi - đáp. 2. Thành phần tình thái. 3. Thành phần phụ chú. 4. Thành phần cảm thán.. Tác dụng. a. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. b. Dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (Vui, buồn, mừng, giận…). c. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. d. Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.. Câu 4. Trong các từ dưới đây từ nào không phải là từ tượng hình? A. Rạng rỡ. B. Bô bô. C. Bỏm bẻm . D. Hung hung. Câu 5. Trong đoạn văn sau có dùng phép liên kết nào? “Hoạ sỹ nào cũng đến Sa Pa. Ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này đã ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sỹ như bác”. (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê) A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép đồng nghĩa. Phần tự luận: ( 7 điểm ). Câu 1. (3 điểm) Chỉ ra các mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép? A.Tôi thích bang đá còn bạn Tuấn lại thích bóng chuyền. B. Tôi thích đi xem phim nhưng bạn Tuấn lại muốn ở nhà làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C. Tuy tôi đã nói nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe lời. Câu 2. (4 điểm). Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu qua văn bản “ Chiếc lược ngà” trong đó có câu chứa thành phần tình thái và thành phần phụ chú. C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) (Câu 1, 2, 4, 5 mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 3 mỗi ý đúng được 0,25 điểm).. Câu Đáp án. 1 D. 2 C. 3 1-d 3-a. 2-c 4-b. 4 B. 5 A. Phần tự luận: ( 7 điểm ). Câu 1. (3 điểm). Mỗi câu đúng được 1 đ. A. Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối chiếu. B. Câu ghép đẳng lập có quan hệ tương phản. C. Câu ghép chính phụ có quan hệ tương phản. Câu 2. (4 điểm). - Viết đúng đoạn văn, đủ số lượng câu. (1đ). - Đảm bảo nội dung (1đ). - Có ít nhất: + 1 câu chứa thành phần tình thái (1đ). + 1 câu chứa thành phần phụ chú (1đ). D. Tổ chức kiểm tra. 1. Tổ chức. Sĩ số: 2. Tiến hành kiểm tra. - GV cho Hs chép đề. - Hs chép đề và làm bài. - GV đôn đốc, nhắc nhở hs. - HS chủ động, độc lập làm bài. 3. Thu bài, nhận xét. - Hết giờ Gv thu bài. - Nhận xét về ý thức và quá trình làm bài của hs. - Rút kinh nghiệm cho những giờ kiểm tra sau.. E. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập nội dung đã học. - Xem lại cách làm bài. ______________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 158: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp Hs củng cố lại những kiến thức lý thuyết của hợp đồng và thực hành cách viết một hợp đồng. 1. Kiến thức: - Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kỹ năng: - Viết được một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. - Phương pháp:Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Không kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hoạt động 2: Nội dung luyện tập. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức. I. Ôn tập lý thuyết. Mục đích, tác dụng của hợp đồng?. Văn bản nào có tính pháp lí?. 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng. - Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng thoả thuận với nhau về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi. - Cam kết làm theo những điều đã thoả thuận.. 2. Các loại văn bản có tính pháp lý. - Biên bản. - Hợp đồng.. Những mục cần có của một bản hợp đồng? 3. Những mục cần có của một bản hợp đồng: Phần nội dung chính được trình bày ntn?. Mở đầu, nội dung, kết thúc.. Những yêu cầu về hành văn, số liện cảu Phần nội dung chính được trình bày dưới hình thức các điều khoản. hợp đồng?. 4. Những yêu cầu về hành văn số liệu của hợp đồng.. Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?. - Chặt chẽ, chính xác, đơn nghĩa II. Luyện tập.. 1. Bài 1. Chọn cách diễn đạt:. Chú ý cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng thể thức của một bản hợp đồng.. a. Cách 1: Đảm bảo chính xác chặt chẽ. b. Cách 2: Cụ thể và chính xác hơn. c. Cách 2: Ngắn gọn đủ ý rõ ràng. d. Cách 2: Ràng buộc trách nhiệm bên B 2. Bài 2.. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp: 3. Bài 3 + 4. Luyện tập tự viết những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc. - Hợp đồng thuê lao động để mở rộng sản xuất. - Hợp đồng sử dụng điện, sử dụng nước sạch.. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Sự cần thiết của viết hợp đồng trong cuộc sống xã hội? - Các nội dung, trình tự cảu một bản hợp đồng. - Về nhà: + Luyện tập viết những bản hợp đồng đơn giản và gần gũi, quen thuộc. _______________________________________________ Ngày soạn: Giảng:. TIẾT 159:TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A. Mục tiêu cần đạt. - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 9. 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. - Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. Nghệ thuật đặc sắc và giá trị tư tưởng của đoạn trích Con chó Bấc.. 3. Bài mới. Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về văn học nước ngoài đã học ở cấp Trung học cơ sở đó là yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 2: Nội dung bài học. Hoạt động của thầy & trò Hs đọc mục 1, 2, 3. Gv khái quát.. Nội dung kiến thức. 1. Hệ thống các tác phẩm đã học.. - Tổng số 19 văn bản. - Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện Các tác giả ở những nước nào? sáng tác ngắn, tiểu thuyết nghị luận xã hội, nghị luận văn vào thế kỉ nào? chương. - Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhiều nước trên thế giới. * Lập bảng thống kê theo mẫu: Giáo viên kẻ mẫu bảng thống kê. Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự đã STT Văn bản Tác giả Thể Thời Thể loại điểm ST loại học từ lớp 6lớp 9. 1 -Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác. ... ... 19.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật cuả các tác phẩm văn học nước ngoàiđã học. Các tác phẩm văn học nước ngoài đó giúp a.Về giá trị nội dung: em hiểu được những gì?. Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là gì?. - Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau. - Bồi dưỡng cho ta những tình cảm đẹp: Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp... - Nội dung ghi nhớ của từng bài. (Cho Hs xem lại nội dung phần ghi nhớ từng bài).. * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát các nội dung tiết 1. - Về nhà: + Học bài. + Đọc, tìm hiểu các tác phẩm văn học nước ngoài đã thống kê. __________________________________________ Ngày soạn:. Giảng:. TIẾT 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt. - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 9. 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm kiến thức về thể loại, nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. - Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài. - Phương pháp: Tổng hợp. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. Nghệ thuật đặc sắc và giá trị tư tưởng của đoạn trích Con Cho Bấc.. 3. Bài mới. Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về văn học nước ngoài đã học ở cấp Trung học cơ sở đó là yêu cầu của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Hoạt động 2: Nội dung bài học. Hoạt động của thầy & trò. Nội dung kiến thức. 2. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật cuả các tác phẩm văn học nước ngoàiđã học. b. Thể loại. Các tác phẩm văn học nước ngoài đã học - Thơ Đường. được viết dưới những thể loại nào? Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ. - Thơ văn xuôi: Ta - Go. - Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua - Hài Kịch: Mô - Li -E. - Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai - Ma Tốp; Đô - Đê, Go -Rơ - Ki, Lỗ Tấn.... - Các kiểu văn nghị luận: Ru - Xô; Ten; Ê - Ren - Bua.. c. Phong cách sáng tác. Phong cách sáng tác của tác giả có những - Các tác phẩm văn họcnước ngoài đều mang nét độc đáo như thế nào? qua các tác đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng tác của tác giả. phẩm? Nêu ví dụ cụ thể? - Các ví dụ điển hình: + O - Hen - Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật. + Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của tác giả. + Mô - li - e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới tư sản. + Mô - Pa - Xăng qua đoạn trích học “Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện. Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao? - Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. - Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và những thành công của các tác giả trong sáng tác. * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Gv dùng bảng phụ tổng kết toàn bộ kiến thức văn học nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tên bài. Tgiả, thể loại. Thế kỉ. Xa ngắm thác. Lí Bạch ( thơ). VII>VIII. H/a thơ tráng lệ huyền ảo.. Cảm nghĩ trong ... Ngẫu nhiên viết ... Bài ca bị gió .... Lí bạch (thơ). VII>VIII. Từ ngữ giản dị tinh luyện, cảm xúc chân thành. Hạ Tri Chương (thơ) Đỗ phủ (Thơ). VII>VIII. Cảm xúc chân thành hóm hỉnh kết hợp với tự sự. VII>VIII. Kết hợp tự sự với trữ tình. Mây và sóng Ông giuốc đanh... Buổi học cuối cùng Cô bé bán diêm Đánh nhau với cối xay gió Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong Cố hương. Ta- go (Thơ) Môlie (Kịch). XX. H/a giàu ý nghĩa tượng trưng Chọn tình huốngtạo tiếng cười sảng khoái. Nội dung Vẻ đẹp núi Lư và T/y thiên nhiên đắm thắm bộc lộ tình cảm phóng khoáng của nhà thơ. Tình cảm quê hương của người sống xa nhà trong một đêm yên tĩnh Tcảm sâu sắc vừa chua xót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc nhớ về quê. Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho nhứng người nghèo Ca gợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang.. Xdựng n/ vật cậu bé Phrăng và thầy giáo. Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc. Kể truyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật gây cười. Nỗi bất hạnh cái chết đau khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 nvật Đôn kihôtê; xan trô banxa. XVIII. Đô- đê (Truyện). Nghệ thuật. An đéc xen (Truyện). XIX. Xéc van téc (Trích tiểu thuyết). XVIXVII. Ôhen ri(truyện). XIX. Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược. Ty thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.. Aimatốp (Truyện) Lỗ Tấn (Truyện). XX. Lối kể truyện hấp dẫn.... XX. Những đứa trẻ. Go rơ ki (truyện). XX. Rô bin .... Đi-phô (Trích tiểu thuyết). XVIIXVIII. Lối kể truyện hấp dẫn kết hợp kể và bình ngôn ngữ giản dị giàu hình ảnh Lối kể truyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường, cổ tích. Nghệ thuật kể truyện hấp dẫn của nhân vật tôi kết hợp miêu tả. Ty quê hương về câu chuyện về con người.... Sự thay đổi của làng quê của nhân vật nhuận Thổ, .... Bố của ximông. Mô- pa xăng (truyện). XIX. NT miêu tảdiễn tả tâm trạng. Con chó Bấc. Lân đơn (truyện). XX. Lòng yêu nước Đi bộ ngao du. Ê- ren- bua ( nghị luận). XX. Trước tưởng tượng khi đi sâu vào thế giới tâm hồn của chó Bấc Cảm xúc chân thành, mãnh liệ biện pháp so sánh hợp lí. Chó sói và cừu. Laphông ten (nghị luận). Rut-xô (nghị luận) XIX. Ca gợi sự giản dị, tự do thiên nhiên muốn ngao du cần đi bộ, tự do Nêu lên đặc trưng của sáng tác nghệ thuật làm đậm dáu ấn, cách nhìn, cảm nghĩ riêng của nhà văn. Tình bạn thân thiết giữa nhữnh đứa trẻ Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo 15 năm trời Nỗi tuyệt vọng của Xi mông, tình cảm chân tình của người mẹ, sự bao dung của bác philíp Tcảm yêu thương của tác giả đối với loài vật Nguồn gốc của lòng yêu nước ,sức mạnh của lòng yêu nước Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động Nghệ thuật so sánh, lập luận của bài văn nghị luận văn học háp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Về nhà: + Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập. + Đọc thuộc các tác phẩm thơ đã học phần văn học nước ngoài. + Đọc thêm các tác phẩm Việt Nam cùng thể loại. _____________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×