Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Van7Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Tiết 109. Ngày soạn : 20/03/2013 Ngày dạy : 25/03/2013. Văn bản HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA – REN VÀ PHAN BỘI CHÂU Nguyễn Ái Quốc A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả. - Hiểu được tình cảm yêu nước của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Bản chất xấu xa đê hèn của Va ren - Phẩm chất khí phách của người chiến sỉ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật kể chuyện, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng tình huống nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể châm biếm hóm hỉnh, châm biếm 2. Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong khi học. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : Qua văn bản “Sống chết mặc bay”, em cảm nhận được nội dung gì? Giải thích ý nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay”? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1.Tìm hiểu chung (?)Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Ái Quốc? (?)Em biết gì về hoàn cảnh, xuất xứ của văn bản? (?)Văn bản được viết theo thể loại gì? Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản - Cách đọc : Chú ý câu cảm thán, phân biệt giọng. - Hs. Đọc, giải nghĩa từ khó. (?)Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội. NỘI DUNG BÀI HỌC I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả : Nguyễn Ái Quốc. 2.Tác phẩm : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là truyện ngắn trong tập truyện kí của Nguyễn Ái Quồc 3. Thể loại: Truyện ngắn. II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc-tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Bố cục: (3 đoạn) - Từ đầu ... “trong tù”: Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức ở Đông Dương với lời hứa nửa chính thức sẽ chăm sóc vụ PBC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dung mỗi phần? Phần nào là chính? Phân tích (?)Chân dung nhà yêu nước Phan Bội Châu được khắc hoạ ntn? (?)Hãy nêu những biểu hiện đó?. (?)Chân dung Va-ren được vẽ lên ntn? (?)Hành động của hắn được bộc lộ qua hoàn cảnh ntn? Hoạt động 3 Tổng kết. (?)Qua văn bản này, em cảm nhận được điều gì?. (?)Nêu ý nghĩa văn bản? Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học - Gv : Khái quát nội dung kiến thức. - Dặn hs : Tóm tắt. Làm bài luyện tập. - Tìm những câu có sử dụng phép liệt kê. Xđ kiểu liệt kê. - Chuẩn bị: Dùng cụm C - V để mở rộng câu.. - Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC trong nhà tù Hoả Lò. +Tóm tắt. b.Phân tích. -Chân dung nhà yêu nước cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu trong nhà ngục của bọn thực dân Pháp hiện lên uy nghi, kiên cường được khắc hoạ: +Qua sự im lặng tuyệt đối trước lời dụ dỗ, mua chuộc của va-ren. +Qua nụ cười nhếch mép khinh bỉ hay bãi nước bọt nhổ vào mặt Va-ren. -Chân dung va-ren được vẽ lên như một nhà chính trị cao già, lọc lõi, xảo quyệt. Bản chất đó được bộc lộ qua lời nói và hành động của hắn trong các hoàn cảnh: +Trước ngày sang Đông Dương nhận chức. +Trong cuộc gặp gỡ với nhà cách mạng đang bị giam giữ trong ngục tù. 3.Tổng kết. a.Nghệ thuật. - Đối lập - tăng cấp. - Kết truyện hiện đại. - Giọng văn hóm hỉnh. - Tưởng tượng độc đáo. b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Những trò lố hay là va-ren và Phan Bội Châu” vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của va-ren, khắc hoạ người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không có gì lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: - Tóm tắt. Làm bài luyện tập. - Tìm những câu có sử dụng phép liệt kê. Xđ kiểu liệt kê. *Bài mới: Dùng cụm C - V để mở rộng câu.. E.RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 28 Tiết 110. Ngày soạn : 20/03/2013 Ngày dạy: 25/03/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiếng Việt. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (Tiếp) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Thấy được tác dụng của cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Tác dụng của cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: - Mở rộng câu bằng cụm chủ vị - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong khi học. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 7a5:………….. . Tên hs vắng:………………………………………….. …………………………………………………............ 2. Bài cũ : a.Thế nào là dùng cum C- V để mở rộng câu? Cho ví dụ? b.Nêu những trường hợp có thể dùng cụm C -V để mở rộng? Cho ví dụ ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1. - Gv. Chia 3 nhóm 3 câu. - Hs. Thảo luận, trình bày. - Hs. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv. Chốt đáp án. * Lưu ý : Khi ghép câu cần giữ nguyên nội dung. Thêm từ phù hợp. Bỏ các dấu giữa 2 câu.. NỘI DUNG BÀI HỌC I.LUYỆN TẬP 1. Bài 1. Xđ và gọi tên cụm C- V làm thành phần. Câu a : + Khí hậu nước ta / ấm áp. -> Cụm C - V làm CN. + ta / trồng trọt, thu hoạch ... -> Cụm C - V làm BN. Câu b : + Các thi sĩ / ca tụng. -> làm ĐN cho từ “khi”. + tiếng chim / kêu, tiếng suối / chảy -> Cụm C - V làm BN - “lấy”. Câu c : + những tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần -> Cụm C - V làm BN - “thấy”. + những thức bóng bẩy, hào nhoáng ... ngoài. -> Cụm C - V làm BN - “thay dần”. 2. Bài 2. Ghép 2 câu đơn thành câu có cụm chủ vị làm thành phần. a, Thêm từ “khiến”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hs. Thi làm nhanh bài 4, 5. - Hs. Thảo luận, bổ sung. - Gv. Chữa bài. Yêu cầu : có sử dụng câu mở rộng thành phần. (Gạch chân câu văn đó). Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học - Bài tập : Hoàn thiện đoạn văn. - Chuẩn bị: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề. (Gv chia mỗi nhóm chuẩn bị một đề. Hs. lập dàn ý, tập nói). b, Thêm từ “rằng”. c, Bỏ từ “Điều đó”, dùng “khiến cho”. d, Bỏ từ “Từ đó”, dùng “đã khiến cho”. 3. Bài 3. Ghép các câu ... : a, Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. b, Đây là cảnh một rừng thông nơi (mà) ngày ngày biết bao người qua lại. c, Hàng loạt vở kịch ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. 4.Bài 4. Thêm cụm chủ - vị vào chỗ trống làm phụ ngữ cho danh từ, động từ. a, Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn ... b, Tôi chép lại bài thơ ... c, Mọi người đều lắng nghe... d, Tôi nhìn thấy ... 5. Bài 5. Viết đoạn văn. II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Bài tập : Hoàn thiện đoạn văn. - Chuẩn bị: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề. (Gv chia mỗi nhóm chuẩn bị một đề. H. lập dàn ý, tập nói). E.RÚT KINH NGHIỆM ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 28 Tiết 111. Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 30/03/2013. Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LIỆT KÊ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là phép liệt kê - Nắm được các kiểu liệt kê - Nhận biết và hiểu được tác dụng của phép liệt kê trong văn bản - Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói và viết. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê 2. Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị của phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 7a5:………….. . Tên hs vắng:………………………………………….. …………………………………………………............ 2. Bài cũ : a.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? b.Cho ví dụ và phân tích? 3. Bài mới:GTB Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về phép liệt kê. Qua bài học hôm nay giúp các em vận dụng vào làm bài tập và viết bài văn hoàn chỉnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1. Tìm hiểu chung - Hs. Đọc ví dụ. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. (?)Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận được in đậm trong đv?. (?)Tác dụng của cách diễn đạt trên? - Hs. Thảo luận, trả lời.] (?)Thế nào là phép liệt kê? - Hs. Đọc ghi nhớ. - Gv. Cho ví dụ, hs phân tích phép liệt kê. Hoạt động 2. Các kiểu liệt kê. - Hs. Đọc ví dụ.. NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Thế nào là phép liệt kê? a.Ví dụ: (sgk) b.Nhận xét: - Về cấu tạo: mô hình cú pháp có kết cấu tương tự nhau. - Về ý nghĩa: Cùng chỉ những đồ vật xa xỉ, đắt tiền quanh quan phụ mẫu. -> Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa, thói hưởng lạc của viên quan. * Ghi nhớ 1: (sgk 105) 2.Các kiểu liệt kê. a. Ví dụ 1: (sgk 105)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (?)Các phép liệt kê trong ví dụ có gì khác nhau về cấu tạo, ý nghĩa?. * Về cấu tạo: - Câu a: liệt kê theo trình tự sự việc, không theo từng cặp. - Câu b: liệt kê theo từng cặp. (Dấu hiệu: qht “và”) b. Ví dụ 2: (?)Thử đảo trật tự các bộ phận liệt kê. * Về ý nghĩa: nhận xét? - Câu a: có thể đổi trật tự các bộ phận liệt kê mà ko * Gv. Chốt ý: thay đổi ý nghĩa của câu. - Về cấu tạo, có 2 kiểu liệt kê: Theo cặp, - Câu b: ko thay đổi các bộ phận liệt kê được vì ko theo cặp. chúng được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về ý - Về ý nghĩa, có 2 kiểu liệt kê: tăng tiến, nghĩa. ko tăng tiến. II.LUYỆN TẬP Hoạt động 3. Luyện tập. Bài 1: Xđ phép liệt kê trong vb Tinh thần yêu nước.... - Hs. Làm bài tập, chữa bài. Đoạn 1: Diễn tả sức mạnh của tinh thần yêu nước. Đoạn 2: Diễn tả sự tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dt. - Gv. Hướng dẫn, chốt đáp án. Đoạn 3: Diễn tả sự đồng tâm, nhất trí của người VN đứng lên chống Pháp. Bài 2: Xđ phép liệt kê. a, Dưới lòng đường ... trên vỉa hè, trong cửa tiệm ... những cu li xe ... những quả dưa hấu ... những xâu - Hs. Vận dụng : lạp xường ... cái rốn 1 chú khách ... 1 viên quan uể Phân loại phép liệt kê trong vb “Ca oải... Huế ...”? b, Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. -> Sự tàn bạo, dã man của bọn giặc và kđ sự dũng - Bài 3 : Khuyến khích hs làm đề b,c cảm của người con gái VN. Nhóm. Bài 3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê. Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Gv: Dặn dò *Bài cũ: - Hs về nhà thực hiện - Tập nhận diện, nêu td của phép liệt kê. Hoàn thiện bài 3. *Bài mới : Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. E.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Tuần 28 Tiết 112. Ngày soạn: 20/03/2013 Ngày dạy: 30/03/2013. Tập làm văn. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài lập luận, giải thích. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một số đề của đời sống. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong khi học. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 7a5:………….. . Tên hs vắng:………………………………………….. …………………………………………………............ 2. Bài cũ : - Nêu các bước làm bài giải thích? Cách tìm lí lẽ cho bài văn giải thích? - Bố cục và yêu cầu từng phần của bài giải thích? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1. - Gv. Dẫn dắt hs thực hiện tìm hiểu đề theo dàn bài chi tiết. - Câu hỏi sgk (87). - Hs. Trình bày phần dàn bài đã chuẩn bị. Nhận xét. - Gv. Dẫn dắt, gợi mở để hs hoàn thiện chi tiết dàn ý. Hoạt động 2. - Hs. Thực hành viết, trình bày đv. - Hs. Nhận xét, hoàn thiện. - Gv. Đánh giá rút kinh nghiệm cho hs.. NỘI DUNG BÀI HỌC I.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC II.CỦNG CỐ KIẾN THỨC III.LUYỆN TẬP Đề bài. Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. a. Mở bài: - Giới thiệu tầm quan trọng của sách đối với sự phát triển trí tuệ con người. - Dẫn câu nói “Sách là ...” - Cần hiểu câu nói đó ntn? b. Thân bài: 1. Câu nói có ý nghĩa ntn? + Giải thích khái niệm. - “Ngọn đèn sáng”- Nguồn sáng, chiếu rọi, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm để nhìn rõ mọi vật. - “bất diệt”: không bao giờ tắt. - “Trí tuệ” : là tinh hoa của sự hiểu biết. + Hình ảnh so sánh “Sách là ...” nghĩa là: - Sách là nguồn sáng bất diệt soi tỏ cho trí tuệ con người, giúp con người hiểu biết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sách là kho trí tuệ vô tận. - Sách có giá trị vĩnh cửu. 2. Tại sao có thể nói như vậy? - Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng. - Chỉ đúng với những quyển sách có giá trị vì: + Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thu được trong lao động, sản xuất, xây dựng ..., quan hệ xã hội. ( dẫn chứng : Sách lịch sử, khoa học) + Những hiểu biết đó không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. 3. Làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng? - Đối với người viết sách: cần lao động nghiêm túc có trách nhiệm cho ra đời những cuốn sách có ích. - Đối với người đọc sách cần: Biết chọn sách tốt, hay để đọc. Biết cách đọc sách đúng đắn, khoa học. c. Kết bài. - Khẳng định, chốt lại vđ. - Liên hệ bản thân. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ : làm tiếp bài tập *Bài mới : Chuẩn bị bài : Ca Huế trên sông hương E.RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------....

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×