Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.5 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:12/9/2012 Ngày giảng:19 /9/2012. Bài 5 - Tiết 19. Lêi v¨n, ®o¹n v¨n tù sù A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn bản - Có ý thức vận dụng lời văn, câu văn, đoạn văn tự sự vào để tạo lập văn bản tự sự 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: + Trình bày được lời văn tự sự dùng để kể người, kể việc. + Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, được xác định giữa 2 dấu chấm xuống dòng. b. Kĩ năng: + Bước đầu biết dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu bài văn tự sự. + Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. B. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đọc, kể lại và Soạn bài theo yêu cầu C. Phương pháp/KTDH: 1. Phương pháp thông báo- giải thích 2. Phương pháp quy nạp (KT đặt câu hỏi, KT động não) 3. Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) D. Các bước lên lớp 1. OĐTC: 2.Kiểm tra đầu giờ: (2p) H: Muốn làm bài văn TS ta phải tiến hành bằng những bước nào? Nêu cách thức thực hiện của các công việc, tìm chủ đề, tìm ý, lập dàn ý? HS: ghi nhớ sgk 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (2’) GV: Giới thiệu VB đã học “Sự tích hồ Gươm” H: Em nhiểu thế nào là đoạn văn? H: VB này được xây dựng bằng mấy đoạn văn dựa và đâu em biết điều có HS: TL GV Kết luận - Đoạn văn gồm nhiềi câu văn liên kết với nhau tạo thành. - Bài văn gồm nhiều đoạn văn liên kết với nhau.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV-HS. T G. Nội dung chính. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Mục tiêu: tìm hiểu bt để thấy được lời văn tự sự dùng để kể người, kể việc. + Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, được xác định giữa 2 dấu chấm xuống dòng. - Cách tiến hành: I. Lời văn, đoạn văn tự sự GV: (giải thích) lời văn là cách thức 1. Lời văn giới thiệu nhân vật diễn đạt kiểu diễn ngôn); treo bảng phụ 1 Tìm hiểu đoạn văn (1) và (2) HS: đọc 2 đoạn văn trên bảng trên 0 bảng phụ H: Đoạn văn 1, 2 giới thiệu những nhân vật nào? HS: HĐCN, trình bày * Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật Hùng GV: Nx, bổ sung Vương, Mị Nương gồm 2 câu: NV: HV, Mị Nương, ST , Thuỷ Tinh - Câu 1 : giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ , H: Đoạn 1 gồm mấy câu, giới thiệu chân dung nhân vật. điều gì? - Câu 2: giới thiệu về tình cảm, nguyện HS: HĐCN, trình bày vọng của Vua Hùng. GV: Nx, bổ sung - Dùng kiểu câu tự sự giới thiệu nhân vật với từ “có”, “là” Kiểu câu dùng này rất quen thuộc với tình huống câu chuyện. H: Thứ tự của các câu có thay đổi được ko? vì sao? HS: HĐCN, trình bày GV: Nx, bổ sung Không vì nếu đảo lộn các câu thì ý nghĩa đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu H: Đoạn 2 gồm mấy câu? giới thiệu những điều gì về nhân vật? HS: HĐCN, trình bày GV: Nx, bổ sung. * Đoạn 2: gồm 6 câu giới thiệu về lai lịch , tài năng, tên của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, các câu kể lại liên kết chặt chẽ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 câu - Câu1: Giới thiệu sự việc tiếp nối và 2 nhân vật chưa rõ tên. - Câu 2-3: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về ST - Câu 4-5: Tiếp tục giới thiệu cụ thể hơn về TT - Câu 6: Nhận xét về 2 chàng Do tài của hai chàng ngang nhau, cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối tạo nên vẻ đẹp của đoạn văn. H: Có thể đảo trật tự các câu được hay không? vì sao? HS: HĐCN, trình bày GV: Nx, bổ sung - Có thể đảo trật tự các câu: 2-3; 4-5 và câu 6 vì khi đảo không làm thay đổi ý nghĩa của đoạn văn - Câu giới thiệu thường theo kiểu C-V, hay có V-C. Người ta gọi là H: Qua tìm hiểu 2 đoạn văn trên em rút ra KL gì về lời văn giới thiệu nhân vật? HS: HĐCN, trình bày GV: Nx, - Lời văn giới thiệu nhân vật là lời kể để giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. HS: Đọc ý 1 ghi nhớ sgk-59. GV: Treo bảng phụ HS: Đọc đoạn văn thứ 3 trên bảng phụ H: Đoạn văn kể về sự việc gì? gạch chân dưới những từ đó? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung -> H:. Đó là những từ thuộc từ loại gì? 10. 2. Lời văn kể sự việc Tìm hiểu đoạn văn (3) - Đoạn văn kể sự việc TT dâng nước sông đánh ST (hành động nv) - Từ ngữ: nổi giận, đòi cướp, hô mưa, gọi gió, giông bão, dâng nước đánh nhau, nước ngập, nước dâng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các từ đó kể theo thứ tự nào? - Dùng những động từ miêu tả hành động HS: HĐCN, trả lời của TT. GV: NX, bổ sung, chốt -> - Kể sự việc theo trình tự thời gian. - Kể theo trình tự trước sau: Nguyên nhân-diễn biến-kết quả. H: Việc sắp xếp các trình tự như vậy Người đọc dễ hình dung diễn biến của có tác dụng gì? HS: HĐCN, trả lời sự việc. GV: NX, bổ sung -> - Lời kể trùng điệp ( nước ngập... nước ngập, nước dâng...) gây ấn tượng cho người đọc hình dung hậu quả của cuộc giao chiến tàn khốc trên vùng đất rộng lớn. - Như vậy đoạn văn đã kể việc do nhân vật làm H: Em rút ra kết luận gì về lời văn kể sự việc? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, chốt Lời văn kể sự việc là kể các hành động, việc làm kết quả và sự thay đổi do 3. Đoạn văn các hành động ấy đem lại. GV: Giới thiệu quy ước viết đoạn văn: Đoạn văn tự sự được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng, mỗi đoạn văn thường biểu đạt 1 ý. GV: Chú ý vào 3 đoạn văn đầu H: Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Câu nào thể hiện ý chính đó? HS: HĐCN, tra lời GV: NX, bổ sung 10 - Đoạn 1: câu 2 HV kén rể - Đoạn 2: câu 6 hai thần đều xứng đáng - Đoạn 3: câu 1 TT nổi giận đánh ST Như vậy mỗi đoạn văn thường có 1 ý - Câu diễn đạt ý chính gọi là câu chủ đề, chính. Muốn diễn đạt ý đó, người viết các câu khác diễn giải hoặc giải thích cho phải viết cái gì trước, cái gì sau, phải dẫn ý chính. dắt mới thành đoạn văn, các câu văn có.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> quan hệ chặt chẽ với nhau. H: Tại sao lại gọi câu biểu đạt ý chính là chủ đề đoạn văn? HS: HĐCN, tra lời GV: NX, bổ sung - Tập chung rõ nhất, hàm xúc nhất. H: Để dẫn dắt ý chính người kể đã dẫn dắt như thế nào? - Các câu trong đoạn văn có quan hệ với câu chủ đề như thế nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung H: Cách giới thiệu nhân vật và sự việc trong văn tự sự ra sao? Hiểu thế nào là chủ đề? Thế nào là đoạn văn? Mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn? HS: Đọc ghi nhớ và trình bày khái quát về lời văn giới thiệu nhân vật, chủ đề đoạn văn. GV: Khái quát, nhấn mạnh. II. Ghi nhớ (SGK-T59). - Lời văn tự sự - Đoạn văn tự sự. 3 p. 4. Tổng kết: (2p) - Vì sao phải dựng đoạn và tìm lời văn tự sự? - GV sơ kết bài học. 5. HDHB: (1p) - Học thuộc bài phần ghi nhớ SGK, làm bài tập 2 - Kể lại câu chuyện “ Thánh Gióng; ST,TT; Bánh chưng bánh giầy” bằng lời văn cuả em. Xác định ý chính của 1 số đoạn trong các truyện dg đã học và phân tích tính mạch lạc của đoạn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chuẩn bị bài viết số 1- Văn tự sự.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>